Lực đó tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện đặt gần nhau là lực

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

A. Cùng chiều thì hút nhau.

B. Ngược chiều thì hút nhau.

C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.

D. Cùng chiều thì đẩy nhau.

Các câu hỏi tương tự

Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?

A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.

B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.

D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.

Hai dây dẫn đặt cách nhau 2cm trong không khí, dòng điện trong 2 dây có cùng giá trị cường độ, lực tương tác từ giữa hai dây là lực hút và có độ lớn F = 2 , 5.10 − 4 N . Hai dòng điện trên cùng chiều hay ngược chiều và cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị là bao nhiêu?

A. 2,5A

B. 50A

C. 5A

D. 25A

Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì

A. chúng hút nhau

B. chúng đấy nhau

C. lực tương tác không đáng kể

D. có lúc hút, có lúc đẩy

Dây dẫn thẳng dài có dòng I 1   =   15   A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I 2   =   10 A đặt song song cách I 1 đoạn 15 cm. Cho biết lực đó là lực hút hay lực đẩy. Biết rằng I 1   v à   I 2 ngược chiều nhau.

A. hút  2 . 10 - 4   [ N ]

B. đẩy  2 . 10 - 4   [ N ]

C. hút  2 . 10 - 6   [ N ]

D. đẩy  2 . 10 - 6   [ N ]

Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị

A. 0

B.  2 . 10 - 7 . I a

C.  4 . 10 - 7 . I a

D.  8 . 10 - 7 . I a

Dây dẫn thẳng dài có I 1 = 15 A đi qua đặt trong không khí. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I 2 = 10 A  đặt song song cách I 1 đoạn 15cm là lực hút hay đẩy và có giá trị bằng bao nhiêu? Biết I 1 và I 2 ngược chiều nhau

A. Lực hút;  F = 2.10 − 4 N

B. Lực đẩy;  F = 2.10 − 4 N

C. Lực hút;  F = 2.10 − 5 N

D. Lực đẩy;  F = 2.10 − 5 N  

Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị

A.  0 I a

B.  2 .10 − 7 I a

C. 4.10 − 7 I a

D. 8 .10 − 7 I a

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau

D. đẩy nhau

C. không tương tác

D. đều dao động

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

B. đẩy nhau.

D. đều dao động.

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác.

D. đều dao động.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Tương tác giữa các dây dẫn thẳng dài đặt song song có dòng điện chạy qua, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 11.

Nội dung bài viết Tương tác giữa các dây dẫn thẳng dài đặt song song có dòng điện chạy qua: DẠNG 2. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÂY DẪN THẲNG DÀI ĐẶT SONG SONG CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1. Phương pháp chung – Áp dụng kiến thức, các công thức về lực tương tác từ giữa hai dây dẫn thẳng, song song, có dòng điện chạy qua. – Áp dụng phép xác định hợp các vectơ lực trong trường hợp có nhiều dòng điện thẳng song song. 2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dây dẫn thẳn dài có dòng 1I = 5 A đi qua đặt trong không khí a] Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15 cm. b] Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng 2 I = 10 A đặt song song, cách 15 cm Lời giải a] Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài có dòng điện gây ra tại điểm cách dây 15 cm là: Đáp án A. b] Lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng 2 I là Đáp án A. Ví dụ 2: Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4 cm. Biết 1I = 10 A. Tìm lực từ tác dụng lên 1 m của dòng 1I. Lời giải + Vì 2 dòng điện 1 và 2 ngược chiều nhau nên lực tương tác là lực tương tác đẩy nên vectơ F21 hướng ra ngoài. + Vì 2 dòng điện 1 và 3 cùng chiều nhau nên lực tương tác là lực tương tác hút nên vectơ F31 hướng vào trong. Hợp lực tác dụng FF F 1 21 31 Đáp án B. Ví dụ 3: Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách a = 5 cm. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có dòng 1 3 I I2 4 A đi qua như hình. Dây 2 tự do, có dòng 2 I = 5 A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1 m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu 2 I có chiều Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F a] Khi 2 I đi lên khi đó F F 12 nên dây thứ 2 sẽ di chuyển sang phải Đáp án A. b] Khi 2 I đi xuống khi đó F F nên dây thứ 2 sẽ di chuyển sang trái Đáp án B. Ví dụ 4: Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt song song trong không khí như hình, với 1 a = 3 cm, 2 a = 4 cm. Dây 1, 3 cố định, dây 2 tự do. Cường độ dòng điện trong các dây là 1I = 6 A, 2 I = 5 A, 3 I = 10 A. a] Xác định vectơ cảm ứng từ tại vị trí đặt dây 2A b] Xác định lực từ tác dụng lên 1 m chiều dài dây 2 và chiều di chuyển của nó. c] Để dây 2 không di chuyển thì ta phải đưa nó tới vị trí khác, xác định vị trí đó. A. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm. B. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm. C. Trong khoảng 2 dây, cách đều 2 dây. D. Trong khoảng 2 dây, cách 1 dây 1 đoạn 7,5 cm.

Lời giải a] + Cảm ứng từ đặt tại dây 2 là cảm ứng từ tổng hợp do dây 1 và 3 gây ra + Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 với 2 dòng điện [1] và [3] ta được 1 B B Đáp án C. b] – Lực từ tác dụng do 1 m dây thứ hai: Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F Mặt khác do 4N và có chiều di chuyển về bên trái tức là hướng về dây thứ 1. Đáp án A. c] + Để dây 2 không di chuyển thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0 do đó dây 2 phải ở khoảng ngoài của hai dây 1 và 3 và ở gần dây 1 hơn Vậy vị trí đó ở ngoài khoảng của hai dây 1 và 3 và cách dây 1 một đoạn bằng 10,5 cm. Đáp án A.

Video liên quan

Chủ Đề