Những ảnh hưởng tiêu cực của khoa học kỹ thuật

Những tác động tích cực, tiêu cực của khoa học kĩ thuật trong đời sống con người như thế nào? Hãy nêu ví dụ cụ thể ?

Các câu hỏi tương tự

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

Đâu là tác động tích cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đến nhân loại?

ALàm thay đổi cơ bản các yếu tố của sản xuất, tạo ra bước ngoặt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động.

BPhóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người bay vào vũ trụ trở thành hoạt động thường niên của các quốc gia.

CNăng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều được sử dụng phổ biến.

DChế tạo các vũ khí quân sư, vũ khí hủy diệt có sức công phá lớn chưa từng thấy.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các nước phát triển cao?

ALao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên

BLao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống

CLao động trong lĩnh vực dịch vụ giảm xuống

DLao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm xuống, dịch vụ tăng lên

Hãy nêu những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất [ như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn giao thông, dịch bệnh...]

Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

ASáng chế những vật liệu mới 

BKhoa học công nghệ

CCuộc “cách mạng xanh”

DTạo ra công cụ lao động mới

Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến văn minh nhân loại?

AĐưa loài người bước sang văn minh hậu công nghiệp

BThúc đẩy sự phát triển của văn minh công nghiệp

CHoàn thiện nền văn minh nhân loại

DĐưa con người bước sang văn minh công nghiệp

Skip to content

Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người.

Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đã và đang có những tác động sau:

  • Tích cực: Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, đưa loài người bước vào một nến văn minh mới, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người; đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động công-nông nghiệp; hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
  • Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực [chủ yếu do con người tạo nên]. Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cuộc sống của con người luôn bị đe dọa.

Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm đẻ bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên. .

Làm thế nào để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

3.Làm thế nào để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

Bài làm:

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại không chỉ mang lại những tác động tích cực mà bên cạnh đó, nó cũng mang lại không ít những tác động tiêu cực mà con người cần phải hạn chế.

Cụ thể chúng ta cần:

  • Luôn có ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp trong sản xuất lẫn đời sống hàng ngày.
  • Phát minh và sử dụng các loại năng lượng sạch [nắng, gió...], hạn chế và cắt giảm các năng lượng gây ô nhiễm môi trường.
  • Cấm sản xuất các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí có khả năng hủy diệt lớn....

