Lời bài để gió cuốn đi

Thùy Chi, Khánh Ly, Hồng Nhung, Kyo York, Lân Nhã, Guitar, Miu Lê, Thái Trinh, Trọng Tấn, Thanh Hà, Phan Đinh Tùng, Hợp ca, Khánh Duy, Tiến Minh, Vy Oanh, Quỳnh Giang, Lô Thủy, Trường Thanh, Bé Triệu Vy, RingringVN, Nhiều ca sỹ, Nhiều ca sĩ, Văn Sang, Bonneur Trinh, Đức Tuấn, Thu Đặng, Hoàng Ngân, Nhóm Nam Việt, Isaac Thái, Hưng Nguyễn, Hiền Thục, Huỳnh Lộc, Tiến Dũng, Thùy Dung, Mai Khôi, Phan Đình Tùng, Lê Cát Trọng Lý, Hiền Thục ft. Đức Tuấn, Don Hồ ft. Thanh Hà, Đoan Trang ft. Phương Linh ft. Hoàng Ngân    ‘Để gió cuốn đi’ là một nhạc phẩm chứa đựng rất nhiều triết lý nhân sinh, mà cái hay, cái tài của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là đem những tư tưởng triết lý ấy thổi hồn vào từng nốt nhạc mà đi vào lòng người một cách nhẹ nhàng và ngự trị ở đó từ lúc nào không hay. Ta tìm thấy ở ca khúc này một chiếc chìa khóa để mở rộng cánh cửa tâm hồn, để được yêu thương và trao yêu thương và cũng để tình người còn mãi. Và, một lần nữa ta lại thả hồn mình vào với những âm sắc sâu ngọt của ca sĩ Khánh Ly, ‘để gió cuốn ta đi..’ Sống trong đời sống. Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
Để gió (...) cuốn (...) đi
Để gió (...) cuốn (...) đi

Gió cuốn đi cho mây qua giòng sông
Ngày vừa lên hay đêm xuống mênh mông
Ôi trái tim đang bay theo thời gian
Làm chiếc bóng đi rao lời dối gian

Những khi chiều tối. Cần có một tiếng cười
Để ngậm ngùi theo lá bay
Rồi nước (...) cuốn (...) trôi
Rồi nước (...) cuốn (...) trôi

Hãy nghiêng đời xuống. Nhìn suốt một mối tình
Chỉ lặng nhìn không nói năng
Để buốt (...) trái (...) tim
Để buốt (...) trái (...) tim

Trong trái tim con chim đau nằm yên
Ngủ dài lâu mang theo vết thương sâu
Một sớm mai chim bay đi triền miên
Và tiếng hót tan trong trời gió lên

Hãy yêu ngày tới. Dù quá mệt kiếp người
Còn cuộc đời ta cứ vui
Dù vắng (...) bóng (...) ai
Dù vắng (...) bóng (...) ai

Lời bài hát

1. Sống trong đời sống cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không
Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi.

[ĐK1:]
Gió cuốn đi cho mây qua dòng sông
Ngày vừa lên hay đêm xuống mênh mông
Ôi trái tim đang bay theo thời gian
Làm chiếc bóng đi rao lời dối gian.

Những khi chiều tới cần có một tiếng cười
Để ngậm ngùi theo lá bay
Rồi nước cuốn trôi, rồi nước cuốn trôi.

2. Hãy nghiêng đời xuống nhìn suốt một mối tình
Chỉ lặng nhìn không nói năng
Để buốt trái tim, để buốt trái tim.

[ĐK2:]
Trong trái tim con chim đau nằm yên
Ngủ dài lâu mang theo vết thương sâu
Một sớm mai chim bay đi triền miên
Và tiếng hót tan trong trời gió lên.

Hãy yêu ngày tới dù quá mệt kiếp người
Còn cuộc đời ta cứ vui
Dù vắng bóng ai, dù vắng bóng ai.

Mục Tiêu điểm tác giả gồm 10 tác giả được hệ thống lựa chọn để giới thiệu, được hiển thị trên trang chủ và được cập nhật tự động một tuần một lần. Trong mỗi lần cập nhật, hệ thống sẽ thêm vào một tác giả mới và bỏ bớt một tác giả trước đó. Tác giả mới được thêm vào được lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên từ cơ sở dữ liệu, không phân biệt quốc gia, số bài thơ, và cũng đảm bảo tiêu chí không lặp lại trong 100 lần lựa chọn gần nhất. Danh sách đầy đủ lịch sử 100 tác giả được giới thiệu gần nhất cũng được hiển thị trong trang mở rộng tại đây.

  • Cho phép liên kết tài khoản Thi Viện và tài khoản Facebook (09/10/2021 20:23)

    Trước đây, tài khoản tạo trên Thi Viện và tài khoản khi đăng nhập qua Facebook hoạt động độc lập và không liên kết được với nhau. Từ nay, Thi Viện cho phép một tài khoản đăng ký trên Thi Viện có thể được liên kết với một hoặc nhiều tài khoản Facebook. Để liên kết, hãy đăng nhập vào tài khoản chính, sau đó chuyển tới Trang cá nhân rồi chọn "Liên kết tài khoản Facebook mới". Từ đó trở đi, bạn có thể đăng nhập vào cùng một tài khoản theo cả hai cách. Sau khi đã liên kết, bạn cũng có thể huỷ để liên kết lại tài khoản Facebook với tài khoản chính khác.

  • Một số thiết bị cũ không truy cập được Thi Viện từ ngày 1/10/2021 (02/10/2021 14:59)

  • Mở các tuyển tập thơ chung và riêng (20/05/2020 08:50)

  • Cho phép đánh dấu nhiều dịch giả trong bài dịch (23/12/2019 10:42)

  • Thông báo cũ hơn (116)

    Hồ Tùng Mậu Hồ Bá Cự

    Hồ Tùng Mậu 胡松茂 (15/6/1896 - 23/7/1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng là đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Chính phủ. Ông tên thật là Hồ Bá Cự…

    Thơ tiêu biểu: Viếng mồ chiến sĩ • Tin tưởng • Vận động phụ nữ

    Mihai Beniuc

    Mihai Beniuc (20/11/1907 - 24/7/1988) là dịch giả và nhà thơ nổi tiếng của Rumani sau thế chiến thứ II. Con một gia đình nông dân. Thơ ông phản ánh sâu sắc và sinh động các hồi tưởng lịch sử và các cuộc chiến đấu đẫm máu của quê nhà giành tự do, cuộc sống mới cho Tổ quốc.

    Tác phẩm:
    - Bài ca du kích (1948)
    - Cây táo bên cạnh đường (1946)
    - Du hành ngang qua các chòm sao (1958)

    Thơ tiêu biểu: Chỉ cần đôi mắt • Một rễ cây phát biểu

    Đặng Văn Nguyên 鄧文原

    Đặng Văn Nguyên 鄧文原 (1258-1328) là thi nhân đời Nguyên, tự Thiện Chi 善之, Phi Thạch 匪石, người Miên Châu (nay là Miên Dương, Tứ Xuyên), đậu đầu cuộc thi Chiết Tây chuyển vận ty cuối Tống. Khoảng năm Chí Nguyên đời Nguyên Thế Tổ, ông được cử làm Nho học sinh lộ Hàng Châu, thăng dần đến Hàn lâm thị chế. Quan đến Tập hiền trực học sĩ, kiêm Quốc tử tế tửu. Tác phẩm có Ba Tây tập 巴西集.

