Tại sao khăn mặt bị nhớt

Một ngày đẹp trời bỗng dưng bạn nhận thấy những chiếc khăn khách sạn của mình từ khăn mặt đến khăn tắm đều bị nhớt, có mùi nhưng lại không biết nguyên nhân vì sao xảy ra vấn đề này? Bạn cần xác định rõ điều đó để biết cách khắc phục? Hãy theo dõi bài viết sau để tìm cho mình câu trả lời bạn nhé!

1. Nguyên nhân khăn khách sạn bị nhớt và có mùi khó chịu

Đa phần các khách hàng khi lưu trú trong khách sạn đều có thói quen sử dụng khăn tắm, khăn mặt xong thì vắt ngổn ngang ở trong phòng tắm. Trong khi đó, phòng tắm lại là nơi trú ẩn của hàng tá vi khuẩn. Đặc biệt, nó còn là nơi có độ ẩm cao nên tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ ở trên bề mặt khăn tắm, khăn mặt khách sạn.

Vậy khăn khách sạn bị nhớt hay có mùi là vì sao? Đó hẳn là điều mà bạn hoàn toàn có thể đoán được. Khăn sau khi dùng xong được để trong phòng tắm quá lâu, kết quả dẫn đến hiện tượng nhớt, nhờn, mùi hôi cục kỳ khó chịu. Ngoài ra, một số cơ sở lưu trú, khách sạn vì tiết kiệm nên không thay khăn khách sạn cả năm, cũng lười khử trùng nên dẫn đến việc vi khuẩn bên trong khăn, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Do đó, các khách sạn, resort cần phải thường xuyên thay khăn định kỳ, vệ sinh khăn một cách cẩn thận. Ngoài ra, bạn cũng phải mua khăn thường xuyên theo thời gian sử dụng để đảm bảo an toàn sức khỏe cho khách hàng.

2. Khăn khách sạn bị nhớt và có mùi hôi ảnh hưởng như thế nào để da?

Không phải ngẫu nhiên mà khăn khách sạn bị nhớt, có mùi lại được quan tâm nhiều đến vậy. Bởi những chiếc khăn này chính là mầm mống gây bệnh nghiêm trọng đến mọi người. Chẳng hạn sử dụng khăn mặt khách sạn bị nhớt, có mùi sẽ dẫn đến tình trạng khô da, viêm chân lông, gây mụn, dị ứng da, quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn,…

Trong quá trình tắm rửa, vệ sinh thì lỗ chân lông trên da mặt và trên cơ thể cũng nở ra. Không may nếu bạn dùng khăn tắm, khăn mặt khách sạn để lau khô da sẽ khiến cho chất độc, vi khuẩn trên bề mặt của khăn có cơ hội xâm nhập sâu vào bên trong, lây lan khắp trên da.

3. Cách vệ sinh cũng như giữ khăn không bị nhớt và hôi

Khăn khách sạn là một vật dụng cần thiết và được các khách hàng sử dụng thường xuyên, tiếp xúc trực tiếp đến da cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe. Do vậy, để phòng ngừa tình trạng khăn bị nhớt và có mùi bạn nên thực hiện những công việc như sau:

+ Một tuần một lần bạn nên khử trùng khăn mặt để loại bỏ được vi khuẩn. Có thể sử dùng lò vi sóng để khử trùng, dùng bột giặt hay nấu nước nóng 5 phút đều được. Song, cần phải lưu ý không nên làm quá nhiều lần vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng và tính đàn hồi của khăn.

+ Cần phải phơi khăn bên ngoài ánh nắng mặt trời để khăn được khô. Vốn dĩ nhà tắm rất ẩm ướt và ít ánh sáng. Do đó, sau mỗi lần khách sử dụng khăn bạn hãy đem chúng ra ngoài giặt ngay. Sau đó phơi ở nơi có ánh nắng mặt trời để đảm bảo khăn được khô ráo, sạch sẽ.

+ Phải thay khăn khách sạn thường xuyên. Cho dù là khăn mặt hay khăn tắm đều có hạn sử dụng của nó. Không sử dụng khăn quá 3 tháng, bởi khi vượt quá thời gian này chất lượng khăn đã bị giảm, cộng thêm vi khuẩn ít nhiều tấn công vào khăn dù bạn có vệ sinh cẩn thận như thế nào thì cũng sẽ ảnh hưởng đến người dùng.  

+ Phải sử dụng khăn đúng mục đích. Chẳng hạn khăn tắm dùng để lau người, khăn mặt dùng để lau mặt. Nếu như khăn mặt mà sử dụng để lau tay, lau người, lau đầu,…thì sẽ làm vi khuẩn dễ lây lan và xâm nhập vào cơ thể.