tạo ra cơn suy thoái nghiên trọng về kinh tế mà điển hình của nó l àcuộc khủng hoảng 1929 – 1933 làm giảm đi 37% của cải nền kinh tếso với năm 1929. Trong thời kì này thế giới không những chỉ có khủnghoảng về kinh tế mà kéo theo đó là cuộc khủng hoảng về chính tr ị, caotrào đấu tranh của các nước thuộc địa làm cho mâu thuẫn trong cácnước đế quốc ngày càng mạnh. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai nổ ralà biểu hiện cao nhất của những cuộc mâu thuẫn sâu sắc giữa các đếquốc. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm thiệt hại của cải toàn thế giớilên đến hơn 900 tỉ đôla và 50 triệu người chết. Nhưng điều lo lắngnhất đối với nhân loại làciwcj sẻ dụng vũ khí hạt nhân và các chất độchoá học vào trong chiến tranh, đây là kết quả của tiến bộ khoa học k ĩthuật song nó lại mang tới cho con người mối lo ngại thường trực, bởicác loại vũ khí hiện đại này không những làm chết người hàng loạtmà nó để lại di tật cho con người về sau, mà điển hình là M ỹ đã némxuống Nhật Bản 2 quả bom nguyên tử [ năm 1945 ] cho t ới nay ng ười tavẫn còn nhắc lại với nỗi sợ hãi, kinh hoàng, hay tại Việt Nam, trongcuộc chiến tranh này Mỹ đã dải chất độc màu da cam để lại nhữngthương tật, di chứngcho tới tận ngày nay.Khoa học kĩ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì lại càng làm cho conngười lo ngại về diễn biến hoà bình “Thế Giới” bấy nhiêu. Lý do là saumột thời gian khôi phục và phát triển kinh tế m ạnh m ẽ [thời kì 50 –70] thì một loạt các cuộc khủng hoảng lại xảy ra , ngày càng toàn diệnvà trầm trọng hơn. Đó là những khủng hoảng theo chu kì đi liền vớikhủng hoảng cơ cấu [Khủng hoảng về năng lượng, nguyên liệu, lươngthực, tài chính, tiên tệ ...]. Các cuộc khủng hoảng này xảy ra ở cácnước không trùng pha với nhau. Song, từ năm 70 đến nay nó càng lanrộng và mang tính toàn cầu : Khủng hoảng dầu lửa [1973 – 1975],khủng hoảng tiền tệ ...Ngày nay mặc dù chiến tranh đã lắng xuống, song khong ai trong sốchúng ta lai không nghĩ một cuộc chiến tranh Thế Giới thứ III sẽ nổ ra.Vấn đề lo lắng này của chúng ta có cơ sở rõ ràng, đó là Khoa Học K ĩThuật hiện đại tạo ra càng nhiều loại vũ khí như : Máy bay t àng hình,đạn hạt nhân, các chất phóng xạ, ... gây chết người hàng loạt. Trong đóvũ khí hạt nhân là loại nguy hiểm nhất, nó có thể hủy diệt cả thế gi ới10 sống của chúng ta nếu như những mâu thuẫn trong xã hội không đượcgiải quyết.Bên cạnh những nhược điểm trên của Khoa Học Kĩ Thuật thì s ựphát triển và tiến bộ của Khoa Học Kĩ Thuật đã làm các mối quan hệtrong xã hội thay đổi, các tiêu cực trong xã hội phát sinh nhi ều h ơn, tệnạn xã hội như : Buôn bán thuốc phiện, Mafia, ... đã tạo ra các căn bệnhthế kỷ mà chính con người chưa tìm ra phương pháp chữa trị : Đó làcăn bệnh thế kỷ AIDS, bệnh thần kinh [Do làm việc căng thẳng, hoặcdo thất bại trong kinh doanh]. Song song với v ới s ự phát sinh c ủa cácbệnh khó chữa, do tiến bộ của của Khoa Học Kĩ Thuật trong công ngh ệsinh học, tạo ra sự nhân bản, sự cáy ghép Gen, s ự thụ tinh trong ốngnghiệm ... Các bác sĩ cho rằng trong tương lai con người được t ạo rakhông thông qua việc sinh nở. Đây là sự phát triển đi ng ược v ới quyluật xã hội, ngược với đạo đức con người. Điều này không thể đượcủng hộ mà cần phải nghiêm cấm sớm của luật pháp Quốc Tế.2.2 / Khoa Học Kĩ Thuật phát triển, không những gây ảnh hưởng tớihoà bình và tới nền kinh tế mà còn gây ra sự ô nhiễm