Một số quan điểm về phát triển giáo dục đại học trên THE giới hiện nay

2

MỤC LỤC



I. Tổng quan và thực trạng giáo dục đại học [GDĐH] Việt Nam hiện nay ........................................... 3

I.1. Tổng quan GDĐH Việt Nam .............................................................................................. 3

I.2. Thc trạng GDĐH Việt Nam ............................................................................................. 4

II. Những cơ hội của GDĐH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế .............................................. 7

II.1. Tiếp cận các hệ thống kiểm định chất lượng GDĐH theo chuẩn khu vực và quốc tế ............ 7

II.2. Cp nht và chuẩn hóa chương trình đào tạo [CTĐT] phù hợp vi khu vc và quc tế ....... 7

II.3. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ giảng viên theo chuẩn khu vực và quốc tế ......................... 9

II.4. Đẩy mạnh tự chủ đại học và tăng nguồn vốn đầu tư cho các cơ sở GDĐH ......................... 10

III. Những thách thức của GDĐH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế .................................. 10

III.1 CTĐT chưa đạt chun ................................................................................................... 10

III.2. Tiêu cc và bnh thành tích trong thi c ........................................................................ 12

III.3. Mức độ cnh tranh cao trong GDĐH ............................................................................. 12

III.4. Cơ sở vt cht phc v cho GDĐH ................................................................................ 13

III.5. Trình độ qun lí trong GDĐH ....................................................................................... 13

III.6. Thiếu CTĐT bằng tiếng Anh cho sinh viên quc tế ......................................................... 14

IV. Kết luận ............................................................................................................................................... 14

TÀI LIU THAM KHO ........................................................................................................................ 17

3

I. Tổng quan và thực trạng giáo dục đại học [GDĐH] Việt Nam hiện nay

I.1. Tổng quan GDĐH Việt Nam

Nn giáo dc Vit Nam nn giáo dc XHCN tính nhân dân, dân tc,

khoa hc, hiện đại, ly ch nghĩa Mác - nin và tư tưởng H Chí Minh làm

nn tng. Mc tiêu giáo dc nhm phát triển con người toàn diện có đạo đức, tri

thức, văn hóa, sức khe, thm m và ngh nghip [1].

Hệ thống GDĐH Việt Nam mang tính mở, phát triển theo hướng đa ngành,

đa nghề, đa địa phương, hội hóa. Cả nước có 237 trường đại học, đạt mức

bình quân trường đại học trên đầu người xấp xỉ 1:410.000 [với dân số 97 triệu

hiện nay], được phân làm 2 nhóm chính: công lập 172 trường thục 65

trường; đại học công lập giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ thống GDĐH Việt

Nam với tỉ lệ hơn 72% tổng số các cơ sở GDĐH [2].

Đối với đại học công lập hai chế hoạt động chính, đó nhà nước

kiểm soát và tự chủ. Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyền quyết

định về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học

thu chi tài chính. Theo quy hoạch, tổ chức các sở giáo dục đại học gồm

các hệ thống trường đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên cùng với

các trường đại học chuyên ngành, đa ngành và học viện.

Đối với đại học tư thục, từ năm 1988 Việt Nam đã có chủ trương xã hội hóa

giáo dục, cấp phép cho đại học tư thục được hoạt động. Đại học tư thục là một

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục được kiểm soát và quản bởi một

nhân hoặc một tổ chức trong nước hoặc ngoài nước. Tuy nhiên, kể từ ngày

17/04/2009 Bộ GD ĐT đã ngừng cấp phép đào tạo nhóm ngành giáo dục,

luật, chính trị, báo chí, công an, quân đội cho các trường đại học tư thục [theo

quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ].

