Nước chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích?

Tỷ lệ đất liền chiếm 30% bề mặt trái đất còn lại là biển 70%

nước chiếm bao nhiêu phần trăm trái đất

biển chiếm bao nhiêu diện tích trái đất

chiếm 3/4 trái đất

trục trái đất nghiêng bao nhiêu độ so với mặt phẳng quỹ đạo

đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt trái đất

trái đất hình gì

lượng nước trên trái đất

đường kính trái đất bao nhiêu km

Nước chiếm khoảng 70,8% bề mặt Trái Đất trong đó đại dương chiếm khoảng 96,5%. Nước cũng tồn tại trong không khí dưới dạng hơi, trong ao, hồ, những tảng băng và sông băng. Dưới lòng đất, nước tồn tại trong các mạch ngầm và độ ẩm của đất. Nước đối với cuộc sống con người vô cùng quan trọng nhưng lại ít người hiểu về nó cũng như thành phần trong nước. Bài viết dưới đây sẽ giải thích chi tiết về nước tự nhiên.

1. Khái niệm

Nước thiên nhiên là nước có sẵn trong tự nhiên như nước suối, nước giếng, nước mưa, nước ngầm… có nguồn gốc từ hiện tượng trong tự nhiên và từ quá trình hình thành dưới lòng đất. Bởi vì có nguồn gốc từ tự nhiên nên chưa đảm bảo để sử dụng trực tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, cần qua các quá trình xử lý như lọc, khử trùng hay xục khí để giảm hay loại bỏ các chất không mong muốn.

2. Các loại nước trong tự nhiên

Ta có thể nhận thấy được trong tự nhiên có 3 loại nước chính:

Nước mưa được sinh ra từ hiện tượng tự nhiên, xảy ra từ hiện tượng ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, ở dạng những đám mây. Nếu như lượng nước tích tụ quá nhiều ở đám mấy qua một thời gian dài sẽ nặng dần và rơi xuống thành mưa. Mưa thường có các dạng như: Mưa rào, mưa phùn, mưa đá, sương, tuyết,….. Mưa là một thành phần quan trọng của chu trình nước và sẽ ảnh hưởng đến việc lắng đọng nước ngọt trên trái đất. Mưa sẽ cung cấp điều kiện phù hợp cho hệ thống sinh thái phát triển, cũng như những nhà máy thủy lợi, thủy điện.

Trong nước mưa có chứa thành phần là vi khuẩn E.coli [Escherichia coli] và chứa nhiều vi khuẩn do ảnh hưởng của bụi trong bầu khí quyển lần vào với nhau. Ngoài ra, nước mưa cũng sẽ lẫn những tạp chất tồn tại trong khí quyển gồm các khí như: NO2, NH3, H2S,… do các quá trình phân hủy ở mặt đất và Cl2, CO2, CH4 hay do các nhà máy thải ra, SO2 do đốt than, dầu mỏ,…

Nếu không được xử lý mà sử dụng trực tiếp thì nước mưa cũng sẽ mang lại những tác hại đối với sức khỏe như: da bị dị ứng, mẩn ngứa hoặc nấm…Nếu muốn tích nước mưa để sử dụng cho sinh hoạt cần phải xử lý nước mưa sạch và an toàn. Có một vài cách như làm bể lọc nước thủ công, hay hệ thống lọc nước thô đầu nguồn.

Nước mặt dễ dàng nhận thấy và sử dụng, được tìm thấy trên bề mặt Trái Đất, trong đó 3% là nước ngọt mà con người sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày. Nước mặt bao gồm ao, sông, hồ thậm chí là cả đại dương, suối,… Các thành phần trong nước mặt thường phụ thuộc vào bản chất của đất mà nước chảy qua đến các nơi chứa.

Nguồn nước mặt 

Nó có thể bị mất đi do bay hơi, thấm vào mặt đất nơi mà nó trở thành nước ngầm, được cây cối sử dụng trong quá trình thoát hơi, được con người dùng để làm nông nghiệp, sinh sống, công nghiệp... hoặc thải ra biển nơi nó trở thành nước muối. Trong nước mặt thường xuyên tồn tại các khí hòa tan và các chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên. Đồng thời, cũng tồn tại các sinh vật, động vật nổi như tảo, cá,…

Nước ngầm là nước đã được thấm và tích trữ trong lòng đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá. Các nguồn nước ngầm thường được tiếp cận qua các giếng và khi áp lực dưới về mặt quá lớn, nước này được đẩy lên và thoát ra ngoài qua các con suối. Nước ngầm có 2 loại được phân bổ theo độ sâu, loại nước ngầm tầng mặt tiếp xúc gần với bề mặt đất và không khi rất dễ bị ô nhiễm.

Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước. Nước ngầm là nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu của nhiều quốc gia và vùng dân cư sinh sống. Do đó, nguồn nước ngầm ảnh hướng lớn đến chất lượng cũng như môi trường sống của con người. Nước ngầm có thể bị ô nhiễm và suy thoái do nhiễm mặn, phèn, hàm lượng Fe, Mn và một vài kim loại khác hay ô nhiễm bởi vi sinh vật.  Để hạn chế tác động ô nhiễm và suy thoái nước ngầm cần phải chặt chẽ trong quá trình điều tra, thăm dò trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm.

