Phân tích cảnh vượt thác của người lái đò

Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàDàn ý cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàDàn ý số 1I. Mở bài- Giới thiệu đôi nét về nhà văn Nguyễn Tuân và tác phẩm Người lái đị sơng Đà.- Nguyễn Tn đã khắc họa nên một cảnh tượng có một khơng hai - cảnh vượt tháccủa người lái đị sơng Đà.II. Thân bài1. Khái quát về tác phẩm và cảnh vượt thác* Về tác phẩm:- “Người lái đị sơng Đà” là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắctrong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.- Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồngbào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhàvăn nguồn cảm hứng sáng tạo.- Tác phẩm được in trong tập tùy bút sông Đà [1960].- Bố cục gồm ba phần:Phần 1 [từ đầu đến gậy đánh phèn]: Sự dữ dội, hung bạo của sơng Đà.Phần 2 [tiếp đến dịng nước sông Đà]: Cuộc sống con người trên sông Đà, hìnhtượng người lái đị.Phần 3 [cịn lại]: Vẻ hiền hịa, trữ tình của sơng Đà.* Về cảnh vượt thác:Tổng hợp: Download.vn1 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà- Cảnh vượt thác của ơng lái đò nằm ở phần thứ hai: Cuộc sống của con người trênsơng Đà và hình tượng ơng lái đị.- “Cảnh vượt thác” là cảnh tượng người lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận với baotướng dữ quân tợn.- Được Nguyễn Tuân gọi là cảnh tượng có một khơng hai, “xưa nay chưa từng có”.2. Phân tích cảnh vượt thác* Ở trùng vi thứ nhất:- Con sông Đà:Thạch trận với bốn cửa sinh và một cửa tử.Nước thác reo hị làm thanh viện cho đá.Sóng thác đã đánh miếng địn hiểm độc nhất bóp chặt lấy hạ bộ.=> Khơng khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp- Ơng lái đị:Thạch trận dàn bày vừa xong thì con thuyền vut tới.Mặt ơng lái đị méo xệch đi.Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng.=> Con thuyền thốt khỏi nguy hiểm.* Ở trùng vi thứ hai:- Con sông Đà:Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạnDịng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đáTổng hợp: Download.vn2 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà=> Con sơng Đà trở nên khơn ngoan hơn.- Ơng lái đị:Nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kíchcủa lũ đá.Ơng đị ghì cương lái, băm chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửasinh.=> Vượt qua hết cửa tử.* Ở trùng vi cuối cùng:Ít cửa hơn mà bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằmngay giữa bọn đá hậu vệ.Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liên xơ ra cảnh níu thuyền lơivào tập đồn cửa tử.=> Con sông ngày càng mưu mẹo muốn dồn người lái đị vào chỗ chết.- Ơng lái đị:Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó.Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vào từ độnglái được lượn được.=> Ơng lái đị đã chiến thắng con sông hung dữ.* Nhận xét:- Cảnh vượt thác đã thể hiện tài hoa của ơng lái đị: Ơng chính là hình tượng conngười lao động là biểu tượng cho trí dũng song tồn trong hành trình đi tìm cái đẹpcủa nhà văn.Tổng hợp: Download.vn3 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà- Đây chính là một cảnh tượng có một khơng hai.3. Nghệ thuật- Ngơn ngữ phong phú, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.- Sử dụng nhiều động từ mạnh.- Lối so sánh liên tưởng độc đáo.III. Kết bài- Nguyễn Tuân thực sự đã xây dựng được một cảnh tượng đặc sắc “xưa nay chưa từngcó”.- Người lái đị sơng Đà xứng đáng là một tác phẩm kiệt tác viết về người lao độngvùng Tây Bắc.Dàn ý số 2I. Tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đị sơng Đà và hình tượng ơng lái đị:Nguyễn Tn là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, có thể coi ơnglà một định nghĩa về người nghệ sĩ. Nét nổi bật trong phong cách của ông là ởchỗ luôn nhìn sự vật ở phương diện văn hóa và thẩm mĩ, nhìn con người ởphẩm chất nghệ sĩ và tài hoa. Ơng thường có cảm hứng mãnh liệt với cái cábiệt, phi thường, dữ dội và tuyệt mĩ.Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút được in trong tập Sông Đà [1960] củaNguyễn Tuân. Sông Đà là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thuhoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn,xa xôi. Người lái đị sơng Đà cho ta diện mạo của một Nguyễn Tuân khao khátđược hòa nhịp với đất nước và cuộc đời này.Tổng hợp: Download.vn4 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàHình tượng người lái đị sơng Đà trong quá trình vượt thác là hình tượng trungtâm của tác phẩm…II. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật người lái đị sơng Đà trong q trình vượt thác:* Giới thiệu chân dung, lai lịch:Tên gọi, lai lịch: được gọi là người lái đị Lai Châu.Chân dung: “tay ơng lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnhkhuỳnh gò lại như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào nhưtiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vịi vọi như lúc nào cũngmong một cái bến xa nào đó trong sương mù”, “cái đầu bạc quắc thước… đặtlên thân hình gọn quánh chất sừng chất mun”.*Vẻ đẹp của người lái đị sơng Đà trong q trình vượt thác :– Vẻ đẹp trí dũng: Khắc họa trong tương quan với hình ảnh sơng Đà hung bạo, hùngvĩ: Nghệ thuật tương phản đã làm nổi bật một cuộc chiến không cân sức: một bên làthiên nhiên bạo liệt, hung tàn, sức mạnh vô song với sóng nước, với thạch tinh nhamhiểm; một bên là con người bé nhỏ trên chiếc thuyền con én đơn độc và vũ khí trongtay chỉ là những chiếc cán chèo.– Cuộc giao tranh với ba trùng vi thạch trận.Cuộc vượt thác lần một: Sông Đà hiện lên như một kẻ thù nham hiểm, xảoquyệt. Trước sự hung hãn của bầy thạch tinh và sóng nước, ơng lái đị kiêncường bám trụ “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóngthẳng vào mình”. Trước đồn qn liều mạng sóng nước xơng vào […], ơng đị“cố nén vết thương vẫn kẹp chặt lấy cái cuống lái, mặt méo bệch đi” nhưng vẫnkiên cường vượt qua cuộc hỗn chiến, vẫn cầm lái chỉ huy “ngắn gọn mà tỉnhtáo” để phá tan trùng vi thạch trận thứ nhất.Tổng hợp: Download.vn5 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàCuộc vượt thác lần hai: Dưới cây bút tài hoa, phóng túng, con sơng Đà tiếp tụcđược dựng dậy như “kẻ thù số một” của con người với tâm địa còn độc ác vàxảo quyệt hơn. Ơng lái đị “khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá lnvịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật”.⇒ Trước dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sơng đá, ơng lái đị cùng chiếcthuyền cưỡi trên dòng thác như cưỡi trên lưng hổ. Khi bốn năm bọn thủy qn cửa ảinước xơ ra, ơng đị khơng hề nao núng mà tỉnh táo, linh hoạt thay đổi chiến thuật, ứngphó kịp thời “đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặtđôi ra để mở đường tiến” để rồi “những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền”.+ Cuộc vượt thác lần ba: Bị thua ơng đị ở hai lần giao tranh trước, trong trùng vi thứba, dòng thác càng trở nên điên cuồng, dữ dội. Chính giữa ranh giới của sự sống và cáichết, người đọc càng thấy tài nghệ chèo đị vượt thác của ơng lái thật tuyệt vời. Ơngcứ “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa… vút qua cổng đá”, “vút, vút, cửa ngoài,cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước,vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được”… để rồi chiến thắng vinh quang. Câu văn“thế là hết thác” như một tiếng thở phào nhẹ nhõm khi ông lái đã bỏ lại hết những thácghềnh ở phía sau lưng.– Nguyên nhân chiến thắng:Thứ nhất, đó là chiến thắng của sự ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí quyếttâm vượt qua những thử thách khốc liệt của cuộc sống.Thứ hai, đây là chiến thắng của tài trí con người, của sự am hiểu đến tường tậntính nết của sơng Đà.Cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà - Mẫu 1Tổng hợp: Download.vn6 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàCó quan điểm cho rằng: “Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ”. Khi đọctùy bút “Người lái đị sơng Đà” chắc hẳn người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với cảnhvượt thác được nhà văn gọi là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.Tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” là kết quả của hành trình bền bỉ và sáng tạo về vẻđẹp kì diệu của thiên nhiên và con người Tây Bắc. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùngđất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xâydựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.Tác phẩm được in trong tập tùy bút sông Đà [1960]. Truyện gồm ba phần chính: Phầnmột [từ đầu đến gậy đánh phèn] miêu tả sự dữ dội, hung bạo của sơng Đà. Phần hai[tiếp đến dịng nước sơng Đà] là cuộc sống con người trên sơng Đà, hình tượng ngườilái đị. Phần cuối cùng là vẻ hiền hịa, trữ tình của sông Đà.Bằng sự tài hoa và uyên bác, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ một dấu ấn không thể mờ phaivề con sông miền Tây Bắc vừa hung bạo vừa trữ tình. Và nổi lên trên thác dữ là vẻđẹp của một chiến binh miền sông nước với “tay lái ra hoa” đã vượt bao trùng vi thạchtrận như một người nghệ sĩ trên mặt trận vượt thác leo ghềnh. Cảnh vượt thác của ơnglái đị nằm ở phần thứ hai trong “Người lái đị sơng Đà”. Cảnh vượt thác là cảnh