4

Bộ GD và ĐT cơ quan quản cao nhất của Nhà nước về giáo dục nhưng

chỉ quản khoảng 20% số trường đại học, còn lại trực thuộc các bộ ngành,

quan ngang bộ, địa phương, chẳng hạn như: ĐH Công nghiệp thực phẩm

TPHCM thuộc Bộ Công thương, ĐH Tài chính Marketing thuộc Bộ Tài

chính, ĐH Tôn Đức Thắng thuộc Tổng Liên đoàn Lao động VN, ĐH Y Dược

TPHCM thuộc Bộ Y tế, ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Hà Nội thuộc

Chính phủ.... nhiều trường đại học cấp địa phương khắp các tỉnh thành

trong cả nước như: ĐH Sài Gòn thuộc UBND TP.HCM, ĐH Bạc Liêu thuộc

UBND tỉnh Bạc Liêu, ĐH Thủ Dầu Một thuộc UBND tỉnh Bình Dương,....

H thống văn bằng GDĐH bao gồm 4 loi: [1] bng c nhân, [2] bng thc

sĩ, [3] bằng tiến sĩ và [4] các văn bằng đối với ngành đào tạo đặc thù như bác

y khoa, dược sĩ, kiến trúc sư... Thời gian đào tạo GDĐH gồm bậc đại hc

sau đại hc t 9 đến 10 năm, theo lộ trình đại học 4 năm, thạc sĩ 2 năm, tiến

3-4 năm. Phương pháp đào tạo theo h thng tín ch trong GDĐH được áp dng

t năm học 1993-1994, thay thế cho hc chế hc phần trước đây.

I.2. Thc trng GDĐH Việt Nam

Việt Nam đã gia nhập WTO, nn kinh tế Việt Nam đã chuyển sang giai

đon kinh tế th trường. Nhưng giáo dục khi hi chuyn sang kinh tế th

trường và hi nhp quc tế, thì li ny sinh nhiu vấn đề tranh cãi gay gt. Thc

trạng GDĐH Việt Nam còn rt nhiu vấn đề bt ổn như gian ln trong t chc

thi c; nn mua bán bng cp; phương pháp dạy, giáo trình, cơ sở vt cht lc

hu; trình độ tiếng Anh của sinh viên không đt yêu cu, vấn đề t ch đại

hc,.... Đây những vấn đề mang tính ph biến các nhà nghiên cu giáo

dc và người dân c c đang rt quan tâm hin nay.

Ngân sách đầu cho GDĐH còn thấp. Hiện Việt Nam phân bổ 5% tổng

GDP của cả nước cho giáo dục, riêng giáo dục bậc đại học được đầu tư 0,33%

5

[chiếm 6,1% tổng mức đầu tư của Chính phủ cho giáo dục]. Mức đầu tư này rất

thấp so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Hình 1. So sánh mức đầu tư cho GDĐH của Việt Nam và một số nước trên

thế giới [Nguồn: Hội thảo Giáo dục 2020; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục,

Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội]

V xếp hạng các trường đại hc, theo bng xếp hng ca Times Higher

Education [2020], có 3 trường đi hc ca Việt Nam được xếp hng trong top

500 trường đại hc nn kinh tế hàng đầu các mi ni. C thể, Đại hc Quc

gia Ni thuc nhóm 201-250; Trường Đại hc Bách khoa Ni thuc

nhóm 251-300; tiếp theo là Đại hc Quc gia TPHCM thuc nhóm 401-500.

S ợng sinh viên đạt yêu cu tiếng Anh thc s không nhiu và s này hu

hết thuc nhóm chuyên ngành, còn li rất đáng lo ngại. Được hc tiếng Anh t

bc tiu hc cho tới khi lên đại học, chưa kể vic hc thêm các trung tâm Anh

ngữ, nhưng nhiều sinh viên không đủ điu kin tt nghip do còn n môn tiếng

Anh. Điều này gây lãng phí cho hội, gia đình cho chính bản thân người

hc. Năng lực ngoi ng kém còn dẫn đến mt thc trạng khác cũng phổ biến

sinh viên khó xin vic làm. Không ít sinh viên khi xin việc không đáp ng

6

đưc yêu cu v k năng, khả năng giao tiếp tiếng Anh ca các doanh nghip

khi cn tuyn dng nhân lực có trình độ cao.

