Nhà thơ ở thành phố Hồ Chí Minh

TIN TỨC

Chị tôi – Tùy bút của Phùng Chí Cường

Ngày cha tôi mất tôi còn bé cỏn con, mẹ tôi buồn phiền rồi đổ bệnh thường xuyên đau ốm, từ đó mọi công việc gia đình đềù do một mình chị tôi gánh vác. Đang tuổi dây thì chị tôi vừa đẹp người, đẹp nết lại hiền ngoan nên đã có nhiều trai làng mối mai dạm hỏi, nhưng vì còn phải chăm lo cho mẹ già và đứa em nhỏ dại nên chị đều từ chối. Thế rồi thời gian cứ trôi dần theo năm tháng, mẹ tôi lo lắng vì tuổi con gái có thì nên đã lựa lời khuyên nhủ, như mưa lâu thấm đất, dần dà chị tôi cũng nghe theo lời mẹ và chấp nhận kết hôn với một anh bộ đội cùng làng, nhưng thời gian chung sống bên nhau của anh chị chả được bao nhiêu thì anh đã tình nguyên lên đường, cùng lớp lớp thanh niên ngày ấy “sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, ở lại quê nhà chị đã thay mẹ chăm nom chỉ bảo cho tôi những điều hay lẽ phải. Rồi ngay qua ngày đêm lại thâu đêm, thời gian là bạn đồng hành với chị trong mọi nỗi lo toan và khác khoải mong chờ ngày nước nhà thống nhất, để anh được trở về đoàn tụ, ước mơ đó cũng là động lực để chi tôi gắng sức đảm đang việc nhà việc nước và nuôi tôi ăn học trưởng thành…

Xem thêm

Váy “bùng rền” Xem thêm

Vài cảm nhận khi đọc ‘Nhà văn và chữ Tình gởi lại’ của Trình Quang Phú

Có thể nói, hiếm có cuốn sách nào lại đầy đủ tư liệu về các nhà văn nước ta thời chống Pháp chống Mỹ như cuốn: “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” [NXB Hội Nhà văn – 2022] của GS.TS – nhà văn Trình Quang Phú. Với gần 300 trang in [khổ 14×20], “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” là bức tranh toàn cảnh tập hợp hầu hết các gương mặt nhà văn, nhà thơ, văn nghệ sĩ – những người đã góp phần đặc biệt tạo nên diện mạo nền văn học cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những thập niên đầu của thế kỷ XXI.

Xem thêm

Sông Luộc ở phương Nam và những “mã nghệ thuật”…

Nhà văn Khôi Vũ sinh năm 1950, quê ở làng Hới, huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình. Tính đến năm 2022 ông đã in 30 tập truyện, tiểu thuyết ký tên Khôi Vũ và 40 tập truyện, truyện dài cho thiếu nhi [ký tên Nguyễn Thái Hải]. Năm 1990, ông đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Lời nguyền hai trăm năm. Năm 2020 ông lại đọat giải cuộc thi tiểu thuyết 2016-2019 của Hội Nhà văn Việt Nam với tác phẩm Sông Luộc ở phương Nam ngay khi tác phẩm còn ở dạng bản thảo. Điều ấy khẳng định tài năng và tầm vóc nhà văn của Khôi Vũ đối với văn học Việt Nam đương đại.

Xem thêm

Trái tim còn đập ngoài hoang dã

Mức độ nổi tiếng của nhà thơ Trần Mạnh Hảo thì không cần phải bàn cãi.

Xem thêm

Về chủ đề tính dục trong tiểu thuyết của Gabriel Garcia Marquez và Mario Vargas Llosa

Gabriel Garcia Marquez và Mario Vargas Llosa. Họ là một cặp đôi nhà văn làm hao tốn nhiều giấy mực của giới nghiên cứu bởi vì mối quan hệ thuộc về văn học và ngoài văn học của hai ông. Marquez và Llosa từng là đôi bạn than đồng điệu và gắn bó với nhau sâu sắc, thế rồi họ lai rời xa nhau trong 30 năm thù hằn. Những nét tương đồng và những sự mâu thuẫn đến đối nghịch ở con người và văn chương họ cho thấy rõ tính thống nhất bền vững của nền văn học một giai đoạn rực rỡ

