Khoa Tâm lý Giáo dục Học viện Quản lý Giáo dục

Tâm lý học giáo dục là một trong những ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Khoa học xã hội. Nếu bạn đang cần tìm hiểu những thông tin như trường đào tạo, khối thi, môn học và cơ hội nghề nghiệp của ngành này thì đây chính là bài viết dành cho bạn đấy.

Giới thiệu chung về ngành

Ngành Tâm lý học giáo dục là gì?

Tâm lý học giáo dục [tiếng Anh là Psychology and Education] là ngành học đào tạo nghiên cứu về tâm trí, hành vi, các mặt của ý thức, vô thức và tư duy, sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý và các yếu tố khác tác động lên hành vi và tinh thần của con người.

Ngành học này thường tập trung và cáo đối tượng có nhu cầu đặc biệt như trẻ em năng khiếu và người khuyết tật hình thể, tinh thần.

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Tâm lý học giáo dục

Lựa chọn trường là một việc vô cùng quan trọng bởi môi trường học là một trong những yếu tố tác động tới tính tích cực tỏng việc học tập của chúng ta.

Chính vì vậy các bạn thí sinh cũng như các bậc phụ huynh cần cân nhắc trước khi lựa chọn trường nhé.

Các trường tuyển sinh ngành Tâm lý học giáo dục năm 202 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Nga năm 2021 của các trường đại học trên thấp nhất là 15.0 và cao nhất là 26.5 [thang điểm 30].

Các khối thi ngành Tâm lý học giáo dục

Các bạn có thể sử dụng các khối xét tuyển sau để đăng ký xét tuyển ngành Tâm lý học giáo dục vào các trường đại học phía trên.

Các khối xét tuyển ngành Tâm lý học bao gồm:

  • Khối C00 [Văn, Sử, Địa]
  • Khối D01 [Văn, Toán, tiếng Anh]
  • Khối D02 [Văn, Toán, tiếng Nga]
  • Khối D03 [Văn, Toán, tiếng Pháp]
  • Khối C14 [Văn, Toán, Giáo dục công dân]
  • Khối C19 [Văn, Lịch sử, Giáo dục công dân]
  • Khối C20 [Văn, Địa lí, Giáo dục công dân]
  • Khối B00 [Toán, Hóa học, Sinh học]

Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục

Bạn có quan tâm ngành học này sẽ được đào tạo như thế nào hay ngành Tâm lý học giáo dục học những môn gì chứ?

Cùng mình tham khảo qua chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tâm lý – Giáo dục của trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhé.

Chương trình chi tiết như sau:

I. KIẾN THỨC CHUNG
Giáo dục quốc phòng
NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1, 2
Tiếng Anh 1, 2, 3
Tiếng Pháp 1, 2, 3
Tiếng Nga 1, 2, 3
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4
Tin học đại cương
Âm nhạc
Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
Kỹ năng giao tiếp
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối CM của ĐCS Việt Nam
Tiếng Nga chuyên ngành
Tiếng Pháp chuyên ngành
Thực tập sư phạm 1
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
II. KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Sinh lý học hoạt động thần kinh
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Xác suất thống kê
Logic học
Tâm lý học đại cương
Những cơ sở chung về Giáo dục học
Lịch sử tâm lý học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Lý luận dạy học
Lý luận giáo dục
Tâm lý học nhận thức
Nhập môn tâm lý học phát triển
Kiến tập sư phạm
Tiếng Anh chuyên ngành
Tiếng Pháp chuyên ngành
Tiếng Nga chuyên ngành Tâm lý
Tâm lý học nhân cách
Các giai đoạn phát triển tâm lý người
Phương pháp nghiên cứu tâm lí học
Lịch sử Giáo dục học thế giới
Phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
Đánh giá trong giáo dục
Tâm lý học dạy học
Giáo dục học mầm non
Giáo dục học phổ thông
Lý luận và phương pháp dạy học tâm lý học 1
Lí luận và phương pháp dạy học giáo dục học 1
Thực tế chuyên môn
Tâm lý học đức dục
Lịch sử Giáo dục học Việt nam
Giáo dục học đại học
Lý luận và phương pháp dạy học tâm lý học 2
Lí luận và phương pháp dạy học giáo dục học 2
Thực tập sư phạm 1
Tâm lí học tôn giáo
Tâm lí học trẻ em khuyết tật
Tâm lí học quản trị kinh doanh du lịch
Tâm lí học lao động sư phạm của người thầy giáo
Tâm lí học lao động
Tâm lí học hành vi lệch chuẩn
Tâm lý học xã hội
Tâm lý học tham vấn
Giáo dục ứng xử
Giáo dục gia đình
Giáo dục vì sự phát triển bền vững
Giáo dục Dân số và Sức khỏe sinh sản
Giáo dục hướng nghiệ
Vệ sinh học đường
Giáo dục từ xa
Giáo dục lại
Thực tập sư phạm 2
Khóa luận tốt nghiệp

