Môn thể dục dụng cụ được xuất hiện đầu tiên ở nước nào

Tấm huy chương đồng lịch sử của Hà Thanh đã đưa thể dục dụng cụ Việt Nam lần đầu xuất hiện trong tốp 10 nước đứng đầu thế giới.

Giải Vô địch Thế giới lần thứ 43 môn thể dục dụng cụ quy tụ 81 nước tham dự, đây cũng là giải để tuyển chọn tham dự Olympic Luân Đôn 2012. Phần thi đấu của giải Vô địch Thế giới kết thúc hôm nay sau 10 ngày thi đấu.

Từ Tokyo, thông tín viên Đỗ Thông Minh cho biết thêm thông tin :

"Giải Vô địch Thế giới thể dục dụng cụ lần thứ 43 được tổ chức tại Tokyo Nhật Bản. Có 81 quốc gia với tổng cộng 533 vận động viên tham dự. Giải khai mạc ngày 6/10 chính thức tranh tài bắt đầu từ ngày 07/10 cho tới ngày 16/10. Đây là giải đấu quy tụ tất cả các vận động viên hàng đầu của làng thể dục dụng cụ thế giới.

Tại giải lần này, ngày 14/10, vận động viên Nhật Bảng Uchimira Kuhei, 22 tuổi, đã được 92. 256 điểm, tổng hợp của 6 bộ môn cá nhân và đạt huy chương vàng. Đây là lần thứ 3 liên tiếp Uchimura đoạt huy chương Vàng thế giới. Đây được coi như là một kỷ lục thế giới. Năm 2008 cũng đạt 3 lần liên tiếp vô địch nhưng là tại Thế Vận hội.

Kết quả toàn đội nam, Trung Quốc đọat huy chương Vàng, Nhật Bản giành huy chương Bạc vì có hai vận động viên bị ngã và Hoa Kỳ đoạt huy chương Đồng. Về đồng đội nữ, Hoa Kỳ đọat huy chương Vàng, Liên bang Nga huy chương Bạc, trung Quốc huy chương Đồng. Nhưng kết quả tổng hợp, Trung Quốc đứng đầu, thứ nhì là Hoa Kỳ và thứ 3 Nhật Bản.

Đặc biệt là ngày 15 tháng 10, vận động viên Việt Nam, cô Phan Thị Hà thanh, xuất thân từ Hải Phòng, đã bất ngờ lọt vào vòng chung kết. Sau đó cô đạt 14.666 điểm, mang về tấm huy chương Đồng lịch sử đầu tiên cho thể dục dụng cụ Việt Nam tại giải thế giới. Hà Thanh đoạt huy chương Đồng sau hai vận động viên là Jess của Brazil và Alexa của Mêhicô.

Như vậy là hai lần liên tiếp tham gia giải vô địch thế giới, Việt Nam đã có vận động viên lọt vào vòng chung kết. Với tấm huy chương Đồng cao quý này, Việt Nam đã lọt vào tốp 10 quốc gia có huy chương tại giải, được xếp thứ 9, ngangbằng với thành tích của Anh Quốc. Đội tuyển thể dục dụng cụ Việt Nam với 9 vận động viên sau giải này sẽ lên đường tham dự Sea Games 26, tại Jakarta, Indonesia vào tháng 11 tới".

Đây cũng là lần thứ 2 Phan Thị Hà Thanh tham gia giải Vô địch Thế giới. Trả lời báo chí sau thành tích lịch sử này, vận động viên 20 tuổi người Hải Phòng nói « Tôi thực sự cảm thấy hạnh phúc. Tất nhiên khi bước vào thi đấu thì vận động viên nào mà chẳng muốn giành huy chương, nhưng với tôi tấm huy chương này là cả một giấc mơ ».

Với tấm huy chương Đồng thế giới, nữ vận động viên Việt Nam giành tấm vé trực tiếp tham dự Olympic Luân Đôn. Thành tích bất ngờ của Phan Thị Hà Thanh được giới chuyên môn ở trong nước đánh giá như là một bước đột phá của bộ môn thể dục dụng cụ.

Ông Hồng Minh, một chuyên gia về thể dục dụng cụ Việt Nam đã đón nhận thông tin về thành tích của Hà Thanh một cách xúc động và bất ngờ, vì từ trước tới nay, không mấy ai nghĩ các vận động viên thể dục dụng cụ Việt Nam có thể đạt được thành tích cao ở giải đấu tầm thế giới.

Trả lời phỏng vấn Tạp chí thể thao RFI, ông Hồng Minh cho biết :

 "Theo quan sát đánh giá của tôi về thể thao Việt Nam trong vòng ba chục năm qua, thì đây là một thành tích rất xuất sắc. Nó có thể chỉ xếp sau hay tấm huy chương Bạc [Olympic] của Trần Hiếu Ngân ở Sydney năm 2000 và của Hoàng Anh Tuấn, cử tạ, ở Olympic Bắc Kinh 2008.