Xem thêm

Thơ đã làm được những điều tưởng như không thể

Bruce Weigl sinh năm 1949, được biết đến là một nhà thơ đương đại có tầm ảnh hưởng lớn ở Mĩ. Ông cũng là một dịch giả và giáo sư đại học. Ông là tác giả của 13 tập thơ riêng và cuốn hồi kí nổi tiếng mang tên Vòng tròn của Hạnh. Bruce Weigl nguyên là Chủ tịch Chương trình Viết văn quốc gia Mĩ, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định thơ của Giải thưởng Văn học quốc gia Mĩ. Ông đã nhận được nhiều giải thưởng văn học lớn ở Mĩ và hai lần vào chung khảo Giải thưởng Pulitzer với tập thơ Bài hát bom napan [năm 1988] và tập thơ Sau mưa thôi nã đạn [năm 2013]. Điều đáng chú ý là, cả hai tập thơ này đều viết về cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.

Xem thêm

90 năm ngày sinh nhà thơ Nga Evgueni Evtushenko: ‘Trong đời tôi chỉ uống rượu là nhiều’

“Không đúng, không có những thời đại mà người ta lại không thể sống trung thực được!”- trong cuộc đời tương đối dài lâu của mình, Evgueni Evtushenko,bằng những bài thơ và cách hành xử ngày thường, đã cố gắng chứng minh cho lời chân ngộ đó. Ông từng thổ lộ rằng, “tôi muốn trở thành nhà thơ của đất nước và của thế giới và hình như tôi đã làm được việc này”.

Xem thêm

Giáo sư Trần Quốc Vượng, thầy vẫn luôn bên cạnh chúng tôi

Thầy Trần Quốc Vượng có vài lần tới nói chuyện với lớp Viết văn Nguyễn Du khóa 6 [1998-2002] chúng tôi. Không thể ngờ chỉ vài năm sau, ngày 8 tháng 8 năm 2005, thầy đã sớm rời cõi tạm. Thấm thoắt đã gần hai mươi năm không được nghe thầy nói trực tiếp, nhưng những lúc cần tìm hiểu điều gì, chúng tôi vẫn còn băng ghi âm, ghi hình của thầy, bây giờ thì tìm luôn trên YouTube nên luôn cảm thấy thầy vẫn thật gần, vẫn bên cạnh chúng tôi. Điều đó đã cho chúng tôi không chỉ sự tự tin mà còn là lòng tự trọng, sự phấn đấu tự học, tự thực hành từ chính tấm gương của thầy.

Xem thêm

Trái tim còn đập ngoài hoang dã

Mức độ nổi tiếng của nhà thơ Trần Mạnh Hảo thì không cần phải bàn cãi.

Xem thêm

Cao Bá Quát và cái án ‘giảo giam hậu’

Trong lời giới thiệu sách “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” [NXB Văn học, in lần thứ hai, 1977], nhà nghiên cứu Vũ Khiêu có một đoạn viết về sự kiện Cao Bá Quát bị bắt giam: “Về Bộ Lễ ít lâu, ông được cử làm sơ khảo trường Thừa Thiên. Trong khi chấm thi, ông thấy có những quyển khá, nhưng lại có chỗ sai phạm vào tên húy của nhà vua.

Xem thêm

Chùm thơ của Đoàn Thị Diễm Thuyên

Lại nghe người ta mất mẹ / Mà sao mình điếng câm lòng / Tháng bảy ai cài hoa đỏ / Biết là hạnh phúc lắm không…

