Phát triển năng lực hội thoại cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt

Vậy nên việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào từng môn học, trong đó có môn Tiếng Việt là hết sức cần thiết.

Trong phạm vi bài viết, tôi xin đề xuất một số cách nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua dạy học môn Tiếng Việt lớp 5.

Dạy cách họccho học sinh

Ở lớp 5 là lớp cuối bậc tiểu học, để các em không còn bỡ ngỡ khi tiếp cận chương trình mới ở lớp 6, đòi hỏi mỗi giáo viên tạo nhiều cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập.

Hơn nữa, tập cho học sinh có động thái chủ động trong việc tương tác tài liệu, chủ động học cá nhân và tham gia hoạt động nhóm một cách tích cực có hiệu quả.

Môn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển năng lực gồm các năng lực chung [Giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo] và năng lực đặc thù [Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học] và phát triển 5 phẩm chất [Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ].

Khi dạy đọc hiểu sâu văn bản, trên cơ sở những dẫn dắt của giáo viên, học sinh có thể đưa ra những quan điểm riêng đồng thời có cách nhìn nhận về tác phẩm, về cuộc sống theo cách riêng của mình.

Cũng từ việc hiểu giá trị của tác phẩm, học sinh biết cách tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình một cách phù hợp.

Ví dụ khi cho học sinh đọc xong câu chuyện, giáo viên muốn các em tóm tắt, kể lại câu chuyện hiệu quả, giáo viên có thể có những câu hỏi như: Em hãy nói cho cô và các bạn nghe chuyện gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện? Sau đó nhân vật đã làm gì? Diễn biến của câu chuyện ra sao? Kết thúc câu chuyện thế nào?... Các câu trả lời các em dùng lời văn của mình để trả lời tránh để các em lặp nguyên văn nội dung [câu thoại, lời dẫn].

Khi dạy Tập đọc: Giáo viên khai thác thêm phần nghệ thuật [so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ], chủ đề, đặc điểm nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện thái độ, tình cảm với nhân vật, bộc lộ cảm xúc với những câu thơ hay, hình ảnh đẹp,...].

Khi dạy các bài trong môn Tiếng Việt 5 ngoài các câu hỏi trong sách giáo khoa được coi như phần cứng. Giáo viên cần đặt câu hỏi hướng mở để giúp học sinh hiểu sâu, kích thích việc đào sâu nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo. Giáo viên chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung phù hợp với đối tượng học sinh, minh họa một số bài có thể điều chỉnh như sau: [xem bảng bên dưới]

Làm quenvới dạng đề mở

Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong nhà trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng và có tính thiết thực. Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, tổ chức cho học sinh làm việc, trao đổi, chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng tri thức vào cuộc sống và hình thành phương pháp tự học và có thể học suốt đời.

Trong ra đề kiểm tra cần đổi mới cách ra câu hỏi bài tập, một câu hỏi/bài tập đảm bảo 3 phần [phần dẫn, phần câu hỏi, phần đáp án]. Cần đổi mới ra phần dẫn, phần này phải sinh động, gắn liền thực tiễn, gần gũi trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. Thông qua phần dẫn để học sinh tư duy giải quyết vấn đề bằng vốn tri thức cơ bản đã được học trong chương trình.

Đây chính là cơ sở để đo phẩm chất và năng lực đồng thời tự mỗi học sinh phải thay đổi cách học. Chẳng hạn cách ra đề với phân môn Tập làm văn, giáo viên ra đề theo hướng mở như sau:

Đề 1: Em đã được ngắm nhìn thành phố vào một thời điểm nào đó trong ngày [buổi sáng sớm khi những giọt sương long lanh còn biếng lười nằm nghiêng trên phiến lá, buổi trưa khi tiếng ve râm ran gọi hè sau tán cây phượng vĩ, buổi tối khi thành phố chìm trong muôn ngàn ánh điện lung linh]. Hãy chọn một thời điểm trong ngày và miêu tả lại quang cảnh thành phố khi ấy.

Đề 2: Ở trường em có rất nhiều người bạn cùng thi đua nhau học tập tiến bộ, cùng nhau thực hiện tốt 5K để vượt qua đại dịch Covid-19. Em hãy tả lại một người bạn thân nhất của em.

Đề 3: Trong những ngày dịch Covid-19 diễn ra, chúng ta tạm xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường thân yêu nhưng chúng ta tập làm quen với một cuộc sống mới với những tiết học trực tuyến còn nhiều bỡ ngỡ. Hãy kể lại sự thay đổi với cuộc sống của em trong những ngày nghỉ chống dịch vừa qua.