tượngngười lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận với bao tướng dữ quân tợn được NguyễnTuân khắc họa một cách sáng tạo và đầy hấp dẫn.Bằng ngòi bút tài hoa và quan niệm duy mỹ về cái đẹp - Nguyễn Tn đã xây dựngthành cơng hình tượng người lái đị sơng Đà - một hình tượng nghệ thuật độc đáo hấpdẫn. Ơng lái đị năm nay, tuổi ngồi 70 nhưng thân hình rắn chắc như một bức tượngcẩm thạch: ngực ông đầy những củ nâu - thương tích của những lần vượt thác màNguyễn Tuân gọi đó là “hn chương lao động siêu hạng”. Tay ơng lêu nghêu như cáisào, chân ông khuỳnh khuỳnh; nhỡn giới ông cao vời vợi, giọng ông ồ ồ như tiếngthác trước ghềnh. Ơng lái đị khơng chỉ được khắc họa qua ngoại hình mà cịn qua tàinăng, tính cách. Ơng xem sông Đà như một thiên anh hùng ca và thuộc lịng sơng Đà,thuộc tất cả luồng lạch; nắm được binh pháp của thần sông thần đá.Tổng hợp: Download.vn7 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàỞ đoạn văn thứ nhất, Nguyễn Tuân dồn hết bút lực vào miêu tả trùng vi thạch trận đầutiên. Ở trùng vi thạch trận này - thác đá sông Đà đã chuẩn bị dàn trận địa sẵn, đó là“trận địa với bốn cửa tử, một cửa sinh”. Ở đây nước phối hợp với đá reo hò làm thanhviện; những hòn đá bệ vệ, oai phong lẫm liệt; một hịn ấy trơng như đang hất hàm hỏicái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến và thách thức cái thuyền có giỏi thìtiến gần vào. Bằng các từ ngữ: reo hò, bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, tháchthức… người đọc cảm nhận được khơng khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp,kịch tính. Đó chính là tài năng của bậc thầy phù thuỷ ngôn ngữ như Nguyễn Tuân.Thác đá sông Đà rất khôn ngoan. Chúng không chỉ đánh trên mặt trận giáp lá cà màcòn đánh bằng cả nghệ thuật tâm lý chiến. Trước đó chúng đã dùng âm thanh của tháckhiêu khích “giọng gằn mà chế nhạo”. Cịn giờ đây chúng lại nhờ “nước thác làmthanh viện cho đá”. Với bản tính hung hãn như một lồi thủy qi, sơng Đà đã đánhphủ đầu người lái đò với những đòn thế vơ cùng hiểm hóc. Sơng Đà cậy thế qnđơng tướng mạnh nên đã “ùa vào mà bẻ gãy cán chèo”, “liều mạng vào sát nách mà đátrái”, “thúc gối vào bụng và hơng thuyền”, có lúc chúng “đội cả thuyền lên”. Một loạtđộng từ được Nguyễn Tuấn huy động để miêu tả cách đánh của sông Đà làm ngườiđọc không khỏi rùng mình trước sự hung bạo của thiên nhiên: ùa vào, bẻ gãy, đá trái,thúc gối, đội,…Bị tấn công bất ngờ nhưng người lái đị vẫn bình tĩnh. Với chiến thuật phòng ngự đểdưỡng sức cho những trùng vi sắp tới, “ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng”; lúc này sơng Đà lại chuyển thế bám lấy thuyền và sử dụng đòn vật “túmlấy thắt lưng ơng lái đị địi lật ngửa mình ra”. Khơng để cho ơng đị có cơ hội xoay xở,sơng Đà lại chuyển thể đánh miếng đòn hiểm độc nhất “cả cái luồng nước vơ sở bấtchí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị”. Dính miếng địn hiểm, mắt ơng hoa lên, tưởngnhư “một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống châm lửa lên đầu sóng”. Địn đau khiến ơngđị “mặt méo bệch đi”. Đó là cái méo bệch vốn do cái lạnh của nước làm nhăn nheo lạithêm miếng địn đau làm ơng khách sơng Đà mặt như tím tái, ngây dại. Phép điệpđộng từ “đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm” gợi lên cơn đau dồnTổng hợp: Download.vn8 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đàdập, hành hạ người lái đị. Nhưng ơng đị nén đau, giọng ơng vẫn bình tĩnh, tỉnh táo,sắc lạnh chỉ huy sáu bơi chèo còn lại vượt cửa tử vào cửa sinh.Nếu đoạn văn thứ nhất, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả thế trận một chiều từ sơng Đàthì ở đoạn văn tiếp theo nhà văn tập trung miêu tả thế trận của ông khách sông Đà ở sựthông minh, linh hoạt và tài nghệ vượt thác dũng mãnh, phi thường. Chuyển từ thếtrận phòng ngự, ông lái đò chuyển thế chủ động tấn công. Ở trùng vi thạch trận thứ hainày, sông Đà tăng cường một “tập đồn cửa tử” và cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữungạn.So với trùng vi một thì trùng vi này khó khăn hơn. Nhưng khơng vì thế mà ông đò naonúng. Với kinh nghiệm nhiều năm chinh chiến trên chiến trường sơng nước, người láiđị đã “nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kíchcủa lũ đá”. Ơng đị cũng tự triết lý với mình “cưỡi lên thác sơng Đà là cưỡi đến cùngnhư là cưỡi hổ”, vì thế “khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt phải phá ln vịng vây thứhai và đổi luôn chiến thuật”. Ở trận này ông đò đánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanhthắng nhanh. Như một vận động viên đua ngựa, ơng đị “nắm chắc được