3. Đặc tính của nước

Cấu tạo của nước

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, với các tính chất lý hóa đặc, nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống, 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Thông thường, nước được thấy ở dạng lỏng hoặc trạng thái lỏng những nước cũng có thể tồn tại ở trạng thái rắn, băng và khí [Hơi nước].

Đối với nước tinh khiết thường không màu, không mùi, không vị. Tuy nhiên, nước từ các nguồn thông thường như ao, hồ, suối, giếng hay nước ngầm thường có nhiều chất hòa tan, có thể làm cho nước có nhiều hương vị và mùi khác nhau.

Màu sắc tự nhiên của nước thường được xác định bởi các chất rắn lơ lửng và chất lơ lửng, hoặc bằng cách phản chiếu bầu trời. Có nghĩa là màu sắc của nước phụ thuộc vào góc phản xạ và khúc xạ của ánh sáng chiếu đến.

4. Các chất có trong nước tự nhiên

Để sử dụng nguồn nước tự nhiên một cách hợp lý và an toàn chúng ta cần biết về các thành phần có trong nước tự nhiên:

Nước có nhiều loại chất tự nhiên bao gồm kim loại, khoáng chất, chất dinh dưỡng, chất hữu cơ và vi sinh vật. Ví dụ, lưu huỳnh và sắt có tự nhiên trong nước nguồn [Chúng cũng làm cho nước có màu và mùi khác biệt] Có nhiều loại chất rắn hòa tan [TDS], natri, magie, kali, canxi, hydro, clorua, sunfat, nitrat, amoni, phốt phát, SIO2, Al, Fe,.. Nguồn nước tự nhiên cũng chứa khí như Carbon dioxide từ khí quyển được hòa tan trong nước và thông qua một loại các phản ứng hóa học.

Ngoài ra trong nước cũng có các chất cặn bẩn hoặc chất rắn lơ: Đây là những chất rắn không hòa tan như bụi, cát, đất sét, gỉ sắt,… Chúng lơ lửng trong nước làm cho nước có màu.

Hay các vi trùng hoặc vi sinh vật: Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, trứng [Nang] và các tác nhân gây bệnh khác được gọi chung là các vi sinh vật. Bể chứa nước đôi khi có thể là một nơi sinh sản cho các vi sinh vật này. Trong thử nghiệm thông thường trên các vi sinh vật, chỉ có một nhóm vi khuẩn là Coliform hoặc e-coli được thử nghiệm bởi vì nó là loài phổ biến nhất, và là vi sinh vật đầu tiên lây nhiễm trong nước.

Thường các chất rắn hòa tan là những muối và chất hòa tan trong nước và chúng không thể được loại bỏ bằng các phương pháp lọc đơn giản.

Qua bài viết này, chúng tôi đã cung cấp thông tin cho các bạn về nguồn nước tự nhiên, cũng như phân tích từng loại nước có trong tự nhiên: nước mưa, nước mặt, nước ngầm. Nguồn nước này sẽ chứa nhiều chất có hại, mà mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Để đảm bảo cho sức khỏe mọi người cần có các biện pháp xử lý trước khi nguồn nước vào sử dụng.

Nước tự nhiên chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên Trái Đất?

Nước chiếm khoảng 70,8% bề mặt Trái Đất trong đó đại dương chiếm khoảng 96,5%. Nước cũng tồn tại trong không khí dưới dạng hơi, trong ao, hồ, những tảng băng và sông băng. Dưới lòng đất, nước tồn tại trong các mạch ngầm và độ ẩm của đất.

Nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?

Đối với trẻ sơ sinh, tổng lượng nước chiếm khoảng 75 - 80% cơ thể. Từ 1 tuổi cho đến tuổi trung niên, tổng lượng nước chiếm khoảng 60% trọng lượng cơ thể đối với nam giới và 55% trọng lượng cơ thể đối với nữ giới. Sau tuổi trung niên, tổng lượng nước chỉ còn chiếm khoảng 50% trọng lượng cơ thể.

Thể tích nước từ các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích Trái Đất?

Thông tin thêm: Nước chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất trong đó đại dương chiếm khoảng 96,5%. Nước cũng tồn tại trong không khí dưới dạng hơi, trên sông, hồ và trong những tảng băng và sông băng. Dưới lòng đất, nước tồn tại trong các mạch ngầm và độ ẩm của đất. Ảnh: CNN.

Đất chiếm bao nhiêu phần trăm?

Tổng diện tích của các đại dương trên trái đất là khoảng 361 triệu km2, chiếm 71% tổng diện tích bề mặt Trái Đất, trong đó tổng diện tích đất liền chỉ là 149 triệu km2, chiếm khoảng 29% tổng diện tích hành tinh của chúng ta.

Chủ Đề