Đề 4: Xung quanh em, mỗi người đều đang bận rộn với công việc của mình [chú thợ xây đang xây nhà, bác nông dân đang cày ruộng, cô lao công đang quét dọn đường phố,...]. Em hãy miêu tả một cô [chú, bác] đang làm việc.

Đề 5: Hãy viết về một điều mà em muốn bố mẹ thay đổi [học sinh có thể viết thơ, kịch, truyện ngắn, nhật kí, viết thư,...].

Đề 6: Hãy tưởng tượng em là người trong tương lai, em sẽ làm gì cho đất nước tươi đẹp hơn [có thể viết thơ, kịch, truyện ngắn, nhật kí, viết thư, …].

Đề 7: Xung quanh chúng ta có bao nhiêu điều tốt đẹp của sự sống [những cánh rừng xanh bạt ngàn bất tận, những dòng sông xanh với rất nhiều tôm cá,..]. Nếu như ai đó vô ý thức, hủy diệt, làm ô nhiễm nguồn nước. Em hãy viết một bức thư kêu cứu gửi loài người, bày tỏ sự phẫn nộ trước những hành động phá hoại ấy, kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống.

Giáo viên đổi mớicách lập kế hoạch bài học

*Xác định mục tiêu bài học: Mục tiêu bài học là mục tiêu học sinh cần đạt được. Do đó, khi viết phải rõ chủ thể đạt được mục tiêu là học sinh. Nên mở đầu mỗi mục tiêu bằng một động từ. [Ví dụ: Biết, hiểu, nhớ, vận dụng,…]. Mục tiêu đưa ra phải rõ ràng, cụ thể.

- Mục tiêu cần chỉ rõ những yêu cầu cụ thể của mục tiêu đặc thù môn học, yêu cầu về năng lực chung, năng lực riêng, phẩm chất được hình thành. Cụ thể:

- Năng lực đặc thù: Đọc kĩ nội dung yêu cầu ở kiến thức, kĩ năng ở mỗi bài học để xác định đúng năng lực đặc thù.

- Năng lực chung: Dựa vào phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để xác định năng lực chung.

- Phẩm chất: Dựa vào nội dung dạy học, tư tưởng, chủ đề của bài học cụ thể để lựa chọn những biểu hiện cụ thể của 5 phẩm chất.

* Phân tích nội dung bài học: Theo cấu trúc: Khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng.

* Thiết kế các hoạt động học tập

- Mỗi hoạt động cần có: Tên hoạt động; Mục tiêu; Cách tổ chức [Phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học,...].

- Lưu ý sử dụng động từ phù hợp với hoạt động của giáo viên là “hướng dẫn”, của học sinh là “hoạt động học”. Ví dụ: Hoạt động của học sinh: Nói, thảo luận, chia sẻ,....

- Cùng một hoạt động, nếu dự kiến nhiều sản phẩm khác nhau, giáo viên không nên chốt đáp án, nên tôn trọng cảm nhận, suy nghĩ của học sinh. Giáo viên đánh giá từ những điểm nhìn khác nhau để kích thích học sinh phát biểu, tham gia vào bài học.

- Cách trình bày kế hoạch bài học linh hoạt, đảm bảo tính thẩm mĩ, tường minh.