cái bờm sóngđúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái”, ơng “phóng nhanh”, “lái miết”… tốc độ dichuyển mau lẹ. Nhưng sông Đà cũng không phải dạng vừa. Chúng xơ ra định níuchiếc thuyền vào tập đồn cửa tử. Ơng đị đã cảnh giác sẵn nên “đứa thì ông tránh màrảo bơi chèo”, “đứa thì đè sấn lên chặt đôi ra để mở đường tiến”. Hàng loạt động từđược huy động như một đội quân ngôn ngữ hùng hậu hị reo theo từng nhịp tiến củaơng đị: nắm, ghì, phóng, lái, tránh, rảo, đè, chặt… Chính nhờ sự mưu trí và tài năngấy ơng đị vượt qua hết các cửa tử. Một trùng vi với bao cửa tử, cửa sinh mà chỉ vàingón địn ơng lái đị đã đánh sập vòng vây của lũ đá, đồng thời làm cho bọn đá phảithua cuộc với bộ mặt “tiu nghỉu, xanh lè thất vọng”. Qua đó để thấy người khách sơngĐà quả thật là Trí Dũng song tồn.Đến trùng vi cuối cùng, sơng Đà cịn một cơ hội cuối cùng để chiến thắng được ngườilái đị. Trùng vi này ít cửa hơn nhưng bên trái bên phải đều là luồng chết, luồng sốngthì lại nằm ngay giữa bọn đá hậu vệ. Có thể nói trận chiến này sơng Đà đã dùng thếTổng hợp: Download.vn9 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà“trên đe dưới búa” làm cho người lái đị phải đối mặt với thế “tiến thối lưỡng nan”nhưng vào “cái khó lại ló cái khơn” - ông lái đò đã biến chiếc thuyền sáu bơi chèothành một mũi tên cịn ơng giống như một cung thủ đã “phóng thẳng thuyền chọcthủng cửa giữa. Thuyền vút qua cửa đá cánh mở, cánh khép, vút vút, cửa ngoài, cửatrong lại cửa trong cùng. “Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừaxuyên vừa tự động lái được, lượn được. Thế là hết thác”. Một loạt các động từ lạiđược Nguyễn Tuân huy động để miêu tả cách đánh của ơng đị: Phóng, chọc thủng,xun qua, xuyên nhanh, lái được, lượn được… sự thần tốc trong cách đánh và cáchđánh nhanh thắng nhanh đã giúp người lái đị vượt trùng vi đầy phi thường.Qua phân tích trên, người đọc như được mở rộng tầm mắt trước tài năng miêu tả tàitình của nhà văn Nguyễn Tuân. Cảnh tượng vượt thác vốn bình thường của nhữngngười lái đò đã trở thành một cảnh chiến trận “xưa nay chưa từng có”.Cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà - Mẫu 2Nguyễn Đình Thi gọi “Nguyễn Tuân là người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật”. Quảvậy, khi đọc “Người lái đị sơng Đà”, người đọc sẽ ấn tượng bởi tài hoa của ơng lái đị,nhất là khi đọc đến cảnh vượt thác - một cảnh tượng có một khơng hai.Tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đếnTây Bắc trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồngbào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhàvăn nguồn cảm hứng sáng tạo. Tác phẩm được in trong tập tùy bút sông Đà [1960].Văn bản trong sách giáo khoa gồm có ba phần. Phần một [từ đầu đến gậy đánh phèn]miêu tả sự dữ dội, hung bạo của sơng Đà. Phần hai [tiếp đến dịng nước sơng Đà] làcuộc sống con người trên sơng Đà, hình tượng người lái đò. Phần cuối cùng là vẻ hiềnhòa, trữ tình của sơng Đà. Và cảnh vượt thác nằm ở phần thứ hai của tác phẩm với batrùng vi chiến trận nối tiếp nhau làm nổi bật rõ tài năng của ơng lái đị.Tổng hợp: Download.vn10 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàKhơng khí chiến trận đã xuất hiện ngay từ câu văn mở đầu: “Tiếng nước thác nghenhư là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chếnhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừngvầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâuda cháy bùng bùng…”. Ở vịng thứ nhất, con sơng Đà bố trí thạch trận với “bốn cửa tử,một cửa sinh”. Mặt hòn đá nào trơng cũng “ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méomó”. Khi “thạch trận dàn bày vừa xong thì cũng là lúc con thuyền vụt tới”. Câu văn đãcho thấy được một tâm thế sẵn sàng đương đầu với chiến trận của ơng lái đị. Nhưngthác đá sơng Đà rất khơn ngoan, nó khơng đánh trên mặt trận giáp lá cà mà còn đánhbằng cả nghệ thuật tâm lý chiến. Trước đó chúng đã dùng âm thanh của thác khiêukhích “giọng gằn mà chế nhạo”. Còn giờ đây chúng lại nhờ “nước thác làm thanh việncho đá”. Với bản tính hung hãn như một lồi thủy qi, sơng Đà đã đánh phủ đầungười lái đị với những địn thế vơ cùng hiểm hóc. Sơng Đà cậy thế qn đơng tướngmạnh nên đã “ùa vào mà bẻ gãy cán chèo”, “liều mạng vào sát nách mà đá trái”, “thúcgối vào bụng và hơng thuyền”, có lúc chúng “đội cả thuyền lên”. Bị tấn cơng nhưngơng lái đị khơng hề nao núng hay hoảng sợ. Ơng đã đề ra chiến thuật phịng ngự đểgiữ sức cho vịng đấu tiếp theo. Chính vì vậy “ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hấtlên khỏi sóng”; lúc này sơng Đà lại chuyển thế bám lấy