Mục đích của mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?

Chiến lược toàn cầu của Mỹ là một trong những kế hoạch được thực hiện xuyên suốt các đời tổng thống Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ II [1939 – 1945]. Mặc dù sẽ luôn có sự thay đổi về đối sách cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng mục tiêu vẫn không hề thay đổi. Đó là nuôi dưỡng tham vọng trở thành quốc gia lớn mạnh và quyền lực nhất thế giới, phân chia trạng thái thế giới thành “đơn cực” do Mỹ đứng đầu và điều khiển. Vậy, Chiến lược toàn cầu của Mỹ này có những đặc điểm gì? Mời độc giả cùng bancobiet.org tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Sau thế chiến thứ II, những quyết định quan trọng trong hội nghị Ianta đã trở thành nền tảng quan trọng cho việc thiết lập trật tự thế giới mới. Điểm nổi bật trong đó là thế giới được phân chia thành 2 cực với hai nước đứng đầu là Liên Xô và Mỹ. 

Tổ chức NATO là gì? có bao nhiêu nước tham gia

Do những mâu thuẫn về quyền lợi và thể chế chính trị nên hai siêu cường là Mỹ và Liên Xô nhanh chóng chuyển từ mối quan hệ liên minh chống phát xít trở thành đối địch với nhau. Mỗi siêu cường thiết lập quanh mình một hệ thống các nước đồng minh thân cận để tạo nên hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Đây được gọi là trật tự hai cực Yalta.

Chiến lược toàn cầu của Mỹ là gì? mục tiêu đặc điểm tác động của nó

Để củng cố quyền lực và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, Liên Xô và Mỹ liên tục chạy đua vũ trang cực kỳ căng thẳng, các loại vũ khí hóa học, sinh học liên tục ra đời, cùng với đó là sự xuất hiện của nhiều liên minh chính trị và quân sự.

Thế giới luôn bên bờ vực của cuộc chiến tranh hủy diệt và các cuộc chiến tranh cục bộ cũng gia tăng mà thực chất là sự đối đầu giữa hai phe. Tuy nhiên, tại một số thời điểm, để tránh những cuộc đụng độ căng thẳng, các quốc gia đã chủ động điều chỉnh chiến lược ngoại giao. Do đó, thế giới trong trật tự này diễn ra nhiều xu hướng: Đối đầu và hòa hoãn – Đấu tranh và hợp tác.

Ngày 21/12/1991, Liên Xô tan rã, 15 nước cộng hòa trở thành các quốc gia độc lập. Từ đó, trật tự hai cực Yalta cũng chính thức chấm dứt. Cục diện thế giới và quan hệ chính trị cũng đã có sự thay đổi.

Mỹ tuyên bố về một trật tự đơn cực do Mỹ đứng đầu lãnh đạo. Tuy nhiên, các trung tâm kinh tế, siêu cường mới cũng nhanh chóng xuất hiện và không thừa nhận điều này. Trong đó phải kể đến như Liên minh châu Âu EU, Nhật Bản, Trung Quốc và Liên Bang Nga vẫn đang kế thừa tiềm lực quân sự từ Liên Xô.

Cuộc khủng bố ngày 11/9/2001 đã giáng một đòn choáng váng vào nước Mỹ. Từ đây, Mỹ càng mong muốn thúc đẩy một trật tự đơn cực do Mỹ đứng đầu. Trong đó, lợi dụng chiến tranh chống khủng bố để thành lập liên minh chống khủng bố để tập hợp lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành trật tự thế giới đơn cực.

Bằng chứng là Mỹ đã phát động chiến tranh tại Afghanistan [10/2001], cuộc chiến tranh ở Iraq [3/2003] và nhiều quốc gia Tây Á khác. 

Tại sao liên xô tan rã? 4 nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ

Về cơ bản, từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay, mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mỹ vẫn không hề thay đổi. Đó là xác lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo. Cụ thể như sau:

  • Ngăn chặn và đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
  • Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế.
  • Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mỹ.

Chiến lược toàn cầu của Mỹ mục tiêu chính sách

Dựa vào sức mạnh của nền kinh tế, quân sự, gây sức ép lên các thế lực thù địch để khẳng định vị thế, vai trò của mình trong bối cảnh chung của thế giới.

