Làm sao giải bài tập hóa huu cơ khó năm 2024

Làm sao giải bài tập hóa huu cơ khó năm 2024

Thể Loại Và Phương Pháp Giải Hóa Học Hữu Cơ 11

Chia sẻ:

Làm sao giải bài tập hóa huu cơ khó năm 2024

  • Số trang: 309

Khuyến mãi

Miễn phí giao hàng toàn quốc ( Khi thanh toán trước )

Vận chuyển

Giao hàng trên toàn quốc

Giới thiệu sách

Giới thiệu sách : Thể Loại Và Phương Pháp Giải Hóa Học Hữu Cơ 11

Thể Loại Và Phương Pháp Giải Hóa Học Hữu Cơ 11

Nội dung cuốn sách bao gồm toàn bộ chương trình lớp 11 mới. Phần 1: của cuốn sách là tóm tắc kiến thức cơ bản và đề bài các câu hỏi, các bài toán. Phần 2: Là bài giải, hướng dẫn cách giải 283 bài tập tự luận và 306 bài tập trắc nghiệm. Các bài tập gồm các dạng loại và lý thuyết, về toán, phổ biến, cơ bản từ dễ đến khó, phương pháp giải dễ hiểu, vì vậy cuốn sách này hữu ích cho học sinh đang học lớp 11 và học sinh khối 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT và thi Đại học, Cao đẳng.

THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

  • TƯ VẤN HỌC TẬP 0943191900 - 0985829393
  • Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ Trong các đề thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia môn Hóa học của các năm gần đây thường có 7 - 10 câu hỏi khó. Để giải quyết các câu hỏi đó, các em cần phải nắm vững lý thuyết một cách tổng thể và các kỹ năng giải bài thật tốt mới làm được trong một thời gian rất ngắn. Với mong muốn giúp cách em có thể làm bài tốt hơn, thầy và một số đồng nghiệp đang giảng dạy bộ môn Hóa tại trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến TP.HCM biên soạn.

Sách " Giải Chi Tiết Các Bài Toán Khó Hóa Hữu Cơ" được chia thành 6 chuyên đề, thường được chia làm 3 phần chính: - Tóm tắt lí thuyết. - Ví dụ minh họa. - Bài tập tự luyện có lời giải.

Công ty phát hành Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trọng lượng Kích thước Tác giả Nguyễn Thành Ngôn , Nguyễn Hoàng Vũ , Nguyễn Viết Long , Hồ Sĩ Thạnh Số trang 280 Ngày xuất bản SKU 792101 Danh mục Sách Luyện Thi Hóa Học

tiếp nè . 7.1.4 Phương pháp giá trị trung bình (xác định CTPT của hai hay nhiều chất hữu cơ trong hỗn hợp): Là phương pháp chuyển hỗn hợp nhiều giá trị về một giá trị tương đương, nhiều chất về một chất tương đương v Đặc điểm Phương pháp giá trị trung bình được dùng nhiều trong hóa hữu cơ khi giải bài tóan về các chất cùng dãy đồng đẳng. Một phần bản chất của giá trị trung bình được đề cập đến ở việc tính phần trăm đơn vị và khối lượng hỗn hợp khí trong bài tóan tỉ khối hơi ở chương đầu lớp 10. Do đó, học sinh dễ dàng lĩnh hội phương pháp này để xác định CTPT của hai hay nhiều chất hữu cơ trong hỗn hợp. Phương pháp khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp (m hh) Chất tương đương có khối lượng mol phân tử là khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp. Các bước giải : Bước cơ bản : Xác định CTTQ của hai chất hữu cơ A,B Bước 1 : Xác định CTTB của hai chất hữu cơ A, B trong hỗn hợp Bước 2 : Tìm qua các công thức sau : Hoặc Giả sử MA< MB => MA<< MB Bước 3 : Biện luận tìm MA, MB hợp lý => CTPT đúng của A và B Phạm vi ứng dụng: sử dụng có lợi nhiều đối với hỗn hợp các chất cùng dãy đồng đẳng

  1. Phương pháp CTPT trung bình của hỗn hợp: v Phạm vi áp dụng : Khi có hỗn hợp gồm nhiều chất, cùng tác dụng với một chất khác mà phương trình phản ứng tương tự nhau (sản phẩm, tỉ lệ mol giữa nguyên liệu và sản phẩm, hiệu suất, phản ứng tương tự nhau), có thể thay thế hỗn hợp bằng một chất tương đương, có số mol bằng tổng số mol của hỗn hợp. Công thức của chất tương đương gọi là CTPT trung bình. v Phương pháp giải : Bước 1 : Đặt CTPT của hai chất hữu cơ cần tìm rồi suy ra CTPT trung bình của chúng : Đặt A : CxHy ; B : Cx’Hy’ => CTPTTB :CxHy Bước 2 : Viết phương trình phản ứng tổng quát và dữ liệu đề bài cho tính Bước 3 : biện luận Nếu x x < < x’ y y< < y’ Dựa vào điều kiện x, x’, y, y’ thỏa mãn biện luận suy ra giá trị hợp lý của chúng => CTPT A, B. v Phạm vi ứng dụng : Phương pháp giải này ngắn gọn đối với các bài tóan hữu cơ thuộc loại hỗn hợp các đồng đẳng nhất là các đồng đẳng liên tiếp. Tuy nhiên có thể dùng phương pháp này để giải các bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ không đồng đẳng cũng rất hiệu quả. Ngoài phương pháp trên còn có phương pháp số C, số H, số liên kết p trung bình (). Phương pháp giải tương tự như hai phương pháp trên v Một số lưu ý:
  2. Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B là đồng dẳng liên tiếp thì : m = n + 1 (ở đây n, m là số C trong phân tử A, B)
  3. Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B hơn kém nhau k nguyên tử C thì m = n + k.
  4. Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B cách nhau k nguyên tử C thì : m = n + (k +1)
  5. Nếu bài cho anken, ankin thì n, m ³ 2.
  6. Nếu bài toán cho A, B là hydrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường (hay điều kiện tiêu chuẩn) thì n, m < 4.

    7.1.5 - Phương pháp biện luận 1. Dựa vào giới hạn xác định CTPT của một hydrocacbon: - Khi số phương trình đại số thiết lập được ít hơn số ẩn cần tìm, có thể biện luận dựa vào giới hạn : A : CxHy thì : y < 2x + 2; y chẵn, nguyên dương ; x ³ 1, nguyên. - Nếu không biện luận được hay biện luận khó khăn có thể dùng bảng trị số để tìm kết quả. - Điều kiện biện luận chủ yếu của loại toán này là : hóa trị các nguyên tố. Phương pháp biện luận trình bày ở trên chỉcó thể áp dụng để xác định CTPT của một chất hoặc nếu nằm trong 1 hỗn hợp thì phải biết CTPT của chất kia. 2. Biện luận theo phương pháp ghép ẩn số để xác định CTPT của một hydrocacbon : a) Các bước cơ bản : Bước 1 : Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là ẩn số. Bứơc 2 : Ứng với mỗi dữ kiện của bài toán ta lập một phương trình toán học. Bước 3 : Sau đó ghép các ẩn số lại rút ra hệ phương trình toán học. Chẳng hạn : a + b = P (với a, b là số mol 2 chất thành phần) an + bm = Q (với n, m là số C của 2 hydrocacbon thành phần) Bước 4 : Để có thể xác định m, n rồi suy ra CTPT các chất hữu cơ thành phần, có thể áp dụng tính chất bất đẳng thức : Giả sử : n < m thì n(x + y) < nx + my < m(x + y).

    Hoặc từ mối liên hệ n,m lập bảng trị số biện luận Nếu A, B thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau ta phải tìm x, y rồi thế vào phương trình nx + my = Q để xác định m, n => CTPT. 3. Một số phương pháp biện luận xác định dãy đồng đẳng và CTPT hydrocacbon : v Cách 1 : Dựa vào phản ứng cháy của hydrocacbon, so sánh số mol CO2 và số mol H2O. Nếu đốt 1 hydrocacbon (A) mà tìm được : * nH2O > nCO2 à (A) thuộc dãy đồng đẳng ankan ptpư CnH(2n+2) + (3n+1)/2 .C2 --> nCO2 + (n+1)H2O 4. : * nH2O = nCO2 => (A) thuộc dãy đồng đẳng anken hay olefin hoặc (A) là xicloankan ptpư : CnH2n + 3n/2 . O2 > nCO2 + n H2O 5. * nH2O < nCO2 => (A) thuộc dãy đồng đẳng ankadien, ankin hoặc benzen ptpư : CnH(2n-2) + 3n-1/2 O2 -> nCO2 + ( n-1) H2O ( đồng đẳng ankin hoặc ankadien) CnH(2n-6) + (3n – 3)/ 2 .O2 > nCO2 + (n-3) H2O ( đồng đẳng benzen) v Cách 2 : Dựa vào CTTQ của hydrocacbon A : • Bước 1 : Đặt CTTQ của hydrocacbon là : • CnH2n+2-2k (ở đây k là số liên kết p hoặc dạng mạch vòng hoặc cả 2 trong CTCT A) • Điều kiện k ³ 0, nguyên. Nếu xác định được k thì xác định được dãy đồng đẳng của A. - k = 0 => A thuộc dãy đồng đẳng ankan • - k = 1 => A thuộc dãy đồng đẳng anken • - k = 2 => A thuộc dãy đồng đẳng ankin hay ankadien • - k = 4 => A thuộc dãy đồng đẳng benzen. • Để chứng minh hai ankan A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng, ta đặt A : CnH2n+2-2k ; B : CmH2m+2-2k’. Nếu tìm được k = k’ thì A,B cùng dãy đồng đẳng. • * Bước 2 : Sau khi biết được A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng, ta đặt CTTQ của A là CxHy. Vì B là đồng đẳng của A, B hơn A n nhóm –CH2- thì CTTQ của B :CxHy (CH2)n hay Cx+nHy+2n. • * Bước 3 : Dựa vào phương trình phản ứng cháy của A, B, dựa vào lượng CO2, H2O, O2 hoặc số mol hỗn hợp thiết lập hệ phương trình toán học, rồi giải suy ra x, y, n à Xác định được CTPT A, B. v • Cách 3 : dựa vào khái niệm dãy đồng đẳng rút ra nhận xét : • - Các chất đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng công sai d = 14. • - Có một dãy n số hạng M1, M2, …,Mn lập thành một cấp số cộng công sai d thì ta có : • + Số hạng cuối Mn = M1 + (n-1)d • + Tổng số hạng S = (M1 + Mn)/2 .n + Tìm M1, …, Mn suy ra các chất Trong một bài toán thường phải kết hợp nhiều phương pháp