May chieu tieng anh la gi

The second states that events that require a projector must be scheduled in a room with a projector.

Its canvas is a surround-sound set-up, as well as three projectors.

The instructor put seven sample sentences of this type on the overhead projector.

This was accomplished by controlling the galvanometer with a signal from the white projector which indicated the position of its projected increment.

In addition, the projector group and the monitor group carried out their respective best performance in differing test conditions.

The system consists of a table with various projectors.

Walking with a projector in an unlit space confuses its function as it oscillates between a torch and a projector.

A video projector is used for the projection of graphical output onto a horizontal surface.

For example, consider a proposal to install projectors, screens, and resident computers in all classrooms on campus.

This might include light control blinds, motors, sound equipment, public address system, video projectors, deployable screens, smoke detectors, fibre-optics, electrical cabling and tracks.

In quantum mechanics, projectors are used to represent (successful) measurements.

A neuron's receptive field was first manually mapped with a hand projector to determine its location, ocular dominance, eccentricity, and approximate preferred orientation.

Since e3 requires a projector but g200 lacks a projector, this leads to a conflict.

However, in tests where an auxiliary image was used, the projector group was followed by the monitor group in its performance of collision frequency.

The auxiliary lateral image was a significant factor for the projector group-and the monitor group in collision frequency.

Các quan điểm của các ví dụ không thể hiện quan điểm của các biên tập viên Cambridge Dictionary hoặc của Cambridge University Press hay của các nhà cấp phép.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Acer projector, 2012

Máy chiếu (tiếng Anh: projector) là một thiết bị quang học chiếu hình ảnh (hoặc hình ảnh chuyển động) lên một bề mặt, thường là màn hình chiếu. Hầu hết các máy chiếu tạo ra hình ảnh bằng cách chiếu ánh sáng qua một thấu kính nhỏ trong suốt, nhưng một số loại máy chiếu mới hơn có thể chiếu hình ảnh trực tiếp bằng cách sử dụng tia laser. Một màn hình võng mạc ảo, hay máy chiếu võng mạc, là một máy chiếu chiếu hình ảnh trực tiếp lên võng mạc thay vì sử dụng màn hình chiếu ngoài.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

– Năm 1645: Máy chiếu của học giả Athansius Kircher người Đức  vẫn sử dụng nguyên lí chiếu hình ảnh bằng ánh sáng của Fonata nhưng máy chiếu lúc này đã có thêm thấu kính, đây là bước tiến quan trọng, một đổi mới đột phá về máy chiếu. Sản phẩm này phản chiếu ánh sáng mặt trời từ gương nhỏ qua thấu tính và xuất hiện trên máy chiếu, đây được gọi là “Đèn chiếu ma thuật” (Magic Lantern). Ánh sáng lấy từ mặt trời hoặc đèn dầu đi qua 1 tấm kính mờ và tấm phim slide. Thấu kính hội tụ ánh sáng nên hình ảnh sẽ rõ hơn khi Fonata sử dụng ánh sáng mà không có thấu kính đặt trước nguồn sáng và tấm phim slide.

– Năm 1659, nhà vật lý người Hà Lan Christian Huygens đã nghiên cứu 1 chiếc máy chiếu có tới 3 chiếc thấu kính lắp kèm. Ông được coi là người phát minh máy chiếu có triển vọng nhất thời bấy giờ nhờ vào việc nghiên cứu quang học và thuyết lượng tử ánh sáng.

– Năm 1663 đánh dấu mốc máy chiếu chính thức được bày bán và thương mại hóa tại một vài thành phố ở châu Âu khi Huygens bắt tay với Richard Reeves -1 nhà kinh doanh thiết bị quang học.

– Thế kỉ 19 ghi nhận bước tiến lớn tiếp theo của công nghệ sản xuất máy chiếu khi hệ thống ánh sáng được ứng dụng trong máy chiếu 1 cách tinh vi và phức tạp với việc sử dụng thêm thấu kính với bộ lọc màu. Nhờ vào đó, ánh sáng chiếu chuẩn hơn nhờ nguồn sáng hội tụ mạnh. Bước tiến này được thực hiện bởi nhà bác học nổi tiếng Faraday. Nhờ vào đó các hình ảnh chiếu động dần dần ra đời. Đây là tiền đề ra đời của vô tuyến điện.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Máy chiếu được phân thành ba loại dựa trên loại đầu vào: Máy chiếu thời gian thực, Máy chiếu ảnh tĩnh, Máy chiếu ảnh động.

Ứng dụng của máy chiếu trong đời sống[sửa | sửa mã nguồn]

Máy chiếu có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Giáo dục, viễn thông, công nghệ thông tin, điện tử, gia đình, chính trị, quốc phòng,...

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Việc chiếu hình ảnh sớm nhất rất có thể được thực hiện trong bóng tối nguyên thủy có từ thời tiền sử. Chơi bóng thường không liên quan đến thiết bị chiếu, nhưng có thể được xem là bước đầu tiên trong quá trình phát triển máy chiếu. Nó phát triển thành các hình thức múa rối bóng tinh tế hơn ở châu Á, nơi nó có lịch sử lâu đời ở Indonesia (các hồ sơ liên quan đến Wayang từ năm 840), Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc (các hồ sơ từ khoảng năm 1000), Ấn Độ và Nepal.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]