Nếu chính phủ quy định giá trần p = 5 thì thị trường sẽ như thế nào

Như chúng ta đã biết bất cứ một chính phủ nào [trừ Bắc Triều Tiên] khi điều hành nền kinh tế đều là sự kết hợp của hai bàn tay 1.Bàn tay vô hình theo quan điểm của Adam Smith và 2.Bàn tay hữu hình theo quan điểm của Keynes.

Chính phủ sử dụng bàn tay hữu hình để đảm bảo sự tăng trưởng, sự phân chia công bằng. Một trong những việc mà chính phủ có thể làm đó là kiểm soát giá [rất hay gặp ở Việt Nam].

1. Chính phủ áp giá trần:

Chính phủ áp giá trần nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng; giá trần sẽ thấp hơn giá cân bằng của thị trường [nếu cao hơn thì không có ý nghĩa gì]. Ví dụ như áp giá xăng dầu hiện nay cũng là hình thức áp giá trần.

Trong hình phía dưới P* là giá tại điểm cân bằng; chính phủ áp giá trần là Pc

Nhìn có vẻ lằng nhằng nhưng chúng ta thấy cái hay của mô hình cung cầu là rất trực quan. Ví dụ như tại mức cân bằng E thì có sản lượng Q* và giá P*; Q* x P* chính là tổng giá trị thị trường của hàng hóa đó và nó cũng chính là diện tích hình chữ nhật P*EQ*O [dài nhân rộng]

Thặng dư của người tiêu dùng là số tiền họ sẵn sàng trả trừ đi số tiền họ thực sự phải trả. Nó là diện tích phía dưới của đường cầu và phía trên của đường cung tại mức giá mà bên bán sẵn sàng bán [Trong hình đó là diện tích của phần gạch xanh]. Chúng ta thấy P* là điểm mà cung cầu gặp nhau tuy nhiên có một lượng người mà họ sẵn sàng chấp nhận trả giá cao hơn nhưng vì giá dừng lại ở P* nên lượng người này được hưởng lợi.

Thặng dư của nhà sản xuất là số tiền họ thực sự bán được trừ đi số tiền họ có thể bán. Nó là diện tích phần phía trên đường cung, phía dưới đường cầu tại mức giá mà bên mua sẵn sàng mua [diện tích gạch đỏ]. Khi giá di chuyển từ B tới E thì càng sát tới E thì lợi nhuận càng cao và càng tiến về B thì lợi nhuận càng giảm cho tới mức sản lượng = 0 [bên bán không còn có khả năng bán nữa do không có lãi].

Tại vị trí cân bằng E, cung và cầu gặp nhau; hàng hóa không có dư thừa mà cũng không có thiếu hụt. Khi chính phủ áp giá trần thì một lượng người bán không sản xuất nữa khiến cho  sản lượng giảm xuống Qs; trong khi đó lượng cầu lại tăng lên Qd vì tăng người muốn và có khả năng mua; khiến cho thị trường bị thiếu hụt đi một lượng Qd-Qs và có tổng giá trị thiếu hụt = Pc x [Qd-Qs]

Phúc lợi xã hội là tổng các lợi ích mà cả bên bán và bên mua nhận được nên nó là tổng diện tích hai hình trên. Khi chính phủ áp giá trần sẽ làm cho tổng lợi ích của NSX và NTD bị thiệt một khoản là diện tích EFH.

Như vậy các tác động của việc áp giá trần:

STT

Nội dung

Khi chính phủ không can thiệp [diện tích của hình..]

Khi chính phủ can thiệp [diện tích của hình..]

1 Thặng dư tiêu dùng [CS]  AP*E  APcHF
2 Thặng dư sản xuất [PS] BP*E BPcH
3 Phúc lợi xã hội ròng CS+PS=ABE CS+PS=ABHF

2. Chính phủ áp giá sàn:

Chính phủ áp giá sàn là khi chính phủ muốn bảo vệ nhà sản xuất; giá sàn sẽ cao hơn giá cân bằng cung cầu. Ví dụ khi các nsx cạnh tranh nhau giảm giá quá nhiều hay trong thị trường có nsx không thể bán với giá sản lượng cân bằng do chi phí sx quá lớn; nếu cứ như vậy nsx đó có thể bị phá sản. Thị trường mạng viễn thông là một ví dụ.