Thiếu định hướng ngh nghip mt trong nhng vấn đề ln nht mà sinh

viên VN gp phi. Nhiều sinh viên chưa định hướng ràng v ngành hc

ca mình. Mt s chn ngành theo s sắp đặt ca cha m, hoặc theo xu hướng

đám đông mà không biết có tht s phù hp vi kh năng của mình hay không.

Chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng đào to dẫn đến tình trng ngun

nhân lực đầu ra yếu kém, khó đáp ứng được nhu cu ca các doanh nghip.

Chú trng thuyết hơn thực hành trong phương pháp giảng dạy đã khiến

cho sinh viên không nm bắt được thc tế công vic, bi luôn khong cách

t lý thuyết đến thc hành, dẫn đến s ng sinh viên xin vic rt nhiều nhưng

ít người có th đáp ứng nhu cu công vic thc tế các doanh nghip.

Sinh viên yếu v k năng mềm hay còn gi là k năng thực hành xã hội, như

giao tiếp tiếng Anh [cũng do năng lc tiếng Anh kém], k năng làm việc nhóm,

x lý vấn đề,.... Bên cạnh đó, còn những k năng khác như tin học, s dng các

phương tiện, trang thiết b k thut công ngh h tr công vic. Sinh viên

yếu k năng mềm s khó hòa nhp và làm vic thiếu hiu qu, do vy mất đi cơ

hội được các doanh nghip tuyn dng.

T ch giáo dục đại học được thc hin t năm 2015, sau khi có Nghị quyết

77/NQ-CP ca Chính phủ; đặc bit t khi có Lut sửa đổi, b sung mt s điu

ca Lut Giáo dục đại hc. ớc đầu đạt mt s kết qu đáng khích lệ, gim

th tục hành chính, tăng tính chủ động, linh hot trong mi hoạt động, t đào

to và nghiên cu khoa hc đến t chc b máy, nhân sự, tài chính,…. Tuy vy

vn còn mt s ng mắc, khó khăn nhất định trong vấn đề thu chi tài chính,

chi tr lương, việc b nhim, bãi nhim hiệu trưởng, trách nhim, quyn hn

ca Hội đồng trường,.... d điển hình như v việc Trường đại học Tôn Đức

Thng gây ồn ào trong dư luận trong thi gian va qua.

7

II. Những cơ hội của GDĐH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

II.1. Tiếp cận các hệ thống kiểm định chất lượng GDĐH theo chuẩn khu

vực và quốc tế

Trong xu thế phát trin GDĐH ca Vit Nam và thế giới để chun hoá hot

động nâng cao chất lượng đào tạo Cc kho thí Kiểm định chất lượng

giáo dục đã đưa ra bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại hc. B tiêu

chí này nhằm đảm bo chất lượng đầu vào, chất lượng đầu ra và quá trình hot

động.

Song song với điều này vic xây dng h thng kiểm định chất lượng

giáo dc, vi mc tiêu xếp hạng các trường đại hc thông qua mt t chc

kiểm định độc lp. Kết qu xếp hng này cho thấy được chất lượng ca từng cơ

s để căn c vào đó các đơn vị giáo dục nước ngoài có cái nhìn toàn diện hơn

v h thng giáo dục đại hc Vit Nam.

Như vậy, nếu như bộ các tiêu chí kiểm định cũng như quá trình kiểm định

càng tiến gn ti chun quc tế thì càng m ra cho GDĐH những hội hp

tác, giao lưu và trao đi sinh viên, giảng viên và các chương trình đào tạo gia

các trường, các t chc giáo dc ti Việt Nam cũng như trên thế gii tr nên d

dàng hơn.