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌCSINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC TIỀNG VIỆTChuyờn ngành: Giáo dục học [Bậc tiểu học]Mó số:LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌCNgười hướng dẫn: TS. Chu Thị Thủy AnQuảng Bình- 20052Lời cảm ơnVới tấm lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Tiếnsỹ Chu Thị Thuỷ An, người thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡchúng tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn“Phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong dạy học tiếngViệt”!Chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáogiảng dạy, các phòng - ban của trường Đại học Đồng Hới đã tạo điều kiệnvà giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài!Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An,phòng Giáo dục và các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Đồng Hới,cùng bạn bè, đồng nghiệp, những người thân đã động viên, giúp đỡ, tạođiều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất!Xin chân thành cảm ơn!Đồng Hới, ngày 25 tháng 12 năm20053Mục lụcTrangmở đầu1.Tính cấp thiết của đề11tài………………………………………………2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………...…. 23. Mục đích nghiên cứu…………………………………………...…… 44. Đối tượng, khách thể nghiên4cứu………………………………….....5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………….….6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….7. Cấu trúc đề tài…………………………………………….………….Chương 1: Cơ sở lí luận1.1. Hội thoại và các quy tắc hội thoại……………………………….1.1.1. Khái niệm về hộithoại…………………………………………1.1.2. Các vận động hội thoại………………………………………...1.1.3. Cấu trúc hội thoại……………………………………………...1.1.4. Các quy tắc hội thoại…………………………………………..1.2. Hành vi ngôn ngữ và hộithoại…………………………………...1.2.1. Hành vi ngôn ngữ……………………………………………...1.2.2. Hành vi ở lời trực tiếp …………...…………………………….1.2.3. Hành vi ở lời gián tiếp …………...……………………………1.3.Vai trò của môn Tiếng Việt trong việc phát triển kỹ năng hộithoại cho HS tiểu học…………………………………………………….1.3.1. Kỹ năng hội thoại ……………………………………………..1.3.2. Vai trò của môn Tiếng Việt với việc phát triển kĩ năng hộithoại...1.4. Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học với việc phát triểnkỹ năng hộithoại……………………………………………………………..1.4.1. Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học…………………...1.4.2.. Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của học sinh tiểuhọc………………..Chương 2: Cơ sở thực tiễn4556678101616171820202326262842.1. Chương trình, sách giáo khoaTiếng Việt với việc phát triển kĩnăng hội thoại…………………………………………………………….2.1.1. Nội dung Tập làm văn của chương trình Tiếng Việt Cải cáchgiáo dục với việc phát triển kĩ năng hội thoại……………………….….2.1.2. Nội dung Tập làm văn của chương trình Tiếng Việt mới vớiviệc phát triển kĩ năng hội thoại…………………………………………2.1.3. Nhận xét……………………………………………………….2.2. Thực trạng dạy học phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinhtiểu học trong môn Tiếng Việt…………………………………………..2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học…………….…….2.2.2.Thực trạng dạy học……………………………………………..Chương 3: phương pháp phát triển kĩ năng hội thoạicho học sinh tiểu học trong dạy học tiếng Việt3.1. Các điều kiện để phát triển kĩ năng hội thoại cho HS tiểuhọc….3.2. Một số phương pháp phát triển kĩ năng hội thoại……………...3.3. Xây dựng hệ thống bài tập dạy học hộithoại………………………3.3.1. Một số yêu cầu của bài tập hội thoại………………...……………3.3.2. Hệ thống bài tập phát triển kỹ năng nghe ……………………...3.3.3. Hệ thống bài tập phát triển kỹ năngnói………………………...3.4. Quy trình dạy học hội thoại………………...……………………4.1.Quy trình chung………………...……………………………...…4.2. Quy trình dạy học cụ thể………………...………………………3.5. Tiểu kết chương 3………………...………………………….……3.6 Tổ chức thực nghiệm sư phạm…………...………………….……3.6.1. Mục đích thực nghiệm…………...…………………………….3.6.2. Đối tượng thực nghiệm…………...……………………………3.6.3. Nội dung và cách thức tiến hành…………...………………….3.6.4.Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm…………...…………….3.6.5. Phân tích kết quả thực nghiệm…………...………………….…kết luận…………...………………………………………………..…Tài liệu tham khảo…………...