Ta thấy khi chính phủ áp giá sàn thì thặng dư của nhà sản xuất tăng lên vì họ có thể bán giá trên giá cân bằng còn thặng dư của người tiêu dùng lại giảm xuống vì họ phải mua với mức giá cao hơn giá cân bằng.

Thị trường dư thừa một lượng là Qs-Qd do với giá cao hơn người bán mụốn bán tới Qs ngược lại người mua lại chỉ mua Qd. Số lượng dư thừa này nhà nước thường sẽ mua.

Các ảnh hưởng của giá sàn:

STT

Nội dung

Khi chính phủ không can thiệp [diện tích của hình..]

Khi chính phủ can thiệp [diện tích của hình..]

1 Thặng dư tiêu dùng [CS]  AP*E APfF
2 Thặng dư sản xuất [PS] BP*E BPfFH
3 Phúc lợi xã hội ròng CS+PS=ABE CS+PS=ABHF

Thị trường lúa gạo hàng năm vận hành theo kiểu này. Khi được mùa thì cung nhiều hơn cầu khiến cho giá cân bằng bị giảm xuống tới mức mà người nông dân không còn có lãi. Vì vậy chính phủ áp giá sàn và chính phủ mua lượng dư thừa với giá sàn để tích trữ. Hoặc chính phủ hỗ trợ lãi suất tiền vay cho các doanh nghiệp kinh doanh gạo để họ mua tích vào kho.

Những ngày này ta thấy nông dân Thái Lan đang biểu tình chỉ vì lý do chính phủ thu mua hàng nông sản với giáo cao nhằm đẩy giá nông sản lên. Trường hợp này chính phủ không đưa ra giá sàn mà trực tíếp can thiệp vào bên cầu nhằm đẩy giá lên. Tuy nhiên do không đủ tiền mua nông sản của nông dân nên nông dân mới biểu tình đòi chính phủ phải mua nông sản của mình với giá mà chính phủ đã cam kết.

Tóm lại ta thấy khi chính phủ thò bàn tay hữu hình vào điều chỉnh thị trường thì đều làm thiệt hại một khoản phúc lợi xã hội EFH nhưng bù lại là giúp phân chia thu nhập một cách công bằng hơn. Mục đích thì rất tốt nhưng là con dao hai lưỡi vì tốt cho bên này thì sẽ tệ cho bên kia.

Comments

comments

1S: Q = 10P +10a. Xác định giá và sản lượng cân bằng b. Tìm hệ số co giản của cầu tại mức giácân bằng. Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?

c. Nếu chính phủ quy định mức giá P=3, điều gì xảy ra trên thị trường.