II.2. Cp nht chuẩn hóa chương trình đào tạo [CTĐT] phù hp vi

khu vc và quc tế

Ngày nay cùng vi s phát trin công ngh thông tin thì sinh viên có th tiếp

cn nhiu ngun thông tin kiến thc m vậy nên các trường cũng phải

chuyn mình theo xu hướng hi nhp quc tế, thường xuyên cp nht chương

trình đào tạo mi phù hp vi tng thời điểm vi ch trương “đào tạo nhân lc

theo nhu cu hội”. Như vậy, CTĐT phi xut phát t yêu cu thc tin

hi. T đó, các trường t quyết định phân b đầu tư về sở vt chất, đầu

8

cho ngun lc ging dy. Nếu nm bắt được nhng nhu cu trên thì các

trường và các t chc mi có th thu hút được ngun sinh viên đầu vào.

Thế giới ngày nay đang thay đổi tng giây vi tốc độ nhanh chóng. Trong

bi cnh y, mi dân tc hay quc gia trên thế giới đang dần phá v nhng rào

cn biên giới để tiến ti hoà li làm mt tr thành ‘thế gii phẳng’. GDĐH Vit

Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy đó. Quốc tế hoá chương trình đào tạo

đại học được cho là một cách để nâng cao v thế trong khu vc và hp tác quc

tế, tăng khả năng hội nhập trong lĩnh vực giáo dc.

M rng quan h hp tác gia b GD&ĐT giữa nhiu quốc gia, đưa

những chương trình giáo dục nước ngoài áp dng một cách linh động vào các

trường đại hc. Ngoài ra nhn thy tiềm năng trong s phát trin chuyn

mình mnh m trong giáo dục đại hc thì các t chc giáo dục nước ngoài đã

m ra những trường đại hc, nhng viện đào tạo ti VN mang tm chun quc

tế, ví d Vin University ca tập đoàn Vingroup. Hoặc cũng có thể là s liên kết

chương trình đào to giữa đối tác trong ngoài nước. Điều này mang đến

nhiu s la chọn để đáp ứng nhu cầu đa dạng ca sinh viên hin nay.

Trong thời đại cách mng công nghip 4.0 thì có s xut hin rng rãi các

mô hình hc tp mi ng dng công ngh thay cho các phương pháp giáo dc

truyn thng hin nay một điểm cần được các trường đại hc chú trng.

Thay vì giáo dc ngang bng cho tt c mi sinh viên thì thông qua nhng tiến

b công ngh như các phần mềm đánh giá cho phép người qun lí và các ging

viên thiết kế nhanh chóng l trình hc tp cho tng cá nhân hc viên phù hp

vi kh năng tốc độ tiếp thu kiến thc theo nhu cu ca họ. Qua đó, nâng

cao được chất lượng đào tạo cũng như chất lượng sn phẩm đầu ra ca các

trường.

Thay cho mô hình giáo dục đào tạo như trước đây chỉ tp trung vào cung

cấp cho người hc kiến thc và k năng để h tr thành người k năng cao

9

thì GDĐH hin nay quan tâm nhiều hơn tới vic dy cho sinh viên cách t hc,

cách tư duy, cách đánh giá các tình huống, kh năng giải quyết vấn đề,... Như

vy, nếu các trường đại hc bt kp và ng dng nhng tiến b công ngh thông

tin s giúp h có th đạt được mc tiêu trên một cách nhanh chóng hơn.

Quá trình hi nhp quc tế mức độ nào đó sẽ giúp Việt Nam đào tạo

nhanh chóng thêm nhiu sinh viên tt nghip vi chuẩn đầu ra quc tế vi mc

chi phí r hơn. Chính lợi thế này đã thu hút ng nhiều sinh viên nước ngoài

đến các trường, t chc giáo dục đại hc ti Vit Nam. Nhng sinh viên này

mang đến ngun tài chính cho các t chc giáo dục nhưng bên cạnh đó cũng

thúc gic s thay đổi trong nhng t chức này để ng ti s phát trin trong

thc hành ging dạy cũng như chất lượng cao hơn đế đáp ứng nhu cu sinh viên

quc tế.

