Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động?

Các câu hỏi tương tự


Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

Mạch dao động là gì ? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn thấy những nội dung hấp dẫn nào ? Cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để khám phá những nội dung hữu ích và quan trọng trong bài nhé !

Tham khảo bài viết khác: 

  • Tần số góc là gì ?
  • Dao động duy trì là gì ?

   Mạch dao động là gì ?

– Dao động là các mạch tạo ra dạng sóng đầu ra điện áp liên tục ở tần số yêu cầu với các giá trị của cuộn cảm, tụ điện hoặc điện trở tạo thành mạch bể cộng hưởng LC chọn lọc tần số và mạng phản hồi. … hiện tượng cú thế lặp đi lặp lạ nên được gọi là mạch dao động.

– Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C mắc với một cuộn cảm có độ tự cảm L thành mạch kín

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

– Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r=0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng.

– Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.

– Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài (là các bộ phận khác của các mạch vô tuyến).

    Đặc điểm của mạch dao động ?

– Dao động là các mạch tự duy trì tạo ra dạng sóng đầu ra định kỳ ở tần số chính xác và để bất kỳ mạch điện tử nào hoạt động như một bộ tạo dao động, nó phải có ba đặc điểm sau.

  1. Một số hình thức khuếch đại
  2. Phản hồi tích cực (tái sinh)
  3. Tần số xác định mạng phản hồi

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

      Khảo sát mạch dao động

   1. Biến thiên điện tích trên một bản tụ

– Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian; i sớm pha π2 so với q.

q = q0cos(ωt + φ)

Và Dòng Điện Trong Mạch: 

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

Kết luận: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian trong đó i sớm pha hơn q một góc π/2.

   2. Dao động điện từ tự do

– Dao động điện từ tự do là: Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường

(hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động.

   3. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động

– Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

       Năng lượng của mạch dao động

Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ). Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này. Tiếp tục cùng chúng tôi trong việc chinh phục chi thức ở những bài viết tới nhé !

A - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung \(C\) mắc với một cuộn cảm có độ tự cảm \(L\) thành mạch kín (H20.1)

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r=0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng.

2. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng

Điện tích \(q\) của một bản tụ điện và cường độ dòng điện \(i\) trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian, \(i\) sớm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với \(q\)

+ \(q =q_0 cos(\omega t +\varphi)\)

+ \(i =I_0 cos(\omega t +\varphi + \dfrac{\pi}{2})\)

Trong đó: \(I_0=\omega q_0\), \(\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\)

3. Dao động điện từ tự do

Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện I (hoặc cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) và cảm ứng từ \(\overrightarrow B \)) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.

4. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động:

\(T=2\pi\sqrt{LC}\) ; \(f=\dfrac{1}{T}\) = \(\dfrac{1 }{2\pi \sqrt{LC}}\)

5. Năng lượng điện từ

- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện:

\({{\rm{W}}_C} = \frac{1}{2}C{u^2} = \frac{1}{2}\frac{{{q^2}}}{C} = \frac{1}{{2C}}q_0^2{\cos ^2}\left( {\omega t + \varphi } \right)\)

- Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm:

\({{\rm{W}}_L} = \frac{1}{2}L{i^2} = \frac{1}{{2C}}q_0^2{\sin ^2}\left( {\omega t + \varphi } \right)\)

Tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm của mạch gọi là năng lượng điện từ.

\({\rm{W}} = {{\rm{W}}_C} + {{\rm{W}}_L} = \dfrac{1}{2}C{u^2} + \dfrac{1}{2}L{i^2}\)

Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn.

Sơ đồ tư duy về mạch dao động - Vật lí 12

Mạch dao động là gì Việt công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động