thuyền và sử dụng đòn vật“túm lấy thắt lưng ơng lái đị địi lật ngửa mình ra”. Khơng để cho ơng đị có cơ hộixoay xở, sơng Đà lại chuyển thể đánh miếng đòn hiểm độc nhất “cả cái luồng nước vơsở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị”. Dính phải miếng địn hiểm, mắt ônghoa lên, còn “mặt méo bệch đi”. Nhưng ông lái đị vẫn nén đau, giọng ơng vẫn bìnhtĩnh, tỉnh táo, sắc lạnh chỉ huy sáu bơi chèo còn lại vượt cửa tử vào cửa sinh.Trong vịng đấu thứ hai, sơng Đà tăng thêm nhiều cửa tử hơn, “bố trí cửa sinh lệch vềphía hữu ngạn” nhằm lừa con thuyền rơi vào cửa tử. Nguyễn Tn cịn phải bình luậnvề chiến trận lúc bấy giờ: “Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”.Nhưng với kinh nghiệm nhiều năm vượt thác, ơng lái đị đã khơng mắc bẫy. “Ơng láiđã nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũđá nơi ải nước hiểm trở này”. Như một vị huấn luyện viên giàu kinh nghiệm, ở trậnTổng hợp: Download.vn11 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đànày ơng lái đị quyết định đánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Ơng“nắm chắc được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái”, ơng “phóngnhanh”, “lái miết”… tốc độ di chuyển mau lẹ. Nhưng đúng là một đối thủ đáng gờm,con sông Đà đáp trả chẳng hề thua kém. “Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờtrái liền xơ ra cảnh níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử”. Vẫn cịn nhớ mặt kẻ thù quenthuộc, ơng lái đị “tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra đểmở đường tiến”. Cuối cùng, những cửa tử đã bị bỏ lại hết phía sau, chỉ nghe thấy tiếngthác đá khơng ngừng khiêu khích.Cao trào nhất là ở vịng cuối cùng, lúc này con Sơng Đà với tinh thần khơng cịn gì đểmất đã quyết định tung ra mọi món địn hiểm nhất của mình. Ở vịng này ít cửa hơnnhưng bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằm ngay giữa bọn đáhậu vệ. Có thể nói trận chiến này sơng Đà đã dùng thế “trên đe dưới búa” làm chongười lái đò phải đối mặt với thế “tiến thối lưỡng nan” nhưng vào “cái khó lại ló cáikhơn” - ơng lái đị đã biến chiếc thuyền sáu bơi chèo thành một mũi tên cịn ơng giốngnhư một cung thủ đã “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa. Thuyền vút qua cửađá cánh mở, cánh khép, vút vút, cửa ngoài, cửa trong lại cửa trong cùng. “Thuyền nhưmột mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượnđược. Thế là hết thác”. Vậy là cuối cùng, ơng lái đị đã chiến thắng trước con sông đàhung dữ.Đoạn văn cảnh vượt thác được Nguyễn Tuân miêu tả thật tài tình với ngơn ngữ giàuhình ảnh. Nhà văn đã biến cuộc vượt thác trở thành một cuộc chiến đầy gay cấn vàkhốc liệt khiến cho người đọc cảm thấy hồi hộp khi đọc. Đặc biệt với việc sử dụngnhiều động từ mạnh để diễn tả sự cuồng nộ của con sông Đà. Mật độ động từ dày đặcdiễn tả nhiều hành động liên tiếp dồn dập, mạnh mẽ khiến người đọc như nghẹt thở đểrồi thở phào nhẹ nhõm khi kết thúc.Tóm lại, cảnh vượt thác của ơng lái đị chính là một cảnh tượng độc đáo, hấp dẫnngười đọc đến từng câu từng chữ. Nguyễn Tuân đã thành công khi khắc họa cảnhtượng độc đáo này để làm nổi bật nên sự tài hoa của người lái đị sơng Đà.Tổng hợp: Download.vn12 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàCảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà - Mẫu 3Nguyễn Tn là một người đam mê “chủ nghĩa xê dịch”. Trên hành trình tìm đếnvùng cao Tây Bắc, ông đã cho ra đời tùy bút Sơng Đà, trong đó nổi bật lên chính là“Người lái đị sơng Đà”. Khi đọc tác phẩm này, có lẽ không người đọc nào quên đượccảnh vượt thác của ông lái đò - một cảnh tượng độc nhất vô nhị.Người lái đị sơng Đà được in trong tập tùy bút Sơng Đà [1960]. Tác phẩm gồm baphần chính: Phần một [từ đầu đến gậy đánh phèn] miêu tả sự dữ dội, hung bạo củasông Đà. Phần hai [tiếp đến dịng nước sơng Đà] là cuộc sống con người trên sơng Đà,hình tượng người lái đị. Phần cuối cùng là vẻ hiền hịa, trữ tình của sơng Đà. Cuộcvượt thác có một khơng hai nằm ở phần hai của tác phẩm nhằm tơ đậm chất tài hoacủa ơng lái đị. Đối với Nguyễn Tuân lúc này, người nghệ sĩ chính là những con ngườilao động bình dị nhưng lại có chất nghệ sĩ trong chính nghề nghiệp của mình. Và cảnhtượng ơng lái đị vượt qua con thác đã thể hiện thành cơng điều đó.Thác đá sơng Đà được Nguyễn Tuân miêu tả: “Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉcó thác đá. Mà nó cịn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấychỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”. Quả vậy, trong vịng thứ nhất, con sơng Đà bố tríchiến trận với “bốn cửa tử, một cửa sinh”. Nhà văn