Ở di tích sơn vi (phú thọ) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của người tinh khôn ở việt nam

Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngày nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm. Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình. Sơn Vi là tên một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này. Đến nay đã có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi đã được phát hiện.[1]

Ở di tích sơn vi (phú thọ) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của người tinh khôn ở việt nam

Phục dựng cảnh người thượng cổ Việt Nam tại Khu du lịch Suối Tiên.

Không gian của văn hóa Sơn Vi bao trùm các vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị. Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống thành từng bộ lạc. Họ chủ yếu sống ngoài trời trên các đồi gò trung du ở trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu. Chỉ một số ít sống trong hang động, mái đá.

Công cụ lao động của người nguyên thủy trong văn hóa Sơn Vi làm từ đá cuội được ghè đẽo thô sơ. Họ sống bằng săn bắn và hái lượm, chưa có trồng trọt và chăn nuôi.

  1. ^ “Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến thế kỷ X”.

  • Nguyễn Cảnh Minh (2007), "Thời đại nguyên thủy trên đất nước Việt Nam", trong Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập I, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Văn_hóa_Sơn_Vi&oldid=65758733”

Dấu tích là cái còn lại của thời xa xưa, của quá khứ tương đối xa được con người hiện tại phát hiện, khai quật để phục vụ cho các mục đích nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

Các nhà khảo cổ qua nhiều đợt thăm dò, khảo sát và khai quật đã tìm thấy các dấu tích của Người tối cổ và Người tinh khôn trên khắp đất nước Việt Nam. Điều đó đã khẳng định Việt Nam cũng là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại có con người xuất hiện từ rất sớm và rất phát triển.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

Dấu tích Người tinh khôn giai đoạn đầu được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Đó là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng; có niên đại khoảng 3 – 2 vạn năm cách ngày nay. Sang giai đoạn phát triển, đó là những công cụ được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, một số công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm, được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh)…, có niên đại từ 12.000 đến 4.000 năm cách ngày nay.

Qua các dấu tích đã khẳng định Người tinh khôn đã có sự phát triển, tiến bộ hơn hẳn Người tối cổ về đặc điểm cấu tạo cơ thể và trình độ chế tạo công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt. Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể giống như con người ngày nay, xương cổ nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển (1.450 cm3), trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.

Cũng thông qua các dấu tích, ta còn nhận biết được sự phát triển của Người tinh khôn so với Người tối cổ.

Về đời sống vật chất: Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến bộ về chế tác công cụ sản xuất cũng như đồ dùng sinh hoạt. Từ thời Sơn Vi, con người đã biết ghè đẽo các hòn cuội thành rìu; đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ như rìu, bôn, chày. Họ còn biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt (rau, đậu, bí, bầu…) và chăn nuôi. Nhờ nghề nông và chăn nuôi phát triển, họ đã chủ động được lương thực, thực phẩm, dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên. Hơn nữa, cùng với công cụ sản xuất tiến bộ kéo theo năng suất lao động tăng, đời sống ngày càng ổn định và nâng cao.

READ:  Lịch sử 6 - Bài 10 - Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Về tổ chức xã hội: Người tinh khôn đã biết sống thành từng nhóm trong các hang động, ở những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hòa Bình – Bắc Sơn). Cũng do sự tiến bộ của công cụ sản xuất, kinh tế phát triển nên đời sống không ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần dần đã hình thành các mối quan hệ xã hội và đời sống tinh thần.

Đời sống tinh thần: Họ đã biết chế tác và sử dụng những đồ trang sức; biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. Rồi đã hình thành một số phong tục tập quán và tín ngưỡng: thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá. Như vậy là trong thời kì nguyên thủy, con người đã bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm với người chết. Đó là một bước tiến đáng kể trong sự phát triển tinh thần của loài người.

[Tổng: 13 Trung bình: 3.8]

Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của Việt Nam?

A. Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm

B. Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn

C. Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn

D. Nhiêu công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm

Ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của người hiện đại ở Việt Nam.

A.Răng hoá thạch

B.Xương hoá thạch

C.Công cụ bằng đá

D.Công cụ bằng đồng thau

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Đáp án: A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy - Lịch sử 10 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.