  • Năm 1947: học thuyết của tổng thống Truman với chiến lược ngăn chặn
  • Năm 1953: áp dụng học thuyết Aixenhao và chiến lược trả đũa ồ ạt, quân phiệt hóa nước Mỹ. Nhanh chóng lấp chỗ trống khi Anh và Pháp thất bại ở Đông Dương, Trung Cận Đông.
  • Năm 1961: Sử dụng học thuyết Kennedy với tên gọi phản ứng linh hoạt.
  • Năm 1969: Áp dụng học thuyết Nixon với chiến lược ngăn đe thực tế.
  • Năm 1981: Học thuyết Rigan với chiến lược đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ trang mạnh mẽ.
  • Năm 1993: Sử dụng học thuyết Bill Clinton triển khai chiến lược “cam kết và mở rộng”.
  • Từ 2001 – 2008: thi hành chính sách cứng rắn dưới thời tổng thống Bush [con] với tên gọi vượt trên ngăn chặn và phòng vệ. Đặc điểm chính là sử dụng sức mạnh quân sự để tái cấu trúc trật tự thế giới theo hướng có lợi cho Mỹ.
  • Từ 2009: Tổng thống Obama đã áp dụng chiến lược toàn cầu mới nhằm mục đích khẳng định vị trí siêu cường số 1 của Mỹ trong lãnh đạo thế giới. 

Vì sao T–ara bị tẩy chay? và tan rã

Tác động của chiến lược toàn cầu của Mỹ với cuộc chiến của Pháp ở Đông Dương

Chiến lược toàn cầu của Mỹ có vai trò quan trọng trong việc giúp Pháp duy trì cuộc chiến tranh Đông Dương từ 1945 – 1954. Khi đó, Mỹ từ ngăn chặn chuyển sang trả đũa ồ ạt với những hành động như: Ủng hộ chính quyền Tưởng Giới Thạch trong cuộc chiến Quốc – Cộng, can dự trực tiếp vào vấn đề Đài Loan, chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Đông Dương.

Đối với chiến tranh Đông Dương, Mỹ từng bước can dự bằng cách ủng hộ cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, lập chính sách tài trợ vũ khí, tiền bạc. Riêng Mỹ gánh tới ⅔ chiến phí. Điều này giúp cho quân đội Pháp trở nên mạnh mẽ và phát động được nhiều chiến dịch tấn công quân sự.

Tuy nhiên, chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”  đã cho thấy sức mạnh của chính nghĩa và dân tộc Việt Nam. Đây cũng là yếu tố quan trọng khiến Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược toàn cầu. Sau đó, từng bước sa lầy vào cuộc chiến tranh Việt Nam.

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam sau này, nước Mỹ đã bị khuất phục hoàn toàn. Nhiều nhà sử học Mỹ còn nhận định rằng:  “cuộc chiến tranh Việt Nam đã mãi mãi thay đổi lịch sử nước Mỹ”. Bởi nó gây ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị của Mỹ và khiến Mỹ phải thay đổi chiến lược toàn cầu theo hướng mềm dẻo và linh hoạt hơn.

Chiến lược toàn cầu của Mỹ với những học thuyết được phát triển qua các đời tổng thống Mỹ đã gây ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình thế giới. Tuy nhiên, cho tới ngày này, kể cả khi Liên Xô đã tan rã, Mỹ vẫn không thể xác lập được vị trí đứng đầu của mình. Hãy ghé thăm bancobiet.org để cập nhật thật nhiều thông tin mới nhất mỗi ngày.

03/09/2020 3,807

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Mục tiêu "chiến lược toàn cầu" của Mĩ là lôi kéo các nước tư bản để chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa và đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ thế giới.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Phương pháp: phân tích tham vọng của Mĩ,

Cách giải:

Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục đích Thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.

Chọn đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục đích gì?

A. Phô trương sức mạnh về quân sự.

B. Phô trương sức mạnh về kinh tế .

C. Khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.

Hướng dẫn

Phương pháp:phân tích tham vọng của Mĩ, Cách giải: Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục đích Thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.

Chọn đáp án: D

Video liên quan

Chủ Đề