môi tr ường nặngnề :Nạn ô nhiễm môi trường do nền kinh tế phát triển nhanh đang làmối qquan tâm hàng đầu của cả thế giới. Các nhà quản lý đang đauđầu trong việc giải quyết nạn ô nhiễm nặng nề hiện nay. Nguyên nhâncủa tình trạng này bắt nguồn từ sự tiến bộ Khoa Học K ĩ Thu ật, cácnước tư bản phát triển thời kì trước 1990 đã áp dụng Khoa H ọc K ĩThuật mạnh mẽ vào trong quá trình sản xuất. Do họ chỉ quan tâm chủyếu đến lợi nhuận thu về, mà không hề quan tâm tới môi trường và bầukhông khí của chúng ta. Như vậy ngẫu nhiên không khí của trái đất bị ônhiễm nặng nề. Những ảnh hưởng của nó là : Trong những năm g ầnđây nhiệt độ trái đất trở lên nóng hơn , tầng ôzôn bị th ủng , thiên tai l ũlụt xảy ra thường xuyên ...làm thiệt hại , phá huỷ bao nhiêu của c ải v ậtchất và ngay cả tính mạng con người cũng khó được bảo toàn. Cuộcsống con người ngày càng bị đe doạ nhiều hơn bởi thiên tai và thảmhoạ chiến tranh. Để khắc phục được trở ngại này đòi hỏi chúng ta phảibỏ ra chi phí lớn về cả của cải lẫn sức lao động của con ng ười để c ảitạo môi trường.11 Đây là hạn chế lớn mà thời đại Khoa Học Kĩ Thuật gây ra chonhân loại. Một hạn chế lớn cuối cùng mà Khoa Học Kĩ Thuật gây rasong không thể khắc phục được nếu như không thay đổi mối quan hệsản xuất mới. Đó chính là những mâu thuẫn về chính trị trong xã hộihiện nay.2.3 / Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại là thành quả của Chủ Nghĩa TưBản, kết quảmà nó mang lại cho xã hội loài người không ai có th ể ph ủ nhậnđược. Song đó chỉ là sự biến dạng mà không biến chất. Bởi những mâuthuẫn nội tại của nó, Chủ Nghĩa Tư Bản vẫn không thể nào khắc phụcđược. Đó chính là mâu thuẫn về giai cấp, về chính trị xã hội.Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin đã khẳng định rằng : Một phương th ứcsản xuất mới muốn ra đời được đòi hỏi phải có sự kết hợp của hai vấnđề lực lượng sản xuất phát triển kéo theo thay đổi về quan hệ sản xuất,khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xu ất thì m ột hình tháixã hội mới sẽ ra đời. Trong trường hợp này chúng ta thấy r ằng : Ch ủNghĩa Tư Bản có một cơ sở sản xuất vững chắc, cơ sở hạ tầng hoànthiện dựa trên nền tảng của cuộc cách mạng Khoa Học Kĩ Thuật pháttriển ở trình độ cao. Song trong đó vẫn còn tồn tại mẫu thuẫn không thểgiải quyết được, đó chính là quan hệ sản xuất của Chủ Nghĩa Tư Bảntương xứng với lược lượng sản xuất phát triển.Thực tế xã hội Chủ Nghĩa Tư Bản cho chúng ta thấy rõ được nhữngmâu thuẫn đó. Chủ Nghĩa Tư Bản cho dù có phát triển và giàu có đếnmức nào cũng không thể che dấu được mặt đối nghịch của nó là sự bóclột người lao động ngày càng dã man và tinh vi hơn. Sự phân hoá giàunghèo ngày càng trở nên rõ nét hơn. [Ví dụ : ở Mĩ, một nước Tư Bản cótrình độ khoa học phát triển cao nhất và giàu có nhất thế giới, thì s ựphân hoá này cũng rất rõ 20% dân số dàu có nước Mĩ chiếm t ới 80%của cải Xã Hội chỉ còn 20% của cải XH cho 80% dân s ố còn l ại củanước Mĩ .Hay như ở Nhật Bản một quốc gia phát triển với trình độKHKT cao, người lao động phải tiêu hao lớn tâm lực và trí lựccủa mìnhsong trong thực tế thu nhập của họ chỉ chiếm một phần không đáng kểso với tổng giá trị mà họ tạo ra cho Chủ nghĩa tư Bản.Người ta đã tính12 được rằng ở Nhật Bản trung bình mỗi tháng công nhân Nhật phải làmthêm hai ngày chủ nhật không lương.