II.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên theo chuẩn khu vực

quốc tế

Ngày nay những nhà lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại hc không ch chuyên

môn giỏi mà còn được bồi dưỡng kh năng qun lí. H thường là những người

được đào tạo các nước có nn giáo dục đại hc tiên tiến. Nh vy h có lối tư

duy tiên tiến hiện đại trong việc thay đổi luồng duy lối mòn cũ, định

ng chiến lược phát trin lâu dài từng bưc tim cn vi giáo dc quc tế.

Ngoài ra vi s đầu lớn ngun vn cho những người giỏi, tài đi học tp

tại các nước tiên tiến, những người nay tr v mang theo kiến thc mà k năng

h học được v đóng góp cho sự phát trin ca giáo dc c nhà. Đã có

hàng ngàn người thy bao gm Giáo sư & Phó Giáo Tiến sĩ, Thạc sĩ được đào

to ớc ngoài đang giữ nhng v trí quan trng trong h thng GDĐH. H

được mong đợi là những người mang li s thay đổi, đóng góp cho s đổi mi

theo hướng phát trin hi nhp của chương trình ging dy và nghiên cu, tiến

ti tiêu chun giáo dc đại hc tm khu vc và quc tế.

10

II.4. Đẩy mạnh tự chủ đại học tăng nguồn vốn đầu cho các sở

GDĐH

Hin ti B Giáo dục đào tạo cũng đã dần trao quyn t ch cho các

trường đại hc tr li đúng chức năng nhiệm v định hướng phát trin, xây

dựng hành lang pháp lí để thanh tra và kiểm tra thay vì đi sâu vào những vấn đề

c th của các trường. T đó mở ra môi trường cnh tranh công bng nh

mạnh cho các trường và tăng cường tính sáng to, năng động để đổi mới đi kịp

thời đại không để b tt lại phía sau. duy giáo dục đại học đổi mi trong

chính sách của nhà nước thì quyn t ch t chu trách nhim vi nhng

chính sách riêng ca từng trường chính động lực để các trường vươn xa ra

khi tm khu vc.

Ngày nay, việc đầu tư từ các t chc quc tế như Ngân hàng thế giới đang

tăng lên với nhiu d án khác nhau được h tr không ch tài chính mà còn c

v mặt kĩ thut. Chính bằng cách này đã có nhiều chương trình, dự án có uy tín

giúp các trường các t chức GDĐH Việt Nam thay đổi tích cc v nhiu mt

như: tiêu chuẩn đào tạo, cách qun chương trình giảng dạy, tăng giảng dy

thc hành,

III. Những thách thức của GDĐH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

III.1 CTĐT chưa đạt chun

CTĐT chưa đạt chun với các nước trong khu vc châu Á và trên thế gii.

Cn cp nht, đổi mi CTĐT để bt kp vi khu vc trên thế gii. T đó,

chúng ta từng bước nâng cao giá tr văn bằng theo các tiêu chun quc tế. Vic

chuyển đổi hình thức đào tạo t niên chế sang tín ch giúp đáp ứng nhu cu ca

ngưi hc, nh tính linh hot và mm do ca nó. Tuy nhiên, hình thc tín ch

vn còn nhiu nhược điểm, như là tính liên thông, tính liên kết ngang dc

vn còn nhiu mt hn chế. Đây chính một trong những khó khăn cần được

11

tiếp tc khc phục khi bước vào hi nhp quc tế. Hin nay, văn bằng giáo dc

trong nước không được công nhn các nước trong khu vc trên thế gii

nên người hc vẫn chưa thấy được mi liên kết gia giáo dục trong nước

quc tế. Điều này buc các sinh viên trong nước khi có mong mun hc lên các

chương trình nâng cao của nước ngoài phi hc li t đầu.

Ví d như, CTĐT bác sĩ đa khoa Vit Nam và M có s khác nhau rõ rt.