Xem thêm

Cảm thức nguồn cội trong ‘Chín nhánh da vàng’ của Khét

Văn học không chỉ phản ánh mà còn đồng hành và kiến tạo cuộc sống. Chính vì thế, những dòng chảy văn học luôn được nuôi dưỡng, tiếp nối và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi người nghệ sĩ tài năng sẽ ghi lại dấu ấn trong lòng độc giả bằng những con đường khác nhau, tùy thuộc vào thời đại, xã hội mà họ sống trải. Thuộc thế hệ thứ ba trong lớp những nhà văn, nhà thơ trẻ ở đô thị miền Nam như: Phong Việt, Anh Khang, Phương Huyền, Trần Phi Long, Nguyễn Trần Thiên Lộc, Vũ Văn Song Toàn, Lê Thùy Vân… Khét [Trần Đức Tín] là một gương mặt quen thuộc trên nhiều diễn đàn mạng và tạp chí Văn học từ địa phương đến trung ương. Anh để lại ấn tượng trong lòng độc giả bởi một bút lực dồi dào, sung sức và một hồn thơ chân chất, mộc mạc, ngồn ngộn hơi thở cuộc sống đương đại. Điều này thể hiện rõ nét qua ba tập thơ đã xuất bản trong ba năm liên tiếp: Rồi mình cũng xa lạ nhau [2018], Mình mắc cạn vào nhau [2020], Ở đậu trong nhau [giải thưởng Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh 2021]. Tập thơ mới nhất của anh Chín nhánh da vàng [2022] đã cho thấy một hình ảnh Khét trầm tĩnh, suy tư sâu sắc hơn với cảm thức ý hướng về nguồn cội mạnh mẽ xuyên suốt cả tập thơ.

Xem thêm

Chùm thơ Trương Mỹ Ngọc

“Nếu ác quỷ không có trên đời, cái ác biết đổ cho ai?// Loài người văn minh chưa từng nhận đã đốt rừng/ Chưa từng nhận đã tàn sát chó mèo, cỏ cây, muông thú// Nhiều người thậm chí ra tay với cả đồng loại của mình/ Loài người ngợi ca sự văn minh/ Nhưng lại thỏa hiệp với những con “người” trong lòng có quỷ…”

Xem thêm

Một thị trường văn học sôi động

Vào khoảng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam bắt đầu chuyển từ thời kì văn học trung đại sang thời kì văn học hiện đại với những biến đổi về chất. Văn chương giờ đây ngoài ý nghĩa “tải đạo” truyền thống còn là một “nghề”, một “nghiệp” để người viết “kiếm ăn xoàng” như lời cảm thán của Tản Đà. Và mặc dù thời đại đã biến thiên, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến nay trải qua nhiều cung bậc thăng trầm, nhiều biến chuyển nhưng có một thứ hầu như không thay đổi đó là “phương thức” kiếm nhuận bút của những người đam mê nghề viết lách. Phương thức kéo dài hơn một thế kỉ nay rất đơn giản: tác giả gửi đứa con tinh thần của mình cho các báo, tạp chí hay các nhà xuất bản. Nếu được chọn đăng trên báo, tạp chí hoặc in thành sách thì người viết sẽ có nhuận bút. Các tòa soạn, nhà xuất bản sẽ căn cứ vào cơ chế tài chính, tên tuổi của người viết, sức hấp dẫn của tác phẩm mà trả thù lao cho tác giả một cách hợp tình hợp lí. Bước sang kỉ nguyên công nghệ số như hiện nay, ngoài phương thức “cổ điển”, những người cầm bút còn có một phương thức khác để vừa thỏa mãn niềm đam mê văn chương vừa có “đồng ra đồng vào”: viết cho văn học mạng.

Xem thêm

Alekxandre Solzhenitsyl: Một hạt rơi giữa hai cối xay [phần 1]

Vladivostok, 1994, tức 16 năm sau bài phát biểu ở Harvard, Alexander Isaevich Solzhenitsyn trở lại Nga.

Xem thêm

Cao Bá Quát và Lý Bạch: Tương đồng kỳ lạ

Cao Bá Quát [1809 – 1855] và Lý Bạch [701 – 762] đều là thi sĩ cổ điển nổi tiếng trong hai nền văn học Việt Nam và Trung Quốc. Tên tuổi và gia tài văn chương của hai ông là niềm tự hào của mỗi dân tộc.

