Nếu cụ thể các thành phần của máu và môi trường trong cơ thể

A. Mạch máu và bạch huyết.

B. Máu, nước mô và bạch huyết.

C. Bạch huyết.

D. Nước.

Đáp án đúng B.

Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết, một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô, nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết, bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Giải thích nguyên nhân lựa chọn đáp án B:

– Máu:

+ Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như cacbon dioxide và axit lactic.

+ Máu cũng là phương tiện vận chuyển của các tế bào (cả tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể lẫn tế bào bệnh lý) và các chất khác nhau (Các amino acid, lipid, hormone) giữa các tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởng đến sự tuần hoàn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan khác nhau.

– Bạch huyết:

+ Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô. Bạch huyết thâm nhập hệ tuần hoàn qua các mạch bạch huyết. Bạch huyết được vận chuyển từ các mô tới tĩnh mạch qua hệ thống mạch bạch huyết. Trong hệ thống đó, bạch huyết được lọc qua các cơ quan như lá lách, tuyến ức và các hạch bạch huyết.

+ Thành phần chủ yếu của bạch huyết là các bạch huyết bào và đại thực bào. Hệ miễn dịch sử dụng các tế bào này để chống lại sự thâm nhập của các vi sinh vật ngoại lai. Tất cả các động vật đa bào đều phân biệt giữa các tế bào của chính mình và các vi sinh vật ngoại lai, chúng cố gắng trung hòa hoặc ăn các vi sinh vật ngoại lai, các đại thực bào là các tế bào có nhiệm vụ bao vây và ăn sinh vật ngoại lai. Còn bạch huyết bào là các tế bào bạch cầu có nhiệm vụ trung hòa các vi sinh vật ngoại lai bằng hóa học.

– Dịch mô:

+ Dịch mô là dịch ngoại bào tắm và bao quanh các tế bào mô của động vật đa bào. Nó đến thông qua mao mạch máu và được loại bỏ thông qua các mạch bạch huyết. Dịch mô cũng được gọi là dịch kẽ. Áp suất thủy tĩnh cao của máu ở đầu động mạch của mao mạch cho phép chất lỏng đẩy ra khỏi mai mạch.

+ Dịch mô bao gồm 40% nước, cả tế bào hồng cầu và protein lớn đều không rời khỏi máu tại mao mạch. Chất lỏng thoát trở lại vào mao mạch cùng với các chất thải trao đổi chất như ure và carbon dioxide ở đầu tĩnh mạch của chúng, khoảng 90% chất lỏng rò rỉ từ máu được lấy lại và 10% còn lại được hệ thống bạch huyết lấy lại dưới dạng bạch huyết.

Như vậy, Môi trường trong cơ thể gồm? Là câu hỏi đã được chúng tôi trả lời và giải thích trong bài viết phía trên. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

(1)

Chương III: TUẦN HOÀN


BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂPPCT: 13


Ngày dạy: 23/9/2016. Lớp 8a8A. MỤC TIÊU


1. Kiến thức Học sinh cần:


- Biết được các thành phần, đặc điểm mỗi thành phần của máu.- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.


-Trình bày được thành phần và vai trị của mơi trường trong cơ thể.2. Kỹ năng


Rèn kỹ năng:


- Quan sát phân tích hình ảnh  phát hiện kiến thức.- Phân tích tổng hợp kiến thức.


- Hoạt động nhóm.3. Thái độ


Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh các vết thương hở gây mất máu. Biết chia sẻ với những bệnh nhân thiếu máu bằng cách hành động hiến máu cứungười.


B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên


- Hình 13.1, 13.2 SGK. Hình các tế bào máu. Bảng 13: Thành phần chất chủ yếu của huyết tương. Phiếu học tập (hoặc bảng phụ)


- Các thông tin kiến thức mở rộng cho HS2. Học sinh


- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn sinh học 7- Đọc trước bài ở nhà


C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Kiểm tra kiến thức cũ


Kết hợp kiểm tra trong tiến trình bài mới1. Giảng kiến thức mới


Giới thiệu bài :( 3p)


GV hỏi nhắc lại kiến thức cũ- Thế nào là hệ cơ quan?

(2)

GV chiếu hình và giới thiệu các cơ quan tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạchvà hỏi:


- Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch thuộc hệ cơ quan nào?HS trả lời: Hệ tuần hồn


GV: hơm nay chúng ta bước vào tìm hiểu Chương III : HỆ TUẦN HỒNGV : Em đã thấy máu trong những trường hợp nào?


HS : Đứt tay, tai nạn...


Máu có màu gì ? Ở trạng thái như thế nào?HS: màu đỏ, lỏng.


GV: Máu cũng là một cơ quan trong hệ tuần hoàn, là thành phần quan trọng củamôi trường trong cơ thể. Nên tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Bài13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ


Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÁU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung1.Thành phần cấu tạo


của máu (12p)


GV chiếu hình 13.1 Thínghiệm tìm hiểu thànhphần cấu tạo của máu.Yêu cầu HS quan sát thínghiệm hình 13.1 trả lờicác câu hỏi


- Thí nghiệm được tiếnhành mấy bước?


- Nhận xét đặc điểm máusau khi để lắng đọng tựnhiên?



Dựa vào kết quả phân tíchở bảng 13.1 cho biết:- Máu có những loại tếbào nào?


- Nêu đặc điểm mỗi loại tếbào máu?


- HS quan sát hình 13.1 trảlời:


- Gồm 2 bước:


B1: tách máu thành 2 phầnB2: Phân tích thành phầnđược kết quả


- Máu tách thành 2 phần:phần trên lỏng, màu vàngnhạt, phần dưới đặc quánhmàu đỏ thẫm.


- Gồm 3 loại tế bào: hồngcầu, bạch cầu, tiểu cầuHS trả lời dựa vào quan sáthình các loại tế bào máu


I. MÁU

(3)

GV nhận xét, mở rộng
thêm kiến thức về sốlượng hồng cầu, bạch cầutrong cơ thể


GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm đơi hồn thành bàitập điền từ cho sẵn vàochỗ trống ở SGK


GV yêu cầu HS rút ra kếtluận:


- Máu gồm những thànhphần nào?


GV nhận xét và cho ghinội dung


2. Chức năng huyếttương và hồng cầu(15p)GV chiếu bảng 13 SGKyêu cầu HS theo dõi trảlời:


- Huyết tương gồm nhữngchất nào? Tỉ lệ các chất


- GV chia HS thành 4nhóm: yêu cầu HS nghiêncứu bảng 13, kết hợpthơng tin SGK hồn thànhphiếu học tập


ThànhphầnChứcnăngHuyếttươngHồng cầu


GV nhận xét, chỉnh sửađáp án và cho điểm các


- HS hoàn thành bài tậpđiền từ vào ô trống


- Đại diện đọc kết quả ->HS khác bổ sung.


- HS tự rút ra kết luân- HS ghi bài


-Cá nhân tự đọc thông tintheo dõi bảng 13 trả lời.- Huyết tương gồm : nước90%, các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác(hcmn, kháng thể), muốikhống, các chất thải của tếbào…chiếm 10%


HS hoạt động nhóm


-Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổsung.


Máu gồm có huyếttương và tế bào máu.- Huyết tương: lỏngmàu vàng nhạt chiếm55% thể tích.


- Tế bào máu: đặc, đỏthẫm gồm hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầuchiếm 45% thể tích.

(4)

nhóm và mở rộng kiếnthức cho HS


- Vì sao khi cơ thể laođộng nặng, ra mồ hơinhiều, sốt cao thi máu cóthể lưu thông dễ dàngtrong mạch nữa khơng? Vìsao?


Liên hệ: khi lao động nặng
ra nhiều mồ hôi, bị tiêuchảy hay sốt cao cần uốngnhiều nước để tránh hiệntượng khơ máu


- Vì sao máu từ phổi vềtim có màu đỏ tươi, cònmáu từ các tế bào về timcó màu đỏ thẫm?


GV giới thiệu: Hồng cầuchỉ tồn tại khoảng 120ngày, tế bào hồng cầuđược tiêu hủy phần lớn ởlách(tỳ). Hồng cầu mớiđược tạo ra từ tế bào gốcmáu nằm trong tủy xương.Các chất cấu tạo nên hồngcầu là Protein, sắt, vitaminB6, B9 nên chế độ ăn cầnbổ sung các chất này đểtránh thiếu máu. Nhữngngười khỏe mạnh nên hiếnmáu cứu người vì lượngmáu mất đi sẽ được bù lạinhờ cơ chế tạo tế bào hồngcầu mới của cơ thể.


Nội dung ghi bài là phiếuhọc tập


- Cơ thể mất nước máu khólưu thơng vì đặc lại


- Máu qua phổi kết hợp oxi,qua tế bào kết hợpcacbonic.


- HS lắng nghe


- Huyết tương:


+ Duy trì máu ở trạngthái lỏng để lưu thôngdễ dàng trong mạch + Vận chuyển cácchất dinh dưỡng, cácchất cần thiết và cácchất thải

(5)

Hoạt động 2:MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ (10p)Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dungGV chiếu hình 13.2 yêu


cầu HS quan sát trả lời:- Mơi trường trong có những thành phần nào?GV chốt cho ghi bài.GV giảng mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạchhuyết.


GV cho ví dụ cụ thể hoạt động trao đổi chất(khí oxi và cacbonic) của tế bào cơ với mơi trường ngồi thơng qua mơi trường trong. Từ đó u cầu HS rút ra kết luận- Mơi trường trong có vaitrị gì?


- GV: Khi bị ngã xước darớm máu, có nước trong suốt hoặc vàng nhạt rỉ ra ở các vết xước là nước mô


- HS quan sát trả lời- Gồm máu, nước mô, bạch huyết


HS ghi bàiHS lắng nghe


- Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi


.


II. MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ


- Mơi trường trong gồm: Máu, nước mô và bạch huyết.


- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liênhệ với môi trường ngồi trong q trình trao đổi chất


3. Kiểm tra, đánh giá (4p)


Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng1). Máu gồm các thành phần cấu tạo:


A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. B. Nguyên sinh chất, huyết tương. C. Prơtê in, Lipit, muối khống. D. Huyết tương và các tế bào máu 2). Môi trường trong gồm:


A. Máu, huyết tương. C. Máu, nước mô, bạch huyết.B. Bạch huyết, máu. D. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng3). Vai trị của mơi trường trong:

(6)

B. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngồi.C. Tạo mơi trường lỏng để vận chuyển các chất.



D. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.


Đ


áp án: 1- máu, 2- huyết tương, 3- bạch cầuĐáp án phiếu học tập


Thành phần Chức năng


Huyết tương - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàngtrong mạch


- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết vàcác chất thải


Hồng cầu - Vận chuyển oxi và cacbonic


4. Hướng dẫn học tập ở nhà (1p)MÔI


TRƯỜNG TRONGNƯỚC




……1………BẠCH



HUYẾT


………2………….


HỒNG CẦU


3TIỂU


CẦUTẾ BÀO

(7)

-Học bài trả lời câu hỏi SGK.-Đọc mục “Em có biết?”


-Tìm hiểu về tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác.D. RÚT KINH NGHIỆM


.........


Bình An, ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn


Ngô Thị Thùy Dung

(8)

Tên các HS trong nhóm...
PHIẾU HỌC TẬP


Nghiên cứu bảng 13: Thành phần huyết tương, kết hợp thông tin SGK mục 2 trang 43 hoàn thành phiếu học tập sau:


Thành phần Chức năng


Huyết tương


Hồng cầu


Lớp ...Nhóm...


Tên các HS trong nhóm...PHIẾU HỌC TẬP


Nghiên cứu bảng 13: Thành phần huyết tương, kết hợp thơng tin SGK mục 2 trang 43 hồn thành phiếu học tập sau:


Thành phần Chức năng


Huyết tương

(9)