Cơ hội việc làm và mức lương sau tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học giáo dục với những kiến thức cơ bản được đào tạo khi còn trên ghế nhà trường có thể thử sức mình ở một số vị trí công việc như sau:

  • Cán bộ tại các cơ quan đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội tham gia lên kế hoạch, dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần, giáo dục kỹ năng và phát triển cộng đồng
  • Giảng viên bộ môn tâm lý học tại các trường cao đẳng, đại học, trung học
  • Tham vấn học đường tại các trường phổ thông và cơ sở giáo dục
  • Hỗ trợ đánh giá tâm lý và xử lý các rối loạn tâm lý tại các trung tâm can thiệp tâm lý, bệnh viện…

Mức lương cơ bản của sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục thường không quá cao [khoảng 5-7 triệu], tùy thuộc vào vị trí, năng lực làm việc và một số yếu tố khác.

  • Tên trường: Học viện Quản lý Giáo dục
  • Tên tiếng Anh: National Academy of Education Managenment [NAEM]
  • Mã trường: HVQ
  • Hệ đào tạo: Đại học - Sau đại học - Liên thông
  • Loại trường: Công lập
  • Địa chỉ: 31 Phan Đình Giót - Thanh Xuân - Hà Nội
  • SĐT: 04-3864.3352
  • Email: [email protected]
  • Website: //naem.edu.vn/
  • Facebook: www.facebook.com/naem.edu.vn/

1. Thời gian xét tuyển

Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển:

- Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT [xét học bạ]

  • Đợt 1: từ nay đến 30/5/2021.
  • Đợt 2: từ 01/6 đến 15/6/2021.
  • Đợt 3: từ 16/06 đến 30/06/2021
  • Đợt bổ sung [dự kiến]: từ 01/7 đến 30/8/2021.

Chú ý: Thời gian có thể điều chỉnh. Khi có điều chỉnh, Học viện sẽ thông báo cụ thể bằng văn bản.

- Phương thức 2: Học viện xét tuyển theo ngành và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021

  • Đợt 1: Theo thời gian Bộ GD&ĐT quy định, Học viện sẽ thông báo cụ thể sau
  • Đợt bổ sung: Học viện sẽ thông báo các đợt xét tuyển bổ sung sau khi thời kết thúc xét tuyển 1.

- Phương thức 3: Xét tuyển thẳng

  • Đối tượng 1: Thí sinh gửi hồ sơ về Sở GDĐT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • Đối tượng 2, 3, 4, 5: Thí sinh gửi hồ sơ về Học viện Quản lý giáo dục theo thời hạn quy định của Học viện Quản lý giáo dục và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Hồ sơ xét tuyển

- Phương thức 1:

  • Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của Học viện [download mẫu phiếu đăng ký xét tuyển tại đây];
  • Bản photocopy công chứng học bạ THPT;
  • Bản photocopy công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời [Đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2021 có thể nộp bổ sung Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời sau khi trúng tuyển và làm thủ tục nhập học].
  • Giấy chứng nhận ưu tiên [nếu có].
  • Lệ phí xét tuyển: 30.000 đ/ hồ sơ [thí sinh nộp sau khi nhập học tại Học viện].