Đây chính là hình thức bóc lộttinh vi của CNTB thông qua việc áp dụng KHKT hiện đại như ngàynay.Như vậy CNTB càng phát triển thì mâu thuẫn thuẫn phát sinh cànglớn.Bởi người lao động luôn luôn muốn có quyền tự do dân chủHọ muốn quyền tợ do dân chủ về kinh tế nghĩa là người lao độngphải được đảm bảo quyền tự do làm việc,tự do cư trú, tự do sinh ho ạtđi lại theo khuôn khổ pháp luật cho phép . ở đây con người sẽ đấu tranhđể họ là người lao động chứ không phảilà công cụ lao động dưới conmắt nhà tư bản .Mâu thuẫn này sẽ được lớn dần và đến một lúc làođó khi đạt đến đỉnh cao của sự mâu thuẫn thì đấ tranh giai cấp sẽ nổra nhằm làm thay đổi quan hệ XH mới hay thay đổi m ột phương thứcSX mới.Nói tóm lại: KHKT làm thay đổi bộ mặt của xã hội lo ài ng ười .Nótạo a cho con người một khối lượng của cải vật chất khổng lồ , tạo ranhững máy móc thiết bị làm giảm bớt lao động của con ng ười đồngthời làm tăng năng suất lao động kĩ thuật sinh học tạo ra những cây conmới có năng suất cao ..... Song bên cạnh đó KHKT cũng còn nhiều vấnđề tồn tại gây không ít lo ngại cho cuộc sống của con người : Đó làchiến tranh, diễn biến hoà bình, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môitrường......và một mâu thuẫn không thể giải quyết được nếu như khôngthay đổi QHSX mới, đó chính là mâu thuẫn giai cấp chính tr ị b ởi MácĂngen đã nói :Một nền kinh tế không ngừng phát triển kéo theo sợ pháttriển của giai cấp công nhân như là một đại lượng tỉ lể thuận.Do vậyhàng loạt những hiện tượng mới trong giai cấp công nhân hiện đạiđược suất hiện do tốc độ phát triển nhanh chóng của KHKT. M ặc dùvậy những biểu hiện đó chỉ là hình thức bên ngoài, dù người công nhânhiện đại có mức sống cao hơn , có vai tròg quan tr ọng h ơn trong s ảnxuất, được giới chủ đãi ngộ hơn thì địa vị của họ trước sau v ẫn khôngđổi và thực tế họ vẫn chỉ là người làm thuê cho chủ tư bản .*Vấn đề 3: ứng dụng KHKT ở Viêt Nam.3.1./ Đổi mới tư tưởng của Đảng là bước đi đúng đắn cho quátrình phát triển nền kinh tế VN.Giúp nước ta tiếp cận được với KHKT13 hiện đại của thế giới ,chính sách phát triển kinh tế phù hợp đã l àm choVN ngaỳ càng tụt hậu hơn so với thế giới. Việc đổi m ới chi ến l ượcphát triển kinh tế sau đại hội 6của Đảng ta [1986] đã tạo ra b ước ngo ặtcho sự phát triển kinh tế VN. Đảng ta đã nhận thấy được sai lầm tr ướckia đó là sự vận dụng máy móc thiếu KH của lý luận Mác-Lê nin vàothực tiễn tình hình nước ta dẫn đến hậu quả là nền kinh t ế ngày c àngtrì trệ, lạc hậu cộng với cách quản lý quan liêu bao cấp..... từ đó đưa rahướng đổi mới kinh tế vàg đạt kết quả sau đây:Vịêc đổi mới cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước là một hướng đi đúng đắn.Qua đóđưa nước ta từ nước nhập khẩu lương thực nay đã có vị thế cao trongxuất khẩu lương thực trên thế giới.Các ngành công nghiệp & dịch vụngày càng phát triển và chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản phẩm cuả nềnkinh tế quốc dân ....Để có sự phát triển như vậy chính là nhờ đổi mớicơ cấu kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế &đặc biệt là tậndụngđược KHKT của thế giới vào quá trình sản xút và kinh doanh.3.2./ ứng dụng KHKT vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoáở Việt Nam hiện nay.