còn miêu tả: “Mặt hịn đá nàotrơng cũng “ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó”. Đối chọi với thác đá là“thạch trận dàn bày vừa xong thì cũng là lúc con thuyền vụt tới”. Câu văn đã cho thấyđược một tâm thế sẵn sàng đương đầu với chiến trận của ông lái đị. Nhưng thác đásơng Đà rất khơn ngoan, nó khơng đánh trên mặt trận giáp lá cà mà cịn đánh bằng cảnghệ thuật tâm lý chiến. Trước đó chúng đã dùng âm thanh của thác khiêu khích“giọng gằn mà chế nhạo”. Còn giờ đây chúng lại nhờ “nước thác làm thanh viện chođá”. Với bản tính hung hãn như một lồi thủy qi, sơng Đà đã đánh phủ đầu người láiđị với những địn thế vơ cùng hiểm hóc: “Dịng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnhtrên sơng đá”. Sông Đà cậy thế quân đông tướng mạnh nên đã “ùa vào mà bẻ gãy cánchèo”, “liều mạng vào sát nách mà đá trái”, “thúc gối vào bụng và hơng thuyền”, cólúc chúng “đội cả thuyền lên”. Bị tấn cơng nhưng ơng lái đị khơng hề nao núng hayTổng hợp: Download.vn13 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đàhoảng sợ. Ơng đã đề ra chiến thuật phòng ngự để giữ sức cho vòng đấu tiếp theo.Chính vì vậy “ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng”; lúc này sơng Đàlại chuyển thế bám lấy thuyền và sử dụng đòn vật “túm lấy thắt lưng ơng lái đị địi lậtngửa mình ra”. Khơng để cho ơng đị có cơ hội xoay xở, sơng Đà lại chuyển thể đánhmiếng địn hiểm độc nhất “cả cái luồng nước vơ sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ ngườilái đị”. Dính phải miếng địn hiểm, mắt ơng hoa lên, cịn “mặt méo bệch đi”. Nhưngơng lái đị vẫn nén đau, giọng ơng vẫn bình tĩnh, tỉnh táo, sắc lạnh chỉ huy sáu bơichèo còn lại vượt cửa tử vào cửa sinh.Ở vòng vây thứ hai, sông Đà tăng thêm nhiều cửa tử hơn, “bố trí cửa sinh lệch về phíahữu ngạn” nhằm lừa con thuyền rơi vào cửa tử. Nguyễn Tuân còn phải bình luận vềchiến trận lúc bấy giờ: “Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”.Đối diện với thế trận mới, ơng lái đị khơng tỏ ra nao núng. Người lái đò với kinhnghiệm hơn mười năm vượt thác tràn đầy tự tin. “Ông lái đã nắm chắc binh pháp củathần sơng thần đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trởnày”. Như một vị huấn luyện viên giàu kinh nghiệm, ở trận này ơng lái đị quyết địnhđánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Ơng “nắm chắc được cái bờmsóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái”, ơng “phóng nhanh”, “lái miết”… tốc độdi chuyển mau lẹ. Nhưng đúng là một đối thủ đáng gờm, con sông Đà đáp trả chẳnghề thua kém. “Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ ra cảnh níuthuyền lơi vào tập đồn cửa tử”. Vẫn còn nhớ mặt kẻ thù quen thuộc, ơng lái đị “tránhmà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến”. Cuốicùng, những cửa tử đã bị bỏ lại hết phía sau, chỉ nghe thấy tiếng thác đá khơng ngừngkhiêu khích.Đến vịng trận cuối cùng, con sơng Đà tung ra địn quyết định. Ở vịng này ít cửa hơnnhưng bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằm ngay giữa bọn đáhậu vệ. Có thể nói trận chiến này sơng Đà đã dùng thế “trên đe dưới búa” làm chongười lái đò phải đối mặt với thế “tiến thoái lưỡng nan”. Dù vậy, vị thuyền trưởng ấyvẫn vững vàng chỉ huy sáu bơi “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa”, chọc thủngTổng hợp: Download.vn14 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đàhàng phịng ngự của qn địch. Lúc này đây con thuyền “như một mũi tên tre xuyênnhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được. Thế là hết thác”. Kếtthúc trận thủy chiến với phần thắng nghiêng về ơng lái đị. Khi đọc đến người đọc nhưđược thở phào nhẹ nhõm vì chiến thắng của người lái đị sơng Đà.Để có thể khắc họa một cách sinh động cảnh vượt thác của Nguyễn Tuân đã sử dụngtài năng của một bậc thầy ngôn từ với việc kết hợp những từ ngữ chuyên môn thuộcnhiều lĩnh vực khác nhau: văn chương, thể thao, quân sự, võ thuật… Cùng với đó làviệc sử dụng nhiều động từ mạnh để miêu tả sự hung bạo của con sơng cũng như tàinăng của ơng lái đị.Cảnh vượt thác trong “Người lái đị sơng Đà” đã trở thành một cảnh tượng “xưa naychưa từng có” góp phần tô đậm chất tài hoa nghệ sĩ của người lái đị sơng Đà. CịnNguyễn Tn đích thực là một nhà văn của cái đẹp.Cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà - Mẫu 4Đánh giá về Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Minh Châu thật có lí khi cho rằng:“Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ”. Nguyễn Tn ln tìm mọi cáchđể kiếm tìm và phát hiện cái mới lạ, độc đáo “xưa nay chưa từng có” trong hành trìnhsáng tạo. Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà là kết quả của hành trình bền bỉ và sáng tạovề vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và con người Tây Bắc. Bằng sự tài hoa, uyên bác,Nguyễn Tuân đã khắc hoạ một dấu ấn không thể mờ phai về con sông miền Tây Bắcvừa hung bạo vừa trữ tình và nổi lên trên thác dữ là vẻ đẹp của một chiến binh sôngnước với “tay lái ra hoa” đã vượt bao trùng vi thạch trận như một người nghệ sĩ trênmặt trận vượt thác leo ghềnh. Điều đó được khắc hoạ thật ấn tượng mang cảm giácthật mãnh liệt qua cảnh tượng cuộc vượt thác có một khơng hai trong Người lái địsơng Đà.Cảnh tượng cuộc vượt thác sơng Đà là cảnh tượng người lái đị vượt qua ba trùng vithạch trận với bao tướng dữ quân tợn. “Xưa nay chưa từng có” cảnh tượng hiếm gặp,Tổng hợp: Download.vn15 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đàtrước sau chưa có. Thực chất của ý kiến là bàn đến tài nghệ vượt thác của ơng lái địvà tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Tuân.Bằng ngòi bút tài hoa và quan niệm duy mỹ về cái đẹp – Nguyễn Tuân đã xây dựngthành cơng hình tượng người lái đị sơng Đà – một hình tượng nghệ thuật độc đáo hấpdẫn. Ơng khách sơng Đà tuổi ngồi 70 nhưng thân hình rắn chắc như một bức tượngcẩm thạch: ngực ông đầy những củ nâu – thương tích trên chiến trường Sơng Đà màNguyễn Tuân gọi đó là “huân chương lao động siêu hạng”, tay ông lêu nghêu như cáisào, chân ông khuỳnh khuỳnh; nhỡn giới ông cao vời vợi, giọng ông ồ ồ như tiếngthác trước ghềnh. Miêu tả người lái đò như vậy – Nguyễn Tuân đã phần nào khắc họađược vẻ đẹp của con người lao động gắn bó với chiến trường sơng nước.Hình tượng người lao động khơng chỉ khắc họa qua ngoại hình mà cịn được khắc họaqua tính cách và trí thơng minh. Ơng xem sơng Đà như một thiên anh hùng ca vàthuộc lịng sơng Đà, thuộc tất cả luồng lạch; nắm được binh pháp của thần sơng thầnđá. Chính vì vậy trong trận thủy chiến đầy binh hùng tướng mạnh, phần thắng vẫnthuộc về con người Trí Dũng và Tài Hoa.Trí và dũng của ơng lái đị sơng Đà được Nguyễn Tn khắc họa một cách đậm nétvới ba trùng vi thạch trận. Trận thủy chiến này có thể gọi là một cảnh tượng hiếm gặpvà khó lặp lại ở trên đời.Ở đoạn văn thứ nhất, Nguyễn Tuân dồn hết bút lực vào miêu tả trùng vi thạch trận đầutiên. Ở trùng vi thạch trận này – thác đá sông Đà đã chuẩn bị dàn trận địa sẵn, đó làtrận địa với bốn cửa tử, một cửa sinh. Ở đây nước phối hợp với đá reo hò làm thanhviện; những hòn đá bệ vệ, oai phong lẫm liệt; một hịn ấy trơng như đang hất hàm hỏicái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến và thách thức cái thuyền có giỏi thìtiến gần vào. Bằng các từ ngữ: reo hò, bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, tháchthức… người đọc cảm nhận được khơng khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp,kịch tính. Đó chính là biệt tài phù thuỷ ngơn ngữ của Nguyễn Tuân.Tổng hợp: Download.vn16 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng ĐàThác đá sơng Đà được nhân hóa như những kẻ rất nham hiểm và khơn ngoan. Chúngkhông chỉ đánh trên mặt trận giáp lá cà mà cịn đánh bằng cả nghệ thuật tâm lý chiến.Trước đó chúng đã dùng âm thanh của thác khiêu khích “giọng gằn mà chế nhạo”.Còn giờ đây chúng lại nhờ “nước thác làm thanh viện cho đá”. Với bản tính hung hãnnhư một lồi thủy qi, sơng Đà đã đánh phủ đầu người lái đị với những địn thế vơcùng hiểm hóc. Sơng Đà cậy thế qn đơng tướng mạnh nên đã “ùa vào mà bẻ gãy cánchèo”, “liều mạng vào sát nách mà đá trái”, “thúc gối vào bụng và hơng thuyền”, cólúc chúng “đội cả thuyền lên”. Một loạt động từ được Nguyễn Tuấn huy động để miêutả cách đánh của sông Đà làm người đọc không khỏi rùng mình trước sự hung bạo củathiên nhiên: ùa vào, bẻ gãy, đá trái, thúc gối, đội,…Bị tấn công bất ngờ nhưng người lái đị vẫn bình tĩnh. Với chiến thuật phòng ngự đểdưỡng sức cho những trùng vi sắp tới, “ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng”; lúc này sơng Đà lại chuyển thế bám lấy thuyền và sử dụng đòn vật “túmlấy thắt lưng ơng lái đị địi lật ngửa mình ra”. Khơng để cho ơng đị có cơ hội xoay xở,sơng Đà lại chuyển thể đánh miếng đòn hiểm độc nhất “cả cái luồng nước vơ sở bấtchí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị”.Dính miếng địn hiểm, mắt ơng hoa lên, tưởng như “một cửa bể đom đóm rừng ùaxuống châm lửa lên đầu sóng”. Địn đau khiến ơng đị “mặt méo bệch đi”. Đó là cáiméo bệch vốn do cái lạnh của nước làm nhăn nheo lại thêm miếng địn đau làm ơngkhách sơng Đà mặt như tím tái, ngây dại. Phép điệp động từ “đánh hồi lùng, đánh đòntỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm” gợi