Hi vọng với những chia sẻ trên đây bạn có thể biết được lý do vì sao khăn khách sạn bị nhớt và bốc mùi, cách xử lý và sử dụng khăn khách sạn đúng cách. Còn để mua khăn đảm bảo chất lượng, giá thành phải chăng, đừng chần chờ gì nữa mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi bạn nhé!

ĐT

Nói về việc loại bỏ chất bẩn, giấm không chỉ làm cho khăn mềm mại, thấm hút tốt và loại bỏ mùi hôi, khăn bị nhớt,... Ngoài ra, giấm còn giúp quần áo không ra bị ra màu khi giặt. Còn vết bẩn nào cứng đầu nếu sử dụng giấm không ra thì bạn nên thêm một chút baking soda vào vết bẩn đó, đảm bảo là chỗ bẩn đó sẽ sạch. 

Giấm là nguyên liệu có sẵn trong nhà bếp

Mặc dù chúng ta thấy được nhiều ưu điểm của "giấm" nhưng không phải lúc nào giặt khăn cũng đều sử dụng giấm, nếu không muốn khăn lúc nào cũng có mùi "chua" như giấm, nếu khăn vẫn có mùi hôi, ẩm móc và nhớt khi giặt với giấm mà không hết thì bạn nên thay khăn mới. Tốt nhất là nên giặt khăn 01 lần/tháng với giấm. 

🌺Dưới đây là một vài cách giúp an toàn cho làn da và sức khỏe của bạn:

   Dùng  một chiếc khăn tắm tối đa không quá ba lần

   Một điều quan trọng: Khăn phải thật khô sau mỗi lần sử dụng

   Nếu có thời gian, cách tốt nhất hãy giặt khăn tắm sau mỗi lần dùng

   Khăn sau khi sử dụng xong hoặc sau khi giặt khăn nên được phơi khô ở những nơi khô ráo, thoáng, sạch sau mỗi lần sử dụng

   Giặt khăn tắm trong nước 600C để làm giảm các vi khuẩn, vi sinh vật bám trên khăn

   Không nên dùng nước giặt có chất tẩy mạnh, nước xả vải

   Để tống khứ mùi ẩm mốc, hãy dùng giấm trắng

   Thay khăn mới khoảng 3-4 tháng/lần.

   Nên giặt khăn thường xuyên

   Không dùng chung khăn tắm hay bất kỳ đồ vệ sinh cá nhân[bàn chải, đồ cạo râu,...] với người khác

 🌺Xem thêm các thông tin hữu ích về sức khỏe trên website mollis.com.vn hoặc fanpage Mollis.

KINH NGHIỆM HAYChăm sóc nhà cửa

Em không hiểu tại sao khăn mặt nhà em để trong nhà tắm thường bị nhớt. E giặt xong, phơi khô thì được 1 2 hôm lại nhớt. Nhà e dùng nước máy. Có nhà ai giống nhà e k ạ? Và e nên thay khăn chất liệu gì để không còn hiện tượng này ạ?

Khăn bông lau mặt là vật dụng được sử dụng thường xuyên của mỗi người, mỗi gia đình. Nếu không làm sạch thường xuyên sẽ khiến khăn mặt bị nhờn, bị nhớt hoặc nấm mốc. Vậy nguyên nhân nào khiến khăn mặt bị nhờn? Xử lý như thế nào? Hãy cùng khám phá câu trả lời ngay dưới đây.

Nguyên nhân khiến khăn mặt bị nhờn

Khăn mặt sau khi được sử dụng đều luôn trong tình trạng ẩm ướt. Đồng thời, sau khi sử dụng xong, phần lớn mọi người lại treo khăn trong phòng kín hoặc trên bồn đánh răng. Chính môi trường ẩm ướt, độ ẩm cao khiến cho vi khuẩn phát triển trên bề mặt khăn, gây ra hiện tượng khăn bị nhớt.

Sử dụng đúng không đúng cách khiến khăn mặt bị nhờn

Nếu để khăn mặt nhiều ngày trong phòng tắm sẽ khiến khăn có mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, lượng da chết bám vào khăn sẽ theo đó bị vi khuẩn tấn công. Từ đó khiến khăn mặt bị mốc, gây ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến làn da.

Chính vì thế các khách sạn, trung tâm spa đều thường xuyên giặt và thay khăn mặt thường xuyên cho khách hàng để bảo vệ sức khỏe và sự thoải mái cho mọi người.

Cần làm gì khi khăn mặt bị nhờn và nấm mốc?