Ti M, thời gian để tr thành bác sĩ trung bình khoảng 12 năm vi 4 năm đại

hc vi nhng môn khoa học cơ bản [hóa, sinh, tâm lý...]. Sau đó trải qua k thi

Medical College Admission Test [MCAT] đạt điểm cao cùng vi phng vn

các hoạt động ngoi khóa nghiên cu thì sinh viên mới được học chương

trình Y khoa [Doctor of Medicine hoc Doctor of Osteopathy]. Chương trình

này kéo dài 4 năm, sau đó các sinh viên y qua 2 kỳ thi hành ngh quc gia

[United States Medical Licensure Examinations USMLE 1 2]. Vi k thi

USMLE 2 2 k thi là kiến thc y khoa và k năng giao tiếp lâm sàng]. Các

sinh viên vượt qua c 2 k thi này thì được tt nghip ngành y. Tiếp theo, tt c

các sinh viên phải làm bác nội trú t 3 năm đến 7 năm. Trong giai đoạn này

các bác cần phải vượt qua k thi USMLE 3 đ chng nhn hoàn thành

chương trình đào tạo. Tiếp đó, các bác sĩ này cần trải qua 2 năm hành nghề mi

đưc nộp đơn chứng ch hành nghề. Như vậy, t khi vào trường y cho đến

khi bác hành nghề cn tri qua ít nht 5 k thi độc lập để kiểm định cht

ng [không bao gm các k thi trong quá trình học đại hc, hc y và làm bác

sĩ nội trú]. Ti Vit Nam, tuyển sinh đầu vào ngành Y qua hình thc xét tuyn

đim ca k thi THPT quốc gia chung. Sau đó, các sinh viên học 6 năm và trở

thành bác đa khoa. Hiện ti, Việt Nam chưa một k thi hành ngh quc

gia và chng nhn chuyên khoa rõ ràng. vy, m rng đu vào ngành Y

một trong nhưng nguy cơ dẫn đến sai lm trong tương lai. Bên cạnh đó, việc xét

tuyn sau khi k thi THPT din ra khiến các sinh viên thi điểm cao nhưng

12

không có đam mê ngành Y vn có th trúng tuyển. Chính điều đó làm tăng t l

sinh viên b hc hoc chất lượng hc không tt.

III.2. Tiêu cc bnh thành tích trong thi c

Tiêu cc bnh thành tích trong thi c cũng vấn đề cn xem xét trong

quá trình hi nhp. S trung thc trong thi chết sc cn thiết để đánh giá

đúng năng lực và trình độ ca các sinh viên. Có th thy vấn đề thi c ti Vit

Nam còn nhiu tiêu cc. Tiêu cc trong k thi THPT quốc gia năm 2018 mt

s địa phương ti Việt Nam đã gây ra sốc ln trong toàn xã hi hành vi

gian ln ca những người được giao nhim v t chc, qun giám sát k

thi. V việc này đã đánh thẳng vào nim tin ca hội đối vi nn giáo dc

Vit Nam. Shahnaz Karim đã từng nói rằng “Không có một lĩnh vực công nào

để nhm ci thin b máy hành chính và hn chế các hiện tượng tham nhũng có

th đạt được kết qu đáng kể nếu tham nhũng trong giáo dục không b loi b

giáo dục lĩnh vc công ln nht thế gii v phương diện con người

nguồn tài chính”. Vic chạy đua theo thành tích cũng là vấn đề đáng quan tâm

đến trong nn giáo dục đại học đểth hi nhp quc tế. Vào tháng 10/2020

va qua, s vic gian ln bài báo khoa hc ca các ứng viên PGS và GS đã gây

ra làn sóng mnh m trong xã hội. Điều đó cảng khiến xã hi thêm hoài nghi v

chất lượng giáo dc của các trường Đại hc Vit Nam.