lên cơn đau dồn dập, hành hạ người lái đị. Nhưngơng đị nén đau, giọng ơng vẫn bình tĩnh, tỉnh táo, sắc lạnh chỉ huy sáu bơi chèo cònlại vượt cửa tử vào cửa sinh.Nếu đoạn văn thứ nhất, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả cuộc vượt thác ở thế trận mộtchiều từ sơng Đà thì ở đoạn văn tiếp theo nhà văn tập trung miêu tả thế trận của ôngkhách sông Đà ở sự thông minh, linh hoạt và tài nghệ vượt thác dũng mãnh, phithường. Chuyển từ thế trận phòng ngự, ơng lái đị chuyển thế chủ động tấn cơng. ỞTổng hợp: Download.vn17 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đàtrùng vi thạch trận thứ hai này, sơng Đà tăng cường một “tập đồn cửa tử” và cửa sinhbố trí lệch qua bờ hữu ngạn.So với trùng vi một thì trùng vi này khó khăn hơn. Nhưng khơng vì thế mà ơng đị naonúng. Với kinh nghiệm mười năm chiến trường sơng nước, người lái đị đã “nắm chắcbinh pháp của thần sông thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá”. Ơng địcũng tự triết lý với mình “cưỡi lên thác sơng Đà là cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”, vìthế “không một phút nghỉ tay nghỉ mắt phải phá luôn vịng vây thứ hai và đổi lnchiến thuật”. Ở trận này ơng đị đánh phủ đầu với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.Như một vận động viên đua ngựa, ông đị “nắm chắc được cái bờm sóng đúng luồngrồi, ơng đị ghì cương lái”, ơng “phóng nhanh”, “lái miết”… tốc độ di chuyển mau lẹ.Nhưng sông Đà cũng không phải dạng vừa. Chúng xơ ra định níu chiếc thuyền vào tậpđồn cửa tử. Ơng đị đã cảnh giác sẵn nên “đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo”, “đứathì đè sấn lên chặt đôi ra để mở đường tiến”. hàng loạt động từ được huy động nhưmột đội quân ngôn ngữ hùng hậu hò reo theo từng nhịp tiến của ơng đị: nắm, ghì,phóng, lái, tránh, rảo, đè, chặt…Chính nhờ sự mưu trí và tài năng ấy ơng đị vượt quahết các cửa tử. Một trùng vi với bao cửa tử, cửa sinh mà chỉ vài ngón địn ơng lái đòđã đánh sập vòng vây của lũ đá, đồng thời làm cho bọn đá phải thua cuộc với bộ mặt“tiu nghỉu, xanh lè thất vọng”. Qua đó để thấy người khách sơng Đà quả thật là TríDũng song tồn.Ở trùng vi thứ ba, sơng Đà cịn một cơ hội cuối để thử thách người lái đị. Trùng vinày ít cửa hơn mà bên trái bên phải đều là luồng chết cả, nguồn sống thì lại nằm ngaygiữa bọn đá hậu vệ. Có thể nói trận chiến này sơng Đà đã dùng thế “trên đe dưới búa”làm cho người lái đò phải đối mặt với thế “tiến thoái lưỡng nan” nhưng vào “cái khólại ló cái khơn” – ơng lái đị đã biến chiếc thuyền sáu bơi chèo thành một mũi tên cịnơng giống như một cung thủ đã “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa. Thuyền vútqua cửa đá cánh mở, cánh khép, vút vút, cửa ngoài, cửa trong lại cửa trong cùng.Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động láiđược, lượn được.Tổng hợp: Download.vn18 Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đị sơng Đà“Thế là hết thác”. Một loạt các động từ lại được Nguyễn Tuân huy động để miêu tảcách đánh của ơng đị: Phóng, chọc thủng, xun qua, xuyên nhanh, lái được, lượnđược… sự thần tốc trong cách đánh và cách đánh nhanh thắng nhanh đã giúp người láiđò vượt trùng vi đầy phi thường. Quả là “Đọc Người lái đị sơng Đà, ta có ấn tượng rõrệt về sự tự do của một tài năng, của một đấng hóa cơng thực sự trong nghệ thuật ngơntừ” [Phan Huy Đông]. Nghệ thuật lái thuyền đến đây khiến người đọc hồn tồn tâmphục, khẩu phục. Đúng là ơng lái đò đã đạt đến mức nghệ sĩ trong nghề nghiệp củamình. Đoạn trích vì thế đã xây dựng được một “cảnh tượng có một khơng hai”.Ý kiến trên là một ý kiến đúng. Ý kiến đã đánh giá thật sâu sắc đoạn trích và tài nghệcó một khơng hai của người lái đị sơng Đà. Ơng là người lao động nhưng lại mangcốt cách của một tâm hồn nghệ sĩ. Trong cuộc vượt thác leo ghềnh ông là một conngười phi thường, tài hoa. Một nghệ sĩ có phong thái ung dung, nhàn nhã, khiêm tốn.Ơng chính là hình tượng con người lao động là biểu tượng cho trí dũng song tồntrong hành trình đi tìm cái đẹp của nhà văn. Chính ý kiến này cũng đã góp phần làmsáng tỏ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung.Nguyễn Tn đích thực là một nghệ sĩ tài hoa bậc thầy trong việc ngợi ca những conngười lao động trong gian lao nguy hiểm nhưng đầy vinh quang, điển hình là hìnhtượng ơng lái đị trong tùy bút “Người lái đị sông Đà” với nhiều nét đẹp và cả chấtnghệ sĩ trong nghề. Cuộc vượt thác của người khách sông Đà quả thật là phi thường,xứng đáng là một trong những “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.Tổng hợp: Download.vn19

Video liên quan

Chủ Đề