…………………………………….323235425252535863707073768585889898989899991001081105Phụ lục…………...……………………………………………………1136Mục lục các thuật ngữ viết tắtHSHọc sinhGVGiáo viênSGKSách giáo khoaTVTiếng ViệtTLVTập làm vănCCGDCải cách giáo dụcNTLNNghi thức lời nóiBTBài tậpPprltmPhương pháp rèn luyện theo mẫu7Phần mở đầu1- Tính cấp thiết của đề tài1.1. Mục tiêu giáo dưỡng của môn học Tiếng Việt trong nhà trường Tiểuhọc hiện nay là giúp học sinh có kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ để họctập và giao tiếp.Xuất phát từ mục tiêu này, chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học đã đặtvấn đề dạy ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong đó việc dạy bốn kỹ năng giaotiếp đọc, viết, nghe, nói là trọng tâm.Trong những năm vừa qua, nhà trường Tiểu học chúng ta đã thu đượcnhững thành công trong việc rèn luyện các kỹ năng đọc, viết cho học sinh,riêng việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói thì còn rất nhiều tồn tại. Chúng tachưa xây dựng được một nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu và còn nhiềubất cập trong phương pháp rèn luyện.Thực chất, lời nói, với tư cách là phương tiện giao tiếp của con người cóhai dạng: đơn thoại và hội thoại. Trong đó, hội thoại là hình thức giao tiếp cănbản, thường xuyên và phổ biến nhất của sự hành chức ngôn ngữ. Thế nhưng, ởnhà trường Tiểu học từ trước tới nay, việc rèn luyện kỹ năng hội thoại chưađược quan tâm đúng mức. Bởi nhiều người cho rằng kỹ năng hội thoại của họcsinh có thể hình thành một cách tự nhiên thông qua các hoạt động giao tiếptrong gia đình và xã hội, kể cả trước khi học sinh đến trường. Nhà trường chỉcần tập trung phát triển cho học sinh kỹ năng đơn thoại.1.2. Hiện nay, chương trình Tiếng Việt mới ở bậc Tiểu học đã chú trọnghơn đến việc phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh tiểu học thông qua việcđưa thêm vào phân môn Tập làm văn một số nội dung mới, cụ thể là: dạy chohọc sinh một số nghi thức lời nói, cách bắt đầu, kết thúc hoặc dẫn dắt tham dựvào các cuộc giao tiếp có tính chất nghi thức. Nội dung mới này được đưa vào8dạy ở các lớp 1,2 ,3. Thế nhưng trong quá trình thực hiện, giáo viên và họcsinh tiểu học còn gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả dạy học còn chưa cao.Nội dung hội thoại trong chương trình tuy đã được chọn lọc, các nghithức giao tiếp điển hình đã đuợc chú trọng nhưng phạm vi giao tiếp còn hẹp,các nhà biên soạn chưa quan tâm đến bản chất của hành động ngôn ngữ. Cáccuộc hội thoại đưa vào chương trình còn bị xé lẻ, tách khỏi ngữ cảnh, hoàncảnh giao tiếp, vi phạm các quy tắc hội thoại.Chương trình cũng chưa đưa ra được các chỉ dẫn cụ thể và phù hợp vềphương pháp dạy học nên đa số giáo viên đều dạy theo cảm tính và kinhnghiệm bản thân; việc đánh giá kĩ năng hội thoại của học sinh cũng chưa cócác tiêu chí cụ thể nên giáo viên còn rất nhiều lúng túng.Từ những phân tích trên, chúng tôi thấy rằng "Phát triển kỹ năng hộithoại cho học sinh tiểu học trong dạy học tiếng Việt" là một vấn đề có tínhthời sự, đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu để tháo gỡ những khókhăn về lí thuyết cũng như thực tiễn mà các nhà trường tiểu học đang gặp phải.2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1 Vấn đề liên quan mật thiết đến việc dạy và học tiếng mẹ đẻ là lýthuyết hội thoại. Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nóilà một mảng đề tài lớn được nhiều nhà ngôn ngữ học trên Thế giới quan tâm:L.austin [1962], D.Winderlich [1972], O.Jacques [1976], E.Roulet [1980],J.Lyons [1980], J.Searle [1972], Martinet [1986], L.Hagege [1985] và F.armengaud [1993]…đều có công trình nghiên cứu về hội thoại.2.2. ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều tác giả có cáccông trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hội thoại và hành vi ngôn ngữ như:Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Lê Đông, Hoàng Tuệ, HoàngPhê, Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Minh Yến, Trần Thị Thìn, Hồ Lê, Hoàng TrọngPhiến, Nguyễn Thị Quy, Đỗ Thị Kim Liên... Những công trình của các tác giả9này đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề như: cấu trúc hội thoại, các vận độnghội thoại, các yếu tố kèm ngôn ngữ, các quy tắc hội thoại, ngữ nghĩa lời hộithoại của lý thuyết hội thoại và một số vấn đề về: cấu trúc của hành vi ở lời,điều kiện sử dụng hànhvi ở lời, những vấn đề hiện nay về các hành vi ngôn ngữ.Có thể nói, việc công bố những công trình nghiên cứu về lý thuyết hộithoại của các tác giả đã mở ra một hướng mới trong dạy và học tiếng Việt ở cácnhà trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng.2.3. Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc ứng dụng lý thuyết hội thoại vàodạy học tiếng Việt ở tiểu học chưa được nhiều người quan tâm, nghiên cứu. Vìthế, vấn đề dạy kỹ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong các chương trìnhtiếng Việt tiểu học trước năm 2000 chưa được chú ý. Từ khi chương trìnhTiếng Việt mới được triển khai thực hiện, đã có nhiều tác giả như: NguyễnQuang Ninh [1998, 2002], Hoàng Hoà Bình- Phan Phương Dung [2000],Hoàng Hoà Bình [2001], Lê Thị Thanh Bình [2003], Trần Thị Hiền Lương[2003], Nguyễn Trí [1996, 2003], Ngô Thị Minh [2003], Chu Thị Phương[2004], Nguyễn Thị Xuân Yến [2004, 2005]... quan tâm đến vấn đề này. Nhiềubài viết liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề rèn kĩ năng hội thoại chohọc sinh tiểu học trong dạy học tiếng Việt đã được đăng tải trên Tạp chí chuyênngành.Tác giả Hoàng Hoà Bình - Phan Phương Dung trong bài "Rèn luyện kỹnăng nói, viết cho học sinh [HS] tiểu học qua việc học phân môn Tập làmvăn"[4] đã đề cập đến những tồn tại trong chương trình Tập làm văn – CCGD.Các tác giả cũng đã đề ra một số giải pháp về phương pháp dạy Tập làm văntheo chương trình Tiếng Việt mới giúp HS sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ trong giaotiếp.10Vấn đề nội dung và phương pháp thực hành giao tiếp để rèn luyện kỹnăng hội thoại cho HS tiểu học cũng đã được tác giả Ngô Thị Minh đề cập đếntrong bài " Thực hành giao tiếp - đặc điểm nổi bật của chương trình Tiếng Việt2".[24]Trong bài viết " Đặc điểm của chương trình Tiếng Việt tiểu học và yêucầu đối với việc đào tạo giáo viên tiểu học"[1], tác giả Chu Thuỷ An cũng cóđề cập đến việc dạy kĩ năng hội thoại cho học sinh.Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến mới là tác giả có nhiều bài viếtđề cập trực tiếp đến vấn đề ứng dụng lý thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việtchươngtrình mới nhằm rèn luyện kĩ năng hội thoại cho HS tiểu học.[41, 42, 43, 44].Trong các bài viết của mình, tác giả đã đề cập nhiều đến vấn đề rèn kĩnăng hội thoại cho HS thông qua hệ thống các bài tập dạy hội thoại như bài tậpvề luân phiên lượt lời kế cận, không kế cận, về mục đích giao tiếp, hoàn cảnhgiao tiếp, vai trò giao tiếp... và các loại bài tập căn cứ vào thao tác nhận biếthành vi ngôn ngữ ở lời như nhóm bài tập tiền nhận biết, nhóm bài tập lựa chọnvà nhóm bài tập sắp xếp, nhóm bài tập sáng tạo…Tóm lại, vấn đề ứng dụng Lý thuyết hội thoại, trong dạy học tiếng Việt ởtiểu học đã có tác giả đề cập đến. Nhưng chưa có một công trình nào đề cậpđến một cách có hệ thống và toàn diện về nội dung và phương pháp phát triểnkỹ năng hội thoại của HS tiểu học trong dạy học tiếng Việt.Tuy vậy, những bài viết này đã mở ra cho chúng tôi một hướng nghiêncứu mới. Đó là việc ứng dụng lý thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việt tiểuhọc chương trình mới nhằm phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh.3. Mục đích nghiên cứu2.1.Bước đầu ứng dụng một số vấn đề của lí thuyết Ngữ dụng học vàoviệc xây dựng phương pháp phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh tiểu học.112.2. Góp phần giải quyết những khó khăn, vướng mắc của giáo viên khidạy- học các kiểu bài tập hội thoại trong phân môn Tập làm văn - chương trìnhTiếng Việt mới.4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu4.1.Đối tượng nghiên cứuPhương pháp phát triển kỹ năng Hội thoại cho học sinh tiểu học.4.2. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học tiếng Việt ở tiểu học.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu lí thuyết hội thoại và đặc điểm ngôn ngữ của học sinh Tiểuhọc.- Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinhtrong dạy học tiếng Việt theo chương trình tiểu học mới.- Đưa ra một số đề xuất về phương pháp phát triển kỹ năng hội thoại chohọc sinh tiểu học.- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu quả của phươngpháp đề xuất.6. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết nhằm thu thập các thông tinlý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu- Phương pháp khảo sát, điều tra nhằm thu thập các thông tin thực tiễncó liên quan đến đề tài.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả củaphương pháp phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh đã được đề xuất.- Phương pháp phân tích thống kê nhằm xử lý các số liệu thu được từthực nghiệm sư phạm.7. Cấu trúc đề tài:Đề tài gồm 4 phần:12Phần I: Phần mở đầuPhần II: Phần nội dungPhần III: Phần kết luậnPhần IV: Phần phụ lụcPhần nội dung gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luậnChương 2: Cơ sở thực tiễnChương 3: Phương pháp phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh tiểuhọc13Chương 1: Cơ sở lí luận1.1. Hội thoại và các quy tắc hội thoại1.1.1. Khái niệm về hội thoạiHội thoại, xét từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ học là hình thức lời nói đượcxây dựng theo nguyên lý “kích thích – phản ứng”. [34. tr 27]Khi bàn về vấn đề hội thoại, Đỗ Hữu Châu đã khẳng định “Hội thoại làhoạt động giao tiếp căn bản, thường xuyên, phổ biến của sự hành chức ngônngữ. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều được giải thích dựa vàohình thức hoạt động căn bản này ”. [12. tr 276]Sách “ Tiếng Việt 12” cho rằng: “ Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằnglời [bằng miệng] giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêutả và liên cá nhân theo đích được đặt ra” [11. tr 3]Đỗ Thị Kim Liên đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về hội thoại: “Hộithoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiềunhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tương tácqua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhấtđịnh” [21. tr 18].Được gắn với hành vi phát ngôn, Hồ Lê đưa ra quan niệm khác về hộithoại: “Phát ngôn hội thoại là kết quả của một hành vi phát ngôn được kíchthích bởi một sự kiện hiện thực [kể cả hội thoại hoặc một xung động tâm lýcủa người phát ngôn, có liên quan đến những người có khả năng trực tiếptham gia hội thoại, nó tác động vào anh ta khiến anh ta phải dùng lời để phảnứng lại và hướng lời nói của mình vào những người có khả năng trực tiếptham gia hội thoại ấy, trên cơ sở của một kiến thức về cấu trúc câu và về cáchxử lý mối quan hệ giữa phát ngôn và ngữ huống và của một dự cảm về hiệuquả của lời nói ấy đối với người thu ngôn hội thoại trực tiếp” [20. tr 180]Nguyễn Quang Ninh định nghĩa: “Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằngmiệng giữa các nhân vật tham dự giao tiếp nhằm trao đổi những thông tin14hoặc trao đổi tư tưởng, tình cảm,.. theo một mục đích đã được đặt ra”. [29. tr41]Theo từ điển Tiếng Việt: “Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nóichuyệnvới nhau”. [39. tr 444]Tóm lại, theo chúng tôi: Hội thoại là sử dụng ngôn ngữ để trao đổithông tin hoặc tư tưởng, tình cảm…với nhau bằng miệng.Hoạt động hội thoại hình thành là do vận động trao lời và trao đáp củanhân vật giao tiếp. Mục đích của hội thoại là giao tiếp, là làm mất đi sự khácbiệt, đối lập, thậm chí là trái ngược nhau về các mặt: hiểu biết, tâm lý, tìnhcảm,… giữa các nhân vật giao tiếp.Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp hẹp diễn ra hội thoại, chúng ta có thểchia hội thoại thành:- Hội thoại có tính chất nghi thức chính thức, mang tính chất quy phạm[cuộc hội thoại trong các hội nghị, trong các cuộc toạ đàm…].- Hội thoại không mang tính nghi thức, đó là những cuộc hội thoại mangtính chất riêng tư, gia đình.Hội thoại chúng ta dạy cho HS tiểu học là hội thoại trong đó cả hai đều chủđộng tham gia giao tiếp hay còn gọi là kiểu hội thoại tích cực, mặt đối mặt giữacác nhân vật hội thoại. Đó chính là đối thoại. Vì vậy, đề tài “Phát triển kĩ nănghội thoại cho HS tiểu học trong dạy học Tiếng Việt” của chúng tôi chỉ tập trungnghiên cứu về đối thoại.Đối thoại là cuộc trò chuyện, trao đổi, thảo luận, tranh luận của hai haynhiều người. Lời nói trong cuộc đối thoại gọi là lời đối thoại. Nói cách khác,“Lời đối thoại là lời trao đổi giữa hai hay nhiều người trong các cuộc giaotiếp, giao lưu”.