Xem thêm

“Worshop biên dịch văn học Hàn Quốc 2022” - những tín hiệu vui

Workshop Biên dịch Văn học Hàn Quốc 2022 do Viện Dịch Văn học Hàn Quốc tại trợ, được tổ chức bởi Viện Ngôn ngữ Hàn Quốc

Xem thêm

Việt Nam có một “Câu lạc bộ Đọc sách Văn học Trung Quốc”

Đường Đinh Lễ ở Hà Nội và Đường Sách ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam là những địa điểm đọc sách lý tưởng cho những người yêu thích đọc sách ở Việt Nam. Tại

Xem thêm

Chùm thơ của Zhivka Baltadzhieva [Bulgaria]

Zhivka Baltadzhieva sinh năm 1947 tại Sofia, Bulgaria. Bà là nhà thơ song ngữ Bulgaria – Tây Ban Nha, nhà tiểu luận, dịch giả, kịch tác gia, biên tập viên, tiến sĩ Ngữ văn. Đã xuất bản một số tập thơ: “At the End of the Green Forest” [tạm dịch: Ở cuối rừng xanh], “Fever” [tạm dịch: Cơn sốt], “GenES”, “Escape to the Real” [tạm dịch: Thoát vào sự thật], “Sun” [tạm dịch: Mặt trời], “Never” [tạm dịch: Không bao giờ], “Rootless [Stateless] Mythologies” [tạm dịch: Thần thoại vô biên], “Alien Poem” [tạm dịch: Bài thơ về người ngoài hành tinh], “Daylight” [tạm dịch: Ánh ngày], “Solar Plexus” [tạm dịch: Tia mặt trời phức rối]. Những bài thơ của bà được đưa vào những tuyển tập quan trọng của thơ đương đại xuất bản tại Hoa Kỳ, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh, Châu Á và Châu Phi. Bà đã được trao Giải thưởng Nhà thơ của Thế giới khác [Poets of Other Worlds Award] do Quỹ Thơ ca quốc tế trao tặng; Giải thưởng Thơ Châu Âu “Clemente Rebora”; Giải thưởng quốc tế cho nhà thơ xuất sắc nhất về thơ chữ Hán; Giải thưởng bài luận quốc tế María Zambrano. Các tác phẩm “Mother Language” [tạm dịch: Tiếng mẹ đẻ], “Dimcho Debelianov”, “Tsvetan Zangov” của bà đã giành các giải thưởng thơ quốc gia. Bà đã hai lần giành giải Quốc gia về Dịch thuật.

Xem thêm

Giáo sư Trần Quốc Vượng, thầy vẫn luôn bên cạnh chúng tôi

Thầy Trần Quốc Vượng có vài lần tới nói chuyện với lớp Viết văn Nguyễn Du khóa 6 [1998-2002] chúng tôi. Không thể ngờ chỉ vài năm sau, ngày 8 tháng 8 năm 2005, thầy đã sớm rời cõi tạm. Thấm thoắt đã gần hai mươi năm không được nghe thầy nói trực tiếp, nhưng những lúc cần tìm hiểu điều gì, chúng tôi vẫn còn băng ghi âm, ghi hình của thầy, bây giờ thì tìm luôn trên YouTube nên luôn cảm thấy thầy vẫn thật gần, vẫn bên cạnh chúng tôi. Điều đó đã cho chúng tôi không chỉ sự tự tin mà còn là lòng tự trọng, sự phấn đấu tự học, tự thực hành từ chính tấm gương của thầy.

Xem thêm

Nhà văn Nguyễn Đông Thức: Mãnh liệt trên trang viết, hồn hậu với cuộc đời

Đã hơn 20 năm trôi qua, đến giờ trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác mong ngóng và háo hức mỗi chiều chủ nhật để được dán mắt vào màn hình tivi đen trắng dõi theo diễn tiến câu chuyện xoay quanh nhóm bạn Hạ – Hân – Hoa – Hằng của bộ phim “12A và 4H”…

Xem thêm

Thu Bồn – Nhà thơ đa tình, đa tài xứ Quảng

Nhiều chuyên gia cho rằng, nói về sự nghiệp văn chương, nhất là thi ca, nhà thơ Thu Bồn là nhân vật hàng đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam thế kỷ 20.