Khi khăn mặt bị nhờn, nhớt và có mùi hôi mọi người cần nhanh chóng loại bỏ chúng bằng cách giặt sạch khăn bằng giấm và baking soda. Cách làm cụ thể như sau:

Bước 1. Ngâm khăn mặt bị nhờn, khăn mặt bị mốc vào dung dịch giấm giấm trắng

Giấm trắng là một chất tẩy đặc biệt. Giấm có chứa axit axetic, sẽ giúp phá vỡ các loại khoáng chất và hòa tan tất cả các loại bụi bẩn bám trên khăn. Sử dụng giấm trắng cũng là cách khử trùng khăn mặt hiệu quả, giúp khăn luôn trắng sạch, loại bỏ mọi vết bẩn.

Xử lý khăn mặt bị nhờn bằng giấm trắng

Mọi người đặt khăn vào thau giặt, đổ trực tiếp giấm trắng lên vị trí khăn bị nhờn.Sau đó ngâm trong khoảng 10 – 15 phút.

Sau khi ngâm, mọi người tiến hành giặt khăn bằng giấm. Xả sạch. Giấm sẽ giúp khử sạch mùi hôi, loại bỏ vết bẩn và làm mềm khăn.

Bước 2. Tiến hành giặt khăn bằng baking soda để làm sạch khăn

Sau khi ngâm giặt bằng giấm, nếu khăn vẫn chưa sạch mọi người tiến hành giặt tiếp khăn với baking soda. Baking có tính kiềm trong tự nhiên, cho nên trong quá trình hòa tan vết bẩn nó còn giúp trung hòa và khử sạch mùi hôi.

baking soda and glass of water

Cho khăn vào thau giặt, sau đó cho một lượng baking vừa phải vào và tiến hành giặt rửa khăn lần thứ hai.

Sau lần giặt bằng baking, mọi vết bẩn, ố trên chiếc khăn mặt bị nhớt sẽ được loại bỏ hoàn toàn. Khăn sẽ sạch sẽ, trắng như mới.

Bước 3. Xả lại khăn bằng nước xả

Sau khi khăn đã sạch, cho một lượng nước xả vừa phải để xả, làm mềm và giúp khăn trở nên thơm tho hơn. Sau đó sấy/phơi khô khăn.

Lưu ý

  • Nếu sau hai bước giặt bằng giấm và soda khăn vẫn còn nhờn thì tiến hành giặt lại theo hai bước trên thêm lần nữa.
  • Đây là phương pháp xử lý khăn mặt bị nhờn, không nên sử dụng để giặt khăn hằng ngày.

Xem thêm: Giặt khăn mặt đúng cách để ngăn mụn nhọt

Lưu ý để bảo vệ khăn mặt không bị nhớt, nhờn và nấm mốc tấn công

Để khăn mặt luôn sạch sẽ, trắng sáng trong quá trình sử dụng khăn mặt mọi người cần chú ý:

  • Cần giặt khăn thường xuyên, tốt nhất là sau hai ngày sử dụng cần giặt một lần. Việc này sẽ giúp bảo vệ, làm sạch và bảo vệ khăn.
  • Cần treo khăn ở nơi thoáng khí sau khi sử dụng. Tránh để khăn mặt trong phòng tắm, vì môi trường ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
  • Phơi khăn dưới ánh mặt trời sau khi giặt để khăn luôn khô ráo, sạch sẽ, sạch khuẩn.
  • Cần thay khăn mặt thường xuyên sau từ 3 – 4 tháng sử dụng.
  • Khăn mặt thì chỉ dùng cho việc lau mặt, không dùng khăn mặt để lau tay hay lau đầu vì sẽ khiến vi khuẩn lây lan, phát triển làm hỏng khăn.
Bảo quản tốt khăn mặt là bảo vệ chính sức khỏe chúng ta

Trên đây chính là cách giải quyết, khắc phục khăn mặt bị nhờn, khăn mặt bị mốc của Dệt may Tuấn Anh. Hy vọng mọi người luôn bảo vệ tốt chiếc khăn của mình, cũng là bảo vệ tốt nhất cho làn da, sức khỏe của chúng ta. Dệt may Tuấn Anh là xưởng sản xuất khăn mặt chất lượng. Nếu có nhu cầu mua các sản phẩm khăn bông cao cấp vui lòng liên hệ.

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT DỆT MAY TUẤN ANH

Địa chỉ: Đội 4 Thôn Thượng, Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội

Xưởng sản xuất: KCN Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội

Hotline: 0986 054 111

Email:

Website: //sanxuatkhanbong.com/

Video liên quan

Chủ Đề