    Thơ tiêu biểu: Tùng Tuyết ông Đồng Âm cao sĩ đồ

    Trần Hữu Thung

    Trần Hữu Thung (1923-1999) sinh tại quê gốc Diễn Châu, Nghệ An. Tham gia Việt Minh từ 1944. Trong kháng chiến chống Pháp là cán sự văn hoá, cán bộ tuyên truyền. Làm thơ, viết ca dao nhiều từ dạo đó. Trần Hữu Thung có phong cách một nhà thơ dân gian. Thơ đối với ông, những ngày đầu cầm bút, chỉ là phương…

    Thơ tiêu biểu: Thăm lúa • Anh vẫn hành quân • Em hát nữa đi • Khó ngủ • Đón tin hoà bình

    James Russell Lowell

    James Russell Lowell (1819-1891) người trở thành giáo sư dạy ngôn ngữ hiện đại tại Harvard sau khi Longfellow về hưu là Matthew Arnold của văn học Mỹ. Ông bắt đầu sự nghiệp với tư cách một nhà thơ, nhưng tài năng dần dần thui chột, rốt cuộc ông trở thành nhà phê bình và nhà giáo dục khả kính. Là chủ…

    Thơ tiêu biểu: Auspex • Âm nhạc hồi tưởng

    Từ Ngạn Bá 徐彥伯, Từ Hồng, 徐洪

    Từ Ngạn Bá 徐彥伯 (?-714) vốn tên Hồng 洪, tự Ngạn Bá 彥伯 nhưng lấy tên tự để dùng, người Hà Khâu, Duyện Châu, bảy tuổi đã làm văn, sau làm Bồ Châu tư binh tham quân. Thời đó Tư hộ Vi Cảo 韋暠 giỏi tranh biện, Tư sĩ Lý Tuyên 李亘 viết chữ đẹp, còn Ngạn Bá giỏi văn nên người đời gọi là Hà Đông tam tuyệt. Về sau ông làm tới Tu văn quán học sĩ, Công bộ thị lang, Thái tử tân khách.

    Thơ tiêu biểu: Khuê oán

    Ngô Văn Phú

    Ngô Văn Phú (8/4/1937 - 24/10/2022) quê xã Nam Viêm, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, sống và làm việc tại Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội (ngành ngữ văn). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1970).

    Nhà thơ Ngô Văn Phú vào đời văn khá sớm, ngay…

    Thơ tiêu biểu: Mây và bông • Tí xíu • Trâu đồi • Núi và mây • Mùa xuân trước cửa

    Trương Nam Sử 張南史

    Trương Nam Sử 張南史 tự Quý Trực 季直, người U Châu, giỏi đánh cờ, thường ra vào nhà vương hầu. Khi đứng tuổi quyết chí học hành, viết thơ. Thời Đường Túc Tông, được người tiến cử làm chức Tả vệ Tào tham quân, nhưng rồi vì loạn lạc, ông tránh tới ngụ cư ở Dương Châu. Sau này được triều đình vời ra, nhưng chưa tới kinh thì mất.

    Thơ tiêu biểu: Lục Thắng trạch thu mộ vũ trung thám vận đồng tác

    Trần Hoàng Vy Trần Vĩnh

    Trần Hoàng Vy tên khai sinh là Trần Vĩnh, sinh ngày 15-5-1952, quê Bình Thới, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Ông tốt nghiệp Khoa Văn Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, khoá 1 Trung tâm Bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du. Ông viết văn, làm thơ từ khi còn là học sinh, hiện sống, dạy học và sáng tác tại Gò Dầu, Tây Ninh,…

    Thơ tiêu biểu: Quê • Muối • Tây Ninh, gió cuối năm • Lỡ trách mùa đông • Mắt nắng tháng ba

    Lê Tô 黎蘇

    Lê Tô 黎蘇 tự Minh Phục, hiệu Dung Khê, không rõ năm sinh và mất, người xã Lạc Đạo, huyện Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội). Ông đậu khoa Bác học Hoành từ, làm quan đến chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, sau bỏ làm Tri phủ Tân Hưng, sống dưới triều Lê sơ. Thơ được chép trong cuốn Hoàng Việt thi tuyển 皇越詩選 của Bùi Huy Bích 裴輝璧.