Xem thêm

Lê Khánh Mai – hồn thơ mây trắng

[Vanchuongthanhphohochiminh.vn] – Đọc “Mật ngôn của tình yêu” của Lê Khánh Mai [NXB Hội Nhà văn, 2019], ta gặp những vần thơ giàu chất suy tưởng, đó là những trăn trở suy tư về sự sống, những chiêm nghiệm về cuộc đời hữu hạn và khát vọng vô biên, nỗi day dứt về tình yêu và chiến tranh, hạnh phúc và mất mát, khổ đau. Nổi bật là những bài thơ về tình yêu nhưng không phải là cảm xúc nồng nàn, say đắm của đôi lứa đang tình tự mà là “Mật ngôn của tình yêu”, là ẩn ức về một tình yêu đã trở thành kỷ niệm buồn thương từ hơn mười năm trước, một hồn thơ luôn hướng về nơi ấy, nơi “anh hoá thành mây trắng”. Tứ thơ đó trở đi, trở lại trong nhiều bài thơ với sự kết hợp những sắc thái cảm xúc yêu thương, mộng tưởng ái ân, buồn đau và cảm giác mất mát, hụt hẫng, cô đơn. Tứ thơ độc đáo và sự kết hợp những cảm xúc, suy tưởng sâu lắng đã tạo nên một giọng điệu khá đặc biệt và đầy ám ảnh trong tập thơ: giọng trữ tình buồn thương không dứt, không nguôi.

Xem thêm

Nhà văn Tống Phước Bảo: ‘Văn chương chiến tranh sẽ như một mạch nguồn chảy mãi’

“Tôi nhớ đó là một đêm mưa ở Cần Thơ, chúng tôi đã rợn người khi nghe câu chuyện 6 người lính trên 5 đôi chân. Thời khắc ấy, tôi biết văn chương chiến tranh sẽ như một mạch nguồn chảy mãi trong ngòi bút của người viết”, nhà văn Tống Phước Bảo chia sẻ với Dân Việt quan niệm về dòng văn học chiến tranh. “Hôm nay, ngày mai, tương lai, tất thảy đều bắt nguồn từ quá khứ”

Xem thêm

Chùm thơ Đinh Thị Như Thúy

Tôi là mưa một buổi sáng cuối mùatrong căn phòng khép kín cửatôi hả hê rơi cùng tiếng sấmtôi hào phóng chảy trôi theo các con đường

Xem thêm

Nguyễn Vũ Tiềm – Một hành trình văn học đáng nhớ

Trên hành trình văn học của mình nơi cõi thế, lúc 8h15 ngày 14/01/2022, ở tuổi 82, nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm chia tay với bạn đọc ở cột mốc tiểu thuyết Người tài hoa khờ dại của mình, để lại 24 tác phẩm đã phát hành và tiểu thuyết Bùi Giáng thiên tài tự hủy đang nằm chờ in…

Xem thêm

" “Ân tình quê hương” với Vườn xanh và Người Tịnh Khê "

" Các nhà thơ TPHCM đi thực tế Quận Bình Tân "

" Nói lên tiếng nói của người đã khuất "

" Thông báo gia hạn nộp bài dự thi bút ký Những hy sinh thầm lặng "

" Chùm thơ lục bát của Bình Địa Mộc "

" Cuộc giao lưu trao giải cuộc thi Đố ai đếm được lá vàng "

" Người mẹ sinh đẻ hai lần một đứa con | Tản văn của Phạm Đình Phú "

" Chùm thơ nhân Lễ Vu Lan | Nhiều tác giả "

" Một số hành động khác thường của nhân vật Thúy Kiều trong ‘Truyện Kiều’ "

" Muôn nỗi gần xa - dư âm & rung cảm "

" Nguyễn Đức Phú Thọ giã từ mùa hạ "

" Trái tim còn đập ngoài hoang dã "

" Chùm thơ của Đoàn Thị Diễm Thuyên "

" Lên Tây Bắc - Chùm thơ Nguyễn An Bình "

" “Worshop biên dịch văn học Hàn Quốc 2022” - những tín hiệu vui "

" Những ngọn khói về trời – Nhắc nhau đừng quên những ngày gian khó "

" Nghĩ về “Tiếng nói nhà văn” "

" Trầm cảm - món quà của năm 2021 | Huệ Nhi "

" Quả trứng | Phương Chân "

Video liên quan

Chủ Đề