Tại sao tôi nói như vậy ? Bởi vì, thể dục dụng cụ là một môn thể thao kỹ thuật phức tạp và ra đời từ rất lâu, nó có từ năm 1860. Có rất nhiều nước có vận động viên ưu tú, như các nước Nga, Rumani, một số nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, Mỹ. Rồi châu Á, Trung Quốc và Nhật Bản luôn luôn là những trường phái đứng đầu thế giới cả. Và họ vẫn thống trị thế giới mấy chục năm nay.

Vì vậy mà lần đầu tiên một vận động viên Việt Nam được vào thi chung kết đơn môn, tức là nữ có 4 môn thì cháu Thanh vào thi môn nhảy ngựa. Được vào thi chung kết đã là một vinh dự lớn, bởi vì phải là một trong 8 người xuất sắc nhất trong số vào khỏang từ 180 đến 210 người thi. Là một trong tám vận động viên xuất sắc đã là một vinh dự lớn, nhưng cháu lại có thể giành được huy chương Đồng thì tôi nghĩ đấy là một điều đáng trân trọng. Bốn chục năm trời làm thể thao, đặc biệt tôi lại là chuyên gia về môn thể dục dụng cụ, với bao nhiêu năm phấn đấu cho thể dục dụng cụ, từ năm 1960 đến giờ, thì đối với tôi đó là một điều kỳ diệu và hết sức cảm động.

Từ bước đột phá này, thể dục dụng cụ Việt Nam có hy vọng gì ?

Tôi nhớ là Việt Nam có huy chưong Vàng đầu tiên về thể dục dụng cụ của cháu Nguyễn Thị Nga ở Sea Games Jakarta năm 1997. và khi giành được chiếc huy chương Vàng ở môn cầu thăng bằng lúc bấy giờ thì những người lãnh đạo thể thao Việt Nam đã có một cái nhìn ngỡ ngàng với thể dục dụng cụ.

Cho đến bây giờ ở Sea Games thì thể dục dụng cụ Việt Nam vẫn luôn luôn là ở vị trí dẫn đầu với cuộc đấu giành khoảng từ 5 đến 6 huy chương Vàng. Nhưng thành công của Hà Thanh giúp cho những người quản lý thể thao và những người yêu mến thể thao hiểu ra một điều là mặc dù đất nước khó khăn, mặc dù trình độ huấn luyện có hạn chế, nhưng trẻ em Việt Nam vẫn có thể vươn lên hàng đầu thế giới ở những môn thể thao rất là phức tạp cũng như là ở những môn thể thao sức mạnh như Hoàng Anh Tuấn ở môn cử tạ, môn thể thao đối kháng như Trần Hiếu Ngân và bây giờ là môn thể dục dụng cụ kỹ thuật phức tạp.

Điều ấy để lại cho những người lãnh đạo và quản lý thể thao một cái trách nhiệm, là phải dám tin rằng trẻ em Việt Nam có thể làm được những điều kỳ diệu. Và điều quan trọng nhất là Việt Nam phải làm gì để cho

Chuyên gia Hồng Minh-Hà Nội

những mầm non thể thao có thể biến giấc mơ thành hiện thực. Tôi cho rằng đây là một bước đột phá. Có thể thể dục dụng cụ lặp lại chuyện này là hơi khó, bởi vì tình hình chung của thể dục dụng cụ Việt Nam là hơi mỏng manh, số lượng vận động viên rất ít và tìnhtrạng tập luyện rất khó khăn. Cho nên việc xuất hiện những vận động viên khác có tài năng như thế rất hiếm. Nhưng nó tạo ra cho người ta một suy nghĩ mới, như trường hợp vận động viên Bùi Thị Minh nhảy cao 1m94, cũng để lại cho chúng ta một suy nghĩ rằng, trẻ em Việt Nam và các thiếu nữ Việt Nam, họ có thể làm được những điều kỳ diệu như vậy".

Trước thềm Sea Games 26, « mỏ vàng » võ thuật của TTVN đang gặp khó

Chỉ còn 3 tuần nữa là khai mạc Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 26 tại Indonesia. Đoàn thể thao Việt Nam đã lên danh sách với gần 600 vận động viên tham dự 40 nội dung thi đấu. Để đạt được mục tiêu đề ra giành vị trí thứ 3, giống như các kỳ Sea Games trước, thể thao vẫn lại tập chung vào vào các môn vốn được cho là "mỏ vàng" như như võ thuật, điền kinh. Nhưng lần này có vẻ như các môn võ thuật đang gặp phải nhiều nhiều khó khăn, không chắc gì có thể gánh vách nhiệm vụ tìm kiến huy chương cho Việt Nam. Từ Wushu, đến

Taekowndo đến Pencak Silat, những môn võ thế mạnh đều gặp nhiều vấn đề về lực lượng kế thừa.

