Thế nào là cung và nửa cung dấu hóa

a] Cung và nửa cung là đơn vị chỉ khoảng cách về cao độ của hai âm thanh đi liền bậc. Một cũng bằng hai nửa cung

b] Dấu hóa: 

- Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc.

- Có ba loại dấu hóa thường dùng là dấu thăng; dấu giáng; dấu bình

+ Dấu thăng: Nâng cao nốt nhạc lên 1/2 cung

+ Dấu giáng: Hạ thấp nốt nhạc xuống 1/2 cung

+ Dấu bình: Hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.

- Dấu hóa suốt: được đặt ở đầu khuông nhạc [ sau khóa nhạc ] gọi là hóa biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có thể có từ 0 đến 7 dấu hóa.

#Huy

NHẠC LÍ: Cung và nửa cung - Dấu hóa I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca với tình cảm vui tươi rộn rã. - Có khái niệm về cung và nửa cung, 3 loại dấu hóa thông dụng, dấu hóa suốt và bất thường. 2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện đúng tính chất ở 2 đoạn. - Xác định được khoảng cách cung và 1/2 cung trong hệ âm tự nhiên phân biệt dấu hóa suốt- bất thường. 3- Thái độ: Tạo hứng thú học phân môn Nhạc lí, nhất là tìm và xác định khoảng cách giữa các bậc âm. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, băng nhạc, máy hát. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca? 2/ Thể hiện bài hát Khúc hát chim sơn ca theo đúng tính chất bài hát theo yêu cầu? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Mở băng cho HS nghe bài hát. - Nghe băng và hát Khúc hát chim sơn ca Khúc hát chim sơn ca - Đệm đàn cho HS hát ôn tồn bài. - Hát ôn tồn bài theo đàn. - Chỉ huy cho HS đứng hát đúng tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh - Hát ôn theo tay chỉ huy của GV-chú ý thể hiện tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh trong bài hát. - Cho HS kết hợp đứng hát và vận động. - Đứng hát, kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp 42 - Chia nhóm: hát ôn dưới hình thức thi đua - Hát ôn theo nhóm để thi thi đua với các nhóm khác. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho lớp hát tồn bài theo đàn. - Hát tồn bài theo đàn. Nội dung 2: Nhạc lí 1- Cung và nửa cung: Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc - Cung và nửa cung là gì? ví dụ? - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. VD: C-D, E-F, A-H - Kí hiệu: 1 cung 1/2 cung V VD: - Cho HS quan sát đàn phím điện tử: có những phím trắng không có phím đen xen vào giữa  2 phím trắng cách nhau 1/2 cung, hai phím trắng có phím đen xem kẽ vào giữa cách nhau 1 cung. Em hãy xác định khoảng cách các bậc âm trong hệ âm tự nhiên. Trong tự nhiên có: C-D: 1 cung A-B: 1 cung E-F: 1/2 cung F-G: 1 cung G-A: 1 cung A-B: 1 cung B-C: 1 cung. - Đàn cho HS nghe thang âm Cdur - Nghe đàn để nhận biết sự khác nhau giữa 1 cung , 1c1c 1c 1c 1cccNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG và 1/2 cung. - Nêu kí hiệu một cung và nửa cung? - Một cung: ; Nửa cung: V 2- Dấu hóa: - Là kí hiệu để thay đổi độ cao của nốt nhạc - Dấu hóa là gì? - Là kí hiệu dùng để thay độ độ cao của các nốt nhạc. - Có 3 loại: +Dấu thăng[#]: nâng cao +Dấu giáng[b]: hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống 1/2 cung +Dấu bình [ ] hủy bỏ hiệu lực dấu [#] hoặc dấu [b] Có mấy loại dấu hóa? nêu tác dụng của nó? Các phím trên đàn là những nốt để thăng hoặc giáng. - 3 loại: dấu thăng [#], dấu giáng [b] và dấu bình [ ]: Dấu thăng nâng cao nốt nhạc 1/2c, dấu giáng hạ thấp hơn nốt nhạc 1/2c, dấu bình hủy bỏ tác dụng # hoặc b. - Ví dụ bằng đàn: F-F#, D-D#, A-Ab - Nghe đàn để thấy sự khác nhau. Dấu hóa đặt sau khóa hoặc trước nốt nhạc - Dấu hóa suốt khác dấu hóa bất thường ở điểm nào? - Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuông nhạc, dấu hóa bất thường đặt trước nốt nhạc trong khuông nhạc. a] Dấu hóa suốt: Đặt đầu bản nhạc - Phân tích ví dụ trong SGK cho HS thấy rõ sự khác biệt. - Dấu hóa suốt có tác dụng với tất cả các nốt NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG [sau khóa] gọi là hóa biểu-ghi cùng loại có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc có thể có từ 1-7 dấu hóa cùng tên trong bài; dấu hóa bất thường có tác dụng với nốt cùng tên trong phạm vi một ô nhịp. b] Dấu hóa bất thường: Đặt trước nốt nhạc, chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên trong phạm vi 1 ô nhịp [sau nó]. - Cho HS quan sát các bài hát đã học: chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca - Dấu hóa đặt ở đầu khuông nhạc. Dấu hóa đặt ở sau khóa nhạc làm thành hóa biểu. * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn thuần thục, thể hiện được sắc thái của 2 đoạn. - Biết xác định nhanh các loại dấu hóa: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình. - Nắm và xác định được 1 cung và 1/2 cung. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 31 SGK. 2- Bài sắp học: - Phân tích cao độ, trường độ và tiết tấu bài TĐN số 5. - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của thiên tài âm nhạc Beethoven. V. RÚT KINH NGHIỆM: Cho HS rút ra các viết, cách xác định các dấu thăng, dấu giáng trên khuông nhạc.

Bài 4_tiết 2Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn caNhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hoá I.Ôn hát :Khúc hát chim sơn ca Ôn hát : Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí : - Cung và nữa cung, Dấu hóa Em hãy cho biết nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca nói lên điều gì? Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề