Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là

Đáp án: D

Giải thích: Câu liên hệ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:

1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội làn thứ nhất

2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước

3. Thực dân Pháp phái đại úy Gácniê đưa quân ra Bắc

  • A. 1,2,3       
  • B. 2,1,3
  • C. 3,2,1       

Câu 2: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn để kí kết bản hiệp ước mới vào năm 1874?

  • A. Pháp thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội
  • B. Pháp bị chặn đánh ở Thanh Hóa
  • D. Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai

Câu 3: Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)?

  • B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến
  • C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến
  • D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước

Câu 4: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào sau khi Pháp chiếm được thành Hà Nội (1873)?

  • A. Hợp tác với Pháp.
  • B. Hoạt động cầm chừng
  • C. Tạm thời dùng hoạt động.

Câu 5: Hiệp ước nào mà triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?

  • A. Nhâm Tuất.
  • C. Hacmang.
  • D. Patonot.

Câu 6: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai?

  • A. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc.
  • C. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương.
  • D. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm.

Câu 7: Vì sao thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873?

  • A. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
  • B. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước Nhâm Tuất.
  • D. Do nhà Nguyễn không đồng ý cho Pháp buôn bán ở sông Hồng.

Câu 8: Nội dung nào không phản ánh đúng những hành động của Đuy-puy ở Bắc Kì?

  • A. Đóng quân trên bờ sông Hồng.
  • B. Cướp thuyền gạo của triều đình bắt lính đem xuống tàu.
  • C. Tự tiện cho tàu theo sông Hồng lên Vân Nam buôn bán.

Câu 9: Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

  • A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”
  • B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân
  • C. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc

Câu 10: Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của quân Pháp là

  • A. Nguyễn Tri Phương       
  • B. Lưu Vĩnh Phúc
  • D. Hoàng Tá Viêm

Câu 11: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ điều gì về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

  • A. Lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
  • C. Lối đánh giặc tài tình của nhân dân ta
  • D. Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của quân và dân ta trong việc phá thế bao vây của địch

Câu 12: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là: 

  • B. làm cho thực dân Pháp hoang mang. 
  • C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta. 
  • D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước. 

Câu 13: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai? 

  • A. Mở rộng thị trường. 
  • B. Khai thác nguyên nhiên liệu. 
  • C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn. 

Câu 14: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai?

  • A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
  • B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
  • C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.

Câu 15: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Câu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:

  • A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
  • B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
  • D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang

Câu 16: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?

  • A. Dân binh Hà Nội
  • B. Quan quân binh sĩ triều đình
  • C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc

Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?

  • A. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An
  • C. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873)
  • D. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)

Câu 18: Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

  • A. Hiệp ước Nhâm Tuất       
  • B. Hiệp ước Giáp Tuất
  • D. Hiệp ước Patơnốt

Câu 19: Em nhận xét thế nào về chiến thuật đánh của quân ta trong chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất?

  • A. Bao vậy quân địch.
  • B. Khiêu chiến.
  • C. Phục kích.

Câu 20: Hiệp ước Hácmăng (25 - 8 - 1883) và Hiệp ước Patơnốt (6 - 6 -1884), mà triều đình Huế đã kí với Pháp, thể hiện:

  • A. sự bán nước của triều đình Huế.
  • C. sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang.
  • D. sự nhu nhược của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.

Câu 21: Yếu tố cơ bản nào đã làm cho cuộc xâm lược của Pháp đôi với Việt Nam diễn ra gần 30 năm? 

  • A. Pháp quá thận trọng trong quá trình xâm lược.
  • C. Những khó khăn nhất định của Pháp.
  • D. Pháp chưa tận dụng tốt những cơ hội.

Câu 22: Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam hông qua hiệp ước nào?

  • A. Hiệp ước Hácmăng
  • B. Hiệp ước Giáp Tuất
  • C. Hiệp ước Patơnốt

Câu 23: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

  • A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai
  • C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế
  • D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng

Câu 24: Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

  • A. Gácniê       
  • C. Cuốcbê       
  • D. Đuypuy

Câu 25: Dựa trên cơ sở nào để Pháp quyết định tấn công Bắc Kì trong những năm 70 của thế kỉ XX?

  • B. Pháp giành chiến thắng trong Chiến tranh Pháp - Phổ.
  • C. tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp ổn đinh.
  • D. sự nhất trí trong giới cầm quyền Pháp.

Trận Cầu Giấy diễn ra ngày 21 tháng 12 năm 1873 là một trận đánh giữa Quân cờ đen và quân đội viễn chinh Đệ tam Cộng hòa Pháp do Đại úy Francis Garnier chỉ huy. Theo lệnh của Hoàng Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) và của Tôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên, Lưu Vĩnh Phúc đem quân đến mai phục ở khu Cầu Giấy cách thành Hà Nội gần 2 dặm về phía nam và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờ Francis Garnier đang hội đàm buổi thứ hai với phái đoàn của Trần Đình Túc ở trong thành Hà Nội. Thấy ngoài thành có biến, Francis Garnier bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích.[1] Francis Garnier cùng một số sĩ quan bị giết chết tại trận. Tàn quân của Francis Garnier rút vội vàng rút vào trong thành cố thủ.

Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
Trận Cầu GiấyMột phần của Biến cố Bắc Kỳ trong Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Francis Garnier bị quân Cờ đen đâm chết ở Cầu Giấy
Thời gian21 tháng 12 năm 1873
Địa điểm

Cầu Giấy, Hà Nội, Đại Nam

21°1′49″B 105°48′4″Đ / 21,03028°B 105,80111°Đ / 21.03028; 105.80111
Kết quả Quân Cờ đen chiến thắng
Tham chiến
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
Quân Cờ Đen
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
 
PhápChỉ huy và lãnh đạo
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
Lưu Vĩnh Phúc
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
Francis Garnier  Lực lượng
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
khoảng 1000
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
200Thương vong và tổn thất
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
không rõ
Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 là
vài chục

Ngay sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế phái Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cùng hai giáo sĩ Gia Tô là Sohier và Danzelger ra Hà Nội để điều đình với Garnier nhưng Garnier đã cho quân binh đánh chiếm thêm nhiều nơi khác ở Bắc Kỳ. Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định nối nhau thất thủ. Tự Đức liền khiến Tam Tuyên tổng thống Hoàng Tá Viêm sung tiết chế Bắc Kỳ quân vụ và tham tán Tôn Thất Thuyết đem theo 1.000 quân đến đóng ở phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh lo việc phòng ngự. Tuy nhiên, quân tăng phái triều đình ra đến Thanh Hóa thì phải ngưng lại vì thành Ninh Bình đã bị quân Pháp đánh chiếm.[2] Trong khi Garnier đánh chiếm thành Nam Định thì ở Sơn Tây, Quân cờ đen do Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy hoạt động mạnh và đánh chiếm lại đồn phòng thủ của quân Pháp ở Phủ Hoài và nhiều tiền đồn ở sát Hà Nội chỉ vài cây số. Garnier phải cử tàu Scorpion chở 15 lính tăng viện cho Bain de la Coquerie và ngay sau đó tàu này phải ra cửa Cấm chờ tàu Decrès chở quân tăng viện từ Sài Gòn ra.[3]

Ngày 18 tháng 12 năm 1873, sau khi cử y sĩ Harmand giữ chức quản trị quân sự cùng với 25 lính thủy giữ thành Nam Định, Garnier quay trở về Hà Nội để dự trù một cuộc hành quân phản công ở Phủ Hoài vào ngày 21 tháng 12 năm 1873. Tuy nhiên, vào buổi chiều ngày 19 tháng 12 năm 1873, Garnier phải đón tiếp đoàn thương nghị của triều đình Huế do Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cầm đầu cùng với 2 giáo sĩ Gia Tô, Garnier liền niêm yết cáo thị tạm ngừng chiến để thương nghị tìm giải pháp hòa bình.[4] Tới ngày 21 tháng 12, Garnier đang ngồi nghị bàn với phái đoàn của triều đình Huế thì được khẩn báo là quân binh triều đình cùng với quân Cờ đen ở Sơn Tây phối hợp đang tiến đến cổng thành Hà Nội. Garnier dẫn một toán quân ra chặn đánh.[5]

Garnier liền phân công cho Bain mang 30 binh sĩ giữ cửa thành phía Bắc còn tự mình lãnh trách nhiệm chống giữ cổng thành phía Tây. Khoảng 500, 600 quân Cờ đen xuất hiện, đứng đầy trên đường lộ Phủ Hoài. Cách xa ở phía sau nhóm quân Cờ đen là quan binh triều đình Huế. F.Garnier dùng trọng pháo từ trong thành bắn ra gây rối loạn hàng ngũ quân Cờ đen và quan binh triều đình khiến họ phải rút chạy.

Francis Garnier liền mang 18 binh sĩ và một khẩu đại bác xông ra cửa thành Đông Nam để truy kích. Trong lúc truy kích, Garnier bị vấp phải một cái hố nhỏ, ngã xuống. Quân Cờ Đen xông ra bao vây giết chết Garnier và một binh sĩ khác Bốn người đồng đội khác của Garnier cũng bị giết trong cuộc truy kích nầy (gồm có Dagorne, Bonifay, Sorre, và phó chỉ huy Balny). Người ta chỉ tìm thấy xác của Garnier và Dagorne; năm cái đầu của những người chết bị đưa đi bêu khắp đường phố Hà Nội từ ngày 21 tháng 12 năm 1873 đến ngày 05 tháng 1 năm 1874.[6]

Được tin, Dupuis tức tốc dẫn 40 thuộc hạ để truy kich quân Cờ Đen nhưng không gặt được kết quả nào. Bain de Coquerie tạm quyền thay thế Francis Garnier.

Garnier bị giết, quân Pháp ở thành Hà Nội lâm vào tình thế hoảng loạn, nếu không nhờ có linh mục Puginier và Dupuis thì quân Pháp đã bỏ thành theo đường thủy chạy về Sài Gòn. Tuy nhiên cái chết của đại úy Garnier cũng đặt dấu chấm hết cho cuộc phiêu lưu quân sự này tại Bắc Kỳ. Dẫu vậy, cũng chỉ hơn một tháng sau, đại úy Philastre, một người học chữ Nho, công bằng và có tiếng rất thiện chí với phía Việt Nam, được cử ra giải quyết những rắc rối tại Bắc Kỳ đã cho rút hết quân khỏi Hà Nội và trao trả lại Bắc Kỳ cho nhà Nguyễn. Giám mục Puginier phản đối việc đại úy Philastre cho rút quân tức tốc và vô điều kiện vì sợ giáo dân và những người được coi là thân Pháp, bất kể lương hay giáo, đã nhận phục vụ Pháp do tin vào lời hứa của Garnier, sẽ bị trả thù. Tuy nhiên, đại úy Philastre không nghe theo.

  1. ^ Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, quyển II, trang 284
  2. ^ Huguet, L., En colonne: souvenirs de l'Extrême-Orient, trang 89
  3. ^ Huguet, L., En colonne: souvenirs de l'Extrême-Orient, trang 91
  4. ^ Huguet, L., En colonne: souvenirs de l'Extrême-Orient, trang 92
  5. ^ Thomazi, Conquête, 125
  6. ^ J.Dupuis; trang 230

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trận_Cầu_Giấy_(1873)&oldid=68303181”