Nhân dịp này Tạp chí Thể thao đã trao đổi với phóng viên thể thao Huy Tường tại TP Hồ Chí Minh và được anh phân tích về những khó khăn sắp tới của các đội võ thuật Việt Nam tại Sea Games 26 tới đây :
 

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Nữ vận động viên với bài tập nhào lộn trên sàn.

Thể dục dụng cụ là môn thể thao liên quan đến thực hiện các bài tập đòi hỏi thể lực, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, sự phối hợp, cân bằng, uyển chuyển và niềm đam mê thể thao. Trên thế giới, tất cả các môn thể thao thể dục dụng cụ đều được Liên đoàn Thể dục dụng cụ Quốc tế [Fédération Internationale de Gymnastique, viết tắt FIG] quản lý, mỗi quốc gia đều có cơ quan quản lý quốc gia trực thuộc Liên đoàn. Thể dục dụng cụ nghệ thuật là bộ môn nổi tiếng nhất của thể dục dụng cụ, gồm các hạng mục thi đấu như: xà đơn, xà kép, xà lệch, cầu thăng bằng, nhảy cầu, nhảy ngựa tay quay, vòng treo… Thể dục dụng cụ phát triển từ các bài tập mà người Hy Lạp cổ đại đã dùng, bao gồm kỹ năng gleo lẫn xuống ngựa và từ kỹ năng biểu diễn xiếc.

Các môn thể dục dụng cụ khác gồm thể dục nhịp điệu, nhún, nhào lộn trên bạt lò xo và thể dục tự do.

Những người tham gia có thể gồm trẻ em nhỏ từ năm tuổi với các bài thể dục trẻ em. Những vận động viên tham gia thi đấu cạnh tranh ở các cấp độ kĩ năng khác nhau, bao gồm cạnh tranh giữa các vận động viên đẳng cấp thế giới.

  • 1 Hình ảnh
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Nguồn gốc của thể dục dụng cụ
    • 2.2 Những cải tiến và phát triển
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhào lộn trên giàn nhún hoặc bạt lò xo

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc của thể dục dụng cụ[sửa | sửa mã nguồn]

Thể dục dụng cụ có từ thời cổ đại. Nghe có vẻ khó tin nhưng đó lại là sự thật ít ai biết tới. Đất nước Hy Lạp cổ đại chính là nơi khai sinh ra môn thể thao này, với những hình thái đầu tiên như nhào lộn hay nâng trọng lượng…Phải đến năm 1700, khi Friedrich Ludwig Jahn – một vị thầy giáo người Đức đưa môn thể thao này phát triển trong các trường học với những nội dung như xà đơn, xà kép, xà lệch hay nhảy cầu, thì một thời đại mới của thể dục dụng cụ mới chính thức bắt đầu.

Những cải tiến và phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

-Trải qua hàng trăm năm, môn thể thao này vẫn tồn tại bền bỉ và phát triển mạnh mẽ. Ở nhiều nước phương Tây, thể dục dụng cụ là môn thể thao phổ biến tại các trường học. Thậm chí, những đứa trẻ khi mới 3 tuổi đã được bố mẹ cho theo học môn thể thao này. Tại sao lại như vậy?

Đó là bởi thể dục dụng cụ là môn thể thao rất phù hợp để rèn luyện thể lực, sự dẻo dai, uyển chuyển cũng như phản ứng nhanh nhạy cho trẻ em.Để trở thành 1 VĐV thể dục dụng cụ thành công, đòi hỏi sự kiên trì bền bỉ và một niềm đam mê thực sự với thể thao. Và điều quan trọng hơn là bạn cần phải được hướng dẫn bởi 1 HLV chuyên nghiệp. Nếu không luyện tập đúng cách, rất có thể bạn sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp của các VĐV.

Tại các kỳ Thế Vận Hội, tiêu chuẩn để đánh giá 1 bài thi thành công thường rất gắt gao. Không chỉ đúng kỹ thuật, động tác thực hiện còn cần đẹp mắt và có độ khó cao nữa. Chính vì vậy, giành được huy chương tại các kỳ Olympic luôn là một mục tiêu rất khó chinh phục của các VĐV.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thể dục nghệ thuật
  • Thể dục nhịp điệu

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Từ khóa: Thể dục dụng cụ, Thể dục dụng cụ, Thể dục dụng cụ

Nguồn: Wikipedia

Vì tính chất bảo mật LINK TẢI nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật TÀI KHOẢN nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Video liên quan

Chủ Đề