- Phương thức 2: Thí sinh đăng ký xét tuyển trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo.

- Phương thức 3:

+ Đối tượng 1: Theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Đối tượng 2,3,4,5: Phiếu đăng ký xét tuyển thẳng [mẫu kèm theo] và bản sao công chứng hợp lệ các giấy tờ sau:

  • Giấy chứng nhận đoạt giải tại các Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh/Thành phố hoặc tại Kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp Tỉnh/Thành phố; [đối tượng 2].
  • Học bạ THPT; [Đối tượng 3,4,5].
  • Chứng chỉ Tiếng Anh từ 5.0 IELTS hoặc tương đương trở lên [đối tượng 5];
  • Giấy chứng nhận các đối tượng ưu tiên tuyển thẳng khác [nếu có].

3. Đối tượng tuyển sinh

  • Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Phạm vi tuyển sinh

5. Phương thức tuyển sinh

5.1. Phương thức xét tuyển

  • Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT [xét học bạ].
  • Phương thức 2: Học viện xét tuyển theo ngành và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
  • Phương thức 3: Xét tuyển thẳng.

5.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT

- Phương thức 1:

  • Học viện nhận hồ sơ có điểm xét tuyển Học bạ đạt từ 17,0 điểm trở lên. Thí sinh sử dụng kết quả học tập THPT để xét tuyển vào Học viện Quản lý giáo dục theo kết quả học tập 03 học kỳ gồm HK1 năm lớp 11, HK2 năm lớp 11, HK1 năm lớp 12.
  • Thí sinh được xét trúng tuyển ở phương thức xét tuyển dựa vào học bạ chỉ được công nhận trúng tuyển chính thức khi đã tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phương thức 2:

  • Thí sinh đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam [giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên], hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam.

- Phương thức 3: Đối tượng xét tuyển: Học viện tuyển thẳng vào tất cả các ngành theo thứ tự ưu tiên từ đối tượng 1 đến đối tượng 5.

  • Đối tượng 1: Những thí sinh thuộc các đốitượng xét tuyển thẳng theo quy định trong Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
  • Đối tượng 2: Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh/Thành phố một trong các môn thuộc tổ hợp xét tuyển của Học viện hoặc đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích tại kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp Tỉnh/Thành phố;
  • Đối tượng 3: Thí sinh học tại các trường chuyên;
  • Đối tượng 4: Thí sinh có học lực loại giỏi 3 năm lớp 10, 11, 12 [đối với học sinh TN năm 2021 chỉ xét HK1 năm lớp 12];
  • Đối tượng 5: Thí sinh có học lực loại khá trở lên học kỳ 1 năm lớp 12, đạt chứng chỉ Tiếng Anh từ 5.0 IELTS hoặc tương đương trở lên.

5.3. Chính sách ưu tiên xét tuyển và tuyển thẳng

  • Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Học phí

Học phí của Học viện Quản lý Giáo dục năm học 2020-2021 như sau:

  • Mức học phí tối đa đối với các ngành: 9.800.000đ/1 năm học.
  • Riêng ngành Công nghệ thông tin: 11.700.000đ/1 năm học.

II. Các ngành tuyển sinh

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

C. ĐIỂM TRÚNG TUYỂN CÁC NĂM

Điểm chuẩn của Học viện Quản lý Giáo dục như sau:

Ngành

Năm 2018

Năm 2019

 Năm 2020

Giáo dục học

17

15

 15

Quản lý giáo dục

17

15

 15

Tâm lý học giáo dục

16

15,5

15 

Kinh tế giáo dục

16

19

 15

Công nghệ thông tin

16

15

15 

Quản trị văn phòng

15

Ngôn ngữ Anh

15

D. MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Trường Học viện Quản lý Giáo dục Sinh viên trường Học viện Quản lý Giáo dục trong ngày lễ tốt nghiệp
Khóa học đặc biệt do trường Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Video liên quan

Chủ Đề