[36. tr 74]1.1.2. Các vận động hội thoại15Các vận động hội thoại gồm: vận động trao lời, vận động đáp lời và vậnđộng tương tác.1.1.2.1. Vận động trao lờiTrong một cuộc hội thoại, một người nào đó nói ra, hướng tới ngườinghe đang ở trước mặt, ta gọi vận động đó là vận động trao lời.Những yêu cầu chính của việc trao lời:- Biết tự quy chiếu vị thế xã hội trong việc trao lời. Điều này thể hiện ởviệcchọn đại từ xưng hô dùng trong việc trao lời để xác định vị thế xã hội củangười trao và gián tiếp định vị thế xã hội cho người nghe trong giao tiếp.- Giữ vai trò khởi xướng hội thoại.- Phải bộc lộ rõ ràng sự quan tâm, chú ý đến nội dung cuộc thoại và thểhiện được thái độ, tình cảm, cũng như sự tôn trọng của người trao đối vớingười nghe.1.1.2.2. Vận động đáp lờiKhi đã có trao lời mà không có đáp lời thì không thành hội thoại. Khi đãcó trao lời và đáp lời thì hình thành một vận động trao đáp, hình thành một hộithoại. Vận động trao lời và vận động đáp lời là hai vận động cơ bản của hộithoại.Vận động trao đáp chịu sự chi phối bởi:- Sự có mặt của người nghe trong lời trao và trong lời đáp.- Vị thế giao tiếp.1.1.3. Cấu trúc hội thoạiCấu trúc hội thoại do các đơn vị hội thoại tổ chức lại làm thành. Cấu trúcnày gồm:1.1.3.1. Hành vi ở lời16Khi tìm hiểu về câu, chúng ta thấy một câu gồm có: một nội dung miêutả [sự vật] và một cách thức nói năng nào đó để thể hiện nội dung miêu tả.Cách thức nói năng này chính là hành vi ở lời.Ví dụ, ta có một nội dung miêu tả sau đây: Bây giờ là 9 giờ.Với nội dung miêu tả này, ta có những hành vi ở lời khác nhau:- Bây giờ là 9 giờ. [ hành động miêu tả, kể ]- Bây giờ là 9 giờ phải không ?[ hành động hỏi]- Bây giờ đã là 9 giờ rồi đấy ! [ hành động nhắc nhở]- Bây giờ mà đã 9 giờ rồi à ! [ hành động tỏ ý nghi ngờ]Như vậy, là từ một lõi miêu tả, chúng ta có thể có nhiều hành vi ở lờikhác nhau. Ta gọi nội dung miêu tả của câu là lõi miêu tả, còn hiệu quả mà cáchành vi ở lời mang lại cho người nghe là lực ở lời. Khi tiếp nhận hành vi ở lời,người nghe cần phải có một hành vi ở lời khác thích hợp đáp lại. Ví dụ, khi tiếpnhận hành vi hỏi “Bây giờ là 9 giờ phải không ?” thì người nghe sẽ phải đáplại “ Phải, bây giờ đúng là chín giờ”, hoặc “Không phải, bây giờ mới támgiờ”. Các hành vi ở lời kiểu “Bây giờ là 9 giờ phải không ?”đòi hỏi một hànhvi hồi đáp được gọi là hành vi ở lời dẫn nhập. Hành vi hồi đáp và hành vi ở lờidẫn nhập làm thành từng cặp kế cận.1.1.3.2. Nghi thức ở lờiNghi thức ở lời là việc người nói dùng các phương tiện ngôn ngữ đểbáo cho người nghe biết hành vi ở lời của mình dùng là hành vi gì. Ví dụ, nếuhành vi ở lời là hành vi hỏi thì phương tiện ngôn ngữ có thể dùng là các từ sao,phải không, gì nào…, còn khi hành vi ở lời là hành vi khuyên nhủ, răn bảo, thìcó thể dùng các từ như hãy, đừng, chớ, nên, bảo… Các dấu hiệu này được cảcộng đồng người chấp nhận và sử dụng. Việc lặp đi lặp lại chúng trong giaotiếp đã hình thành nên các nghi thức lời nói.17Khi xã giao, những người tham dự giao tiếp phải biết được các nghi thứcnày thì việc giao tiếp mới có hiệu quả. Có những nghi thức ở lời mở đầu lờinói, có những nghi thức khép lại lời nói, có những nghi thức thưa gửi… Việcsử dụng đúng lúc, đúng chỗ các nghi thức ở lời chứng tỏ sự giao tiếp có vănhoá của những người tham dự hội thoại.1.1.3.3. Các đơn vị hội thoạiHội thoại gồm những loại đơn vị sau:- Các đơn vị lưỡng thoại: Đó là các đơn vị phải có ít nhất hai nhân vậtgiao tiếp cùng tạo nên. Đơn vị lưỡng thoại gồm có:+ Cuộc thoại:Cuộc thoại là toàn bộ cuộc đối đáp, trò chuyện giữa các nhân vật thamdự giao tiếp kể từ khi bắt đầu tới khi kết thúc cuộc đối thoại, trò chuyện đó.Một cuộc thoại có thể có nhiều đề tài, nhiều đích hoặc cũng có thể chỉ có mộtđề tài hoặc một đích duy nhất.+ Đoạn thoại chính là một bộ phận của cuộc thoại. Một đoạn thoại đượcđánh dấu bằng một đề tài và một đích. Khi chuyển đề tài và chuyển đích ta cómột đoạn thoại khác.+ Cặp thoại là những cặp kế cận, gồm một hành động dẫn nhập và mộthành động hồi đáp. Tuy nhiên, một cặp thoại bình thường lại nhiều hơn haihành động.Ví dụ: - Đã vào học chưa hả ? Đưa quyển sách Tiếng Việt đây !