III.3. Mức độ cnh tranh cao trong GDĐH

Mức độ cạnh tranh cao trong GDĐH cũng là mt thách thc trong quá trình

hi nhp. Ti Vit Nam ngày càng nhiều trường đại học được m. Ti các

tỉnh thành cũng có xu hướng m các trường đại hc. Cùng một ngành nhưng có

th có nhiều trường đào tạo tuy nhiên chất lượng là không như nhau. Với ngành

c, ch tính trong TP. HCM đã rt nhiều trường đào tạo như Đại hc Y

c Thành Ph H Chí Minh, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại hc Nguyn Tt

13

Thành, Đại hc Quc tế Hồng Bàng, Đại hc Công Ngh TP. HCM; tuy nhiên

chất lượng đào tạo không ging nhau, chương trình đào tạo không đồng

nht. Chất lượng đầu vào cũng có s khác bit lớn. Chính điều này đã tạo ra s

lch lc trong giáo dc của các trường đại hc, sinh viên không đủ năng lực

trúng tuyển nhưng với chương trình thiết kế nh nhàng vn th tt nghip

nhưng chất lượng đầu ra thp.

III.4. Cơ sở vt cht phc v cho GDĐH

sở vt cht ca nhiều trường đại học còn nghèo nàn, chưa đáp ứng đủ

nhu cu cho dy và hc. Có th nhìn thy mt s trường Đại hc, phòng hc

không đạt chất lượng cho vic dy hc. H thống đèn thiết kế chưa đúng,

không đủ ánh sáng. Máy chiu phc v cho ging dy khi có s c không được

khc phc kp thi hay bàn ghế trong phòng hc thiết kế không hp lý cho tho

luận trao đổi nhóm. Cơ sở thực hành chưa đầy đủ các trang thiết b để phc v

cho vic hc tp nghiên cu khoa học. sở vt chất chưa đầy đủ, trường

đại hc s không được công nhận đạt chun và càng khó khẳng định mình trên

trường quc tế hơn trong quá trình hội nhp. thế, s thay đi v sở vt

cht là hết sc cn thiết. Tuy nhiên, để khc phục được điều này thì cn s

đầu tư về mt kinh tế.

III.5. Trình độ qun lí trong GDĐH

Cách qun trong giáo dc hin nay còn nhiu bt cp, chưa thực s áp

dng công ngh trong thời đại công ngh 4.0. H thng cp nhật điểm thi sinh

viên mt s trường đại hc còn th công, tn nhiu thi gian. Vic thông báo

điểm thi chưa đến tng sinh viên bng h thng thông tin điện t còn hình

thc bảng điểm đăng trên trang web, không có tính riêng tư.

14

Vic qun sinh viên hc ti giảng đường còn nhiu lng lo, chưa thúc

đẩy tinh thn hc tp t giác ca sinh viên, các sinh viên th t ý ngh hc

nếu giảng viên không giám sát, điểm danh.

Đối vi ging viên, vic tr lương theo hình thức “công khai” cũng cho thấy

cách qun chưa tốt. S ng sinh viên hc ti mt giảng đường đông nhưng

ging viên ch mt làm gim hiu qu hc tp ging dy. Bên cạnh đó

việc thông tin đến cho sinh viên thông báo của nhà trường còn chm tr. Qua

đó ta thấy các qun lí giáo dc còn lc hậu chưa tốt. Khc phc trong cách qun

giáo dc là cn thiết cho hi nhp quc tế.

III.6. Thiếu CTĐT bằng tiếng Anh cho sinh viên quc tế

S ng sinh viên quc tế đến hc tp ti Việt Nam cũng tăng lên từ

khong 600 sinh viên trong những năm 1998-2000 đến 2.053 sinh viên vào

năm 2005. Tuy nhiên, phn lớn đến t Lào và Campuchia, mt s t Hàn Quc,

Nht và ch yếu hc ti khoa Vit Nam hc. Điu này cho thy s ợng CTĐT

bng tiếng Anh dành cho sinh viên quc tế còn rt hn chế.

IV. Kết luận

Chúng ta đã nói rng toàn cầu hóa hội, xu thế tt yếu. Trong bi

cảnh đó một trong nhng cách ng x khôn ngoan nht là phi ch động. Ch

động la chn nhng kinh nghim hay và phù hp vi thc tin ca mình.

Nhiu khi cái chúng ta cn bắt chước không phải là cái các nước tiên tiến

đang làm mà là những kinh nghim ca h trong quá kh, nhng kinh nghim

để đi lên từ mt nn giáo dc còn lc hậu đến mt nn giáo dục đẳng cp

quc tế.