Đại hội 6 của Đảng dã nhận ra rằng: Việt Nam không thể tiến lênCNXH với một cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn lạ hậu ,trình độKHKT càng thấp ,con người chưa phát triển tri thức......,t ừ đó đưa rađịnh hướng moéi là phát triển kinh tế nhiều thành phần, ứng dụngKHKT vào quá trình phát triển kinh tế ,hội nhập và hợp tác đó l à b ướcđi đúng đắn kịp thời của đảng và nước ta. Những ứng dụng KHKT hịnđại của đảng vào sản xuất và dịch vụ của nước ta thông qua những conđường sau :-Thông qua việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước tư bảnphát triển đó là điều đầu tiên & quan trọng nhất để có được KHKThiện đại cho sản xuất .-Thứ 2 là việc chuyển giao công nghệ giúp nước ta có được hệthống máy móc kĩ thuật hiện đại phục vụ cho xản xuất.-Tiếp đó là thu hút vốn đầu tư của nước ngoài để phát triểnKHKT trong sản xuất.14 -Cuối cùng là thông qua viện trợ của nước ngoài cho nền giáo d ụcvà đào tạo.Những đổi mới này đã tạo ra cho nước ta một cơ sở vật chất kĩthuật có đủ khả năng để tiếp cận vơí nền kinh tế thế giới nhằm từngbước khôi phục và tiếp cận sự tiến bộ của nhân loại. Đó là chúng ta đãbắt đầu tiếp cận được với hệ thống thông tin liên lạc, công nghệ điệntử và tin học và đã được coi là phát triẻn ngang tầm với thế gi ới .M ộtsố ngành giao thông vận tải cơ sở hạ tầng đượcphát triển nhanhchóng,các ngành công nông nghiệp phát triển mạnh với năng suất laođọng ngày càng cao do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kĩ thuật vàosản xuất như máy móc kĩ thuật hiện đại, các laọi cây con gi ống m ớiđược thay đổi thường xuyên &đưa vào sản xuất......15 Kết luậnCuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là một phát minh lớn nhất củanhân loại, nó đã làm chyển đổi cả bộ mặt thế giới, tạo ra m ột thế gi ớimới có máy móc hiện đại, cơ sở vật chất giàu có và con người pháttriển ở trình độ cao. Khoa học kĩ thuật được bắt nguồn từ cách mạngcông nhân tư sản Anh và ngày nay nó đã đạt tới đỉnh cao của sự pháttriển. Khoa học kĩ thuật tạo ra cho nhân loại khối lượng của cải v ậtchất đồ sộ,tạo ra sự tiến bộ vê tri thức của loài người. Song bên cạnhnhững kết quả đạt được đó thì khoa học kĩ thuật cũng đã gây ra chocon người sự lo lắng không kém: Đó chính là lo lắng về thảm hoạchiến tranh với vũ khí giết người hàng loạt , như vũ khí h ạt nhân, bomnguyên tử ,khủng hoảng kinh tế xảy ra liên tục trên m ọi phương diệncũng là mối lo không kém ,ngoài ra KHKT còn gây ra sự ô nhiễm môitrường nặng nề . Sự phân hoá xã hội ngày càng cao của cải tập trungvào số ít những nhà tư bản còn phần đông công nhân vẫn ở tình tr ạngnghèo đói . Từ đó nảy sinh ra các tiêu cực của xã hội v à mâu thu ẫn giaicấp trong xã hội không những giảm đi mà nó còn tăng lên.Như vậy KHKT hiện đại mới chỉ làm được một trong hai m ặt củaxã hội mới đó là tào ra sự phát triênr to lớn về lực lượng s ản xuất, sôngcùng với kết quả đạt được thì nó còn có mặt hạn chế mà xã hội hiệnnay không thể giải quyết được chính là những mâu thuẫn vốn có giữagiai cấp công nhân và chủ tư bản ngày càng tăng. Để giải quyết đượcmâu thuẫn trên không còn cách nào khác là giai cấp công nhân ph ải ti ếptục làm cuộc cách mạng để giải phóng mình khỏi sự bóc lột tức l àquan hệ sản xuất cũ TBCN phải được thay thế bằng quan hệ sản xuấtXH-XHCN. Làm được điều này chính là nhân loại sẽ bước sang m ộthình thái xã hội mới –xã hội phát triển đỉnh cao của tri th ức nhân lo ạiở đó con người có quyền tự do dân chủ, can người làm việc và hưởngthụ những gì mình làm ra mà không bị bất kì sự bóc nào. Đây chínhxã hội mà Mác đã tiên đoán trước XH-XHCN sau đó là XHCS - Đỉnhcao của văn minh nhân loại .16

Video liên quan

Chủ Đề