d. Nếu chính phủ quy định mức giá P=5 và hứa mua hết phẩn sản phẩm thừa, thì sốtiền chính phủ cần chi là bao nhiêu?e. Nếu cung giảm 50 ở mọi mức giá so với trước, thì mức giá cân bằng mới làbao nhiêu?P=4, Q=50ED= -0,4QD= 55, QS= 40QD= 45; QS= 60, chi 75QS1= 5P+5; P=6,5 Q=37,51Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: QD= 100 – 12P.Mùa thu hoạch táo năm trước là 80 tấn. Năm nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạchtáo năm nay chỉ đạt 70 tấn táo không thể tồntrữ a. Vẽ đường cầu và đường cung của táo.b. Xác định giá táo năm nay trên thị trường. c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này.Bạn có nhận xét gì về thu nhập của người trồng táo năm nay so với năm trước.d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 5,thì giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thayđổi thế nào? Ai là người chịu thuế? Giải thíchP = 60ED= -0,43 P=60, ng sx chịu 51mức P = 10 và số lượng Q = 20. Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn củacầu và của cung theo giá lần lượt là ED= -1 và ES=0,5. Cho biết hàm số cung và cầu theo giá là hàm tuyến tính.b. Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sản phẩm X, làm cung giảm 20 ở các mứcgiá. Hãy xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X trongthị trường này. c. Nếu chính phủ đánh giá là P=14 và hứamua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần phải chi bao nhiêu tiến.QD= -2P+40 QS= P+10QS= 0,8P +8 P = 11,42Q=17,2QD= 12, QS= 19,2, chi 100,81Số cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại một cửa hàng là:QD= 600 – 0,4Pa. Nếu giá bán P = 1200đSP thì doanh thu hàng tuần của cửa hàng là bao nhiêu?b. Nếu muốn bán hàng tuần là 400 SP, cần phải ấn định giá bán là bao nhiêu?c. Ở mức giá nào thì doanh thu cực đại? d. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mứcgiá P = 500đSP. Cần đề ra chính sách giá nào để tối đa hoá doanh thu?e. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 1200đSP. Muốn tăng doanh thucần áp dụng chính sách giá nào?Q= 120, TR= 144000P= 500 P = 750Ed= -0,5Ed= -41Hàm cung cầu sản phẩm X: D: P = -Q + 120S: P = Q+ 40 a. Biểu diễn hàm số cung - cầu sản phẩm trênđồ thị b. Xác định giá và sản lượng cân bằngc. Nếu chính phủ quy định mức giá là 90đSP,thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường? Tínhtổn thất vô íchd. Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm, làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn30 sản phẩm. Hãy tính mức thuế mà chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm. Phần thuếmỗi bên gánh chịu là bao nhiêu?P = 80, Q= 40QD= 30, QS= 50, thừa 20, chi 1800t= 20; 10101Khi giá mặt hàng Y tăng 20 thìlượng cầu mặt hàng X giảm 15.giữa 2 mặt hàng X và Y.hay bổ sung? Cho ví dụEXY= -34bổ sung1Hàm số cầu của một sản phẩm: QD= 50.000 – 200P Trong đó hàm số tiêu thụ trong nướcQDD= 30.000 – 150P Hàm số cung của sản phẩm QS= 5.000+ 100P a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thịtrường về sản phẩm này. b. Nếu cầu xuất khẩu giảm 40 thì mức giá vàsản lượng cân bằng mới của thị trường là bao nhiêu?c. Nếu chính phủ đánh thuế là 6đvtSP thì giá cả và sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Ai làngười gánh chịu khoản thuế này?P= 150, Q=20000Qxk’= 12000 – 30P QD= 42000-180P P = 132,14, Q= 18214,8P = 134,29, Q= 17829, sx chịu 3,85, TD 2,151Hàm số cung - cầu của sản phẩm X trênthị trường là:b. Giả sử chính phủ đánh thuế là3đvtSP. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới trên thị trườnggiá tại mức giá cân bằng câu a. và b.P = 10, Q= =20, ED= -1 P = 11 Q = 18, Ed= -1,21Giả sử trên thị trường có 3 người mua sản phẩm X. số lượng mua của mỗi cá nhân A,B,C tươngứng với các mức giá của X cho ở bảng sau:QD-10P + 140Số lượng mua Mức giá P14 1210 86 42QA5 1015 2025 30 35QB9 1827 3645 54 63QC6 1218 2430 36 421b. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X, biết hàm cung thị trườngP = Q10 +1 c. Xác định hệ số co giãn của cầu và cungtheo giá tại mức giá cân bằng.d. Giả sử do thu nhập tăng nên tại mức giá những người mua đều muốn mua với sốlượng nhiều hơn 50 so với trước. Xác định giá và sản lượng cân bằng mớiP = 7,5 Q= 65ED= -1,15 ES= 1,15QD’ = -15P + 210, P = 8,8 Q= 781LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦANGƯỜI TIÊU DÙNGChương 3:1•Giả thiết:- Mức thoả mãn khi tiêu dùng cóthể đònh lượng. - Các sản phẩm có thể chia nhỏ.- Người tiêu dùng luôn có lựachọn hợp lý.

Video liên quan

Chủ Đề