Đặc bit chúng ta phi ch động trong vic gi gìn nhng giá tr đặc sc ca

nn giáo dc dân tộc đã hình thành và phát triển hàng ngàn năm, t đó giúp cho

vic bồi dưỡng đạo đức và tâm hn ca thế h tr. Cn phi nhn thc mt cách

15

sâu sc rng toàn cu hóa trong kinh tế khác toàn cầu hóa trong văn hóa và giáo

dc. Thế gii có th phng” về kinh tế và công ngh nhưng không thể

phẳng” v văn hóa và giáo dục.

Toàn cu hóa mang li nhng bức tranh đẹp v nn giáo dc hiện đại, tiên

tiến của các nước, như một làn sóng tiến vào và làm thay đi nn giáo dc Vit

Nam. Tuy nhiên vic hc tp, bắt chước như thế nào nhất đnh phi da trên

những điều kin thc tế ca Việt Nam. Trên sân chơi quốc tế chúng ta va phi

nhp cuc, va phi tnh táo biết mình là ai, đ không thu mình lại nhưng cũng

không bắt chước, rp khuôn mt cách máy móc. Làm thế nào đ tiếp nhn và

ln lên qua làn sóng toàn cầu hóa. Đó là thách thức đối vi giáo dc Vit Nam,

trước hết là vi những người có trách nhiệm lãnh đạo, vi các nhà qun lí giáo

dc hin nay.

Để tn ti trong thời đại toàn cu hóa mi dân tc cn phi có cái riêng ca

mình. S đa dạng v văn hóa và giáo dục không ch li cho vic bo v bn

sc ca mi dân tc còn quan trng vi toàn nhân loi: thế gii s tr nên

nht nho biết chng nào nếu tt c ch có mt màu, mi th đều ging nhau.

Để cải tiến và nâng cao chất lượng GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế

hiện nay, có nhiều việc cần phải làm bởi giáo dục liên quan trực tiếp đến nhân

tố con người nên không thể vội vàng, phải tiến hành từng bước chắc chắn,

bền vững; trong đó cần phải hết sức chú ý một số vấn đề như sau:

- Tự chủ trong đào tạo nâng chuẩn đầu vào đảm bảo chất lượng đầu ra.

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học theo hướng tiếp cận với các chuẩn mực

quốc tế nhưng phải phù hợp với điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.

- Gắn chặt chẽ hơn nữa việc dạy học của các trường đại học với cuộc

sống, với thị trường lao động.

- Nâng cao chất lượng về cơ sở hạ tầng, đội ngũ giảng viên, chương trình

giảng dạy và các tiêu chuẩn đầu vào, đầu ra của sinh viên.

16

- Đặc biệt chú trọng đến nâng cao chuẩn ngoại ngữ tin học cho cả đội

ngũ giảng viên và sinh viên đại học.

17

TÀI LIU THAM KHO

1. Quc hội, “Luật Giáo dục năm 2019”, S 43/2019/QH14, 2019.

2. B GD ĐT, S liu thng giáo dục đại hc năm học 2018-2019,

2020. [//moet.gov.vn]

3. Võ Th Phiến, “Cơ hội và thách thc ca giáo dục đại hc Vit nam trong xu

thế toàn cu hóa, Tp chí Giáo dc, 57-60, 2017.

4. Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Th Kim Ngân, Thc trng ging viên các

trường đại hc công lp Vit Nam, Tp chí T chức Nhà nước, 2018.

5. Bùi Th Nga, Toàn, Lưu Đức Long, “Giáo dục đại học: hội

thách thc trong chuyển đổi số”, Tp chí Thông tin và Truyn thông, s 5 và 6,

2020.

6. Trn Th Bảo Khanh, “Phát triển giáo dục đại hc Vit Nam trong hi nhp

quc tế”, Tp chí Khoa hc xã hi Vit Nam, s 10 [83], 2014.

Video liên quan

Chủ Đề