/ Vừa vào học xong.- Các đơn vị đơn thoạiĐó là những đơn vị do một người tạo ra trong một lần trao lời. Đơn vịđơn thoại gồm có:+ Tham thoạiTham thoại là đơn vị đơn thoại do một người nói ra cùng với các thamthoại khác lập thành một cặp thoại.18+ Hành vi ngôn ngữĐơn vị tối thiểu tạo nên một tham thoại là một hành vi ngôn ngữ.Mỗi một tham thoại cần được đáp lại bằng một hành vi ở lời tương ứng,phù hợp. Nhưng một tham thoại có thể do nhiều hành vi ngôn ngữ tạo nên,song trong đó chỉ có một hành vi đòi hỏi người nghe phải dùng hành vi ở lờitương ứng đáp lại, còn hành động kia thì không cần.Ví dụ: - Trời nóng quá ! Mở cửa sổ ra đi Mai ơi !- ừ, mình mở đây.Trong tham thoại thứ nhất có hai hành vi ngôn ngữ. Hành vi thứ nhấtbày tỏ ý kiến về thời tiết và hành vi thứ hai là lời đề nghị, yêu cầu mở cửa sổ.Nhưng ở hai hành vi này chỉ cần dùng một hành vi ở lời tương ứng đáp lại làđủ.1.1.4. Các quy tắc hội thoạiTrong bất kỳ một cuộc hội thoại nào, muốn giao tiếp đạt hiệu quả thìnhững người tham gia hội thoại phải nắm được các quy tắc nói năng để chủđộng tạo ra những lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp miệng. Hay nóicách khác, để việc giao tiếp được tiến hành thuận lợi, những người tham giahội thoại phải tuân thủ các quy tắc sau:1.1.4.1. Quy tắc thương lượng hội thoạiĐó là sự thoả thuận công khai [hoặc thoả thuận ngầm ẩn] của nhữngngười tham gia giao tiếp về hình thức, về nội dung, về vị thế, và về cấu trúchội thoại để việc giao tiếp được tiếp tục diễn ra theo hướng đã định. Điều đó cónghĩa là trong giao tiếp phải có sự thống nhất về ngôn ngữ được dùng, vềphong cách nói, về ngữ điệu, về các vấn đề được đưa ra hội thoại. Đồng thờiphải xác định đúng vị thế giao tiếp của từng người và phải đảm bảo sự luânphiên lượt lời để tránh sự giẫm đạp lượt lời của nhau.19Chẳng hạn, về cấu trúc hội thoại có sự thoả thuận [thương lượng] vềviệc mở đầu có thể là những câu chào hỏi, những lời xã giao để thiết lập quanhệ giao tiếp.Ví dụ 1: - Chú gác ở đây à?- Cụ cho cháu xem giấy tờ ạ!- Bác đây mà.- Bác cũng phải có giấy mà! Có giấy mới được vào mà!{TV2, tập 2, tr113}Việc kết thúc có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời tạm biệt, lời hứa hẹnhoặc khuyên răn…Ví dụ 2:- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!- Cảm ơn cây.[TV2, tập 2,tr 96]Ví dụ 3: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không à?- Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.{TV2, tập 1, tr 62}1.1.4.2. Quy tắc luân phiên lượt lờiQuy tắc này đòi hỏi những người tham gia giao tiếp phải có sự chú ý đếnviệc trao lời, đáp lời cũng như việc nhường lời, tiếp lời trong quá trình hộithoại.Chẳng hạn, khi có hai người tham gia giao tiếp thì khi người này nói,người kia phải biết nhường lời, phải biết dừng lại để lắng nghe và phải nhậnbiết được dấu hiệu kết thúc [như ngữ điệu, hoặc sự có mặt của các từ kiểu như:nhé, nhớ, à, đấy, hả, phải không, quá,...] để sẵn sàng tiếp lời làm cho cuộc hộithoại diễn ra liền mạch. Mỗi lần A nói hay B nói được coi là một lượt lời.Ví dụ: A: Bé con đi đâu sớm thế ?20B: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.{TV3, tập 1,tr112}Trong sự luân phiên lượt lời này những cặp kế cận là lõi của cuộc hộithoại. Cặp lượt lời kế cận là những cặp có sự hoà phối chặt chẽ với nhau.Ví dụ:- Con vẽ gì đấy?- Con ngựa đấy, mẹ ạ!Hay: - Tên em là gì?- Tên em là Lan.Hai cặp lượt lời trên là hai cặp kế cận.Nhưng những lượt lời dưới đây không phải là một cặp kế cận:Ví dụ: - Bố cháu đã về chưa?- Bố cháu đi lúc 8 giờ sáng rồi.Việc chỉ định và phân phối lượt lời sẽ không đặt ra đối với những cuộcsong thoại mặt đối mặt. ở những cuộc đối thoại này thông thường người đangnói, nói xong thì người nói sau sẽ tiếp lời. Như vậy, muốn cho cuộc hội thoạicó kết quả tốt thì phải vận hành quy tắc luân phiên lượt lời.1.1.4.3. Quy tắc liên kết hội thoạiTrong hội thoại, nếu giữa các lời của nhân vật hội thoại không có liênkết thì cuộc hội thoại sẽ không xẩy ra.Sự liên kết hội thoại này được thể hiện ở cả nội dung lẫn hình thức hộithoại.- Về nội dung, các lượt lời phải thống nhất về đề tài, nghĩa là cùnghướng tới một nội dung hiện thực nhất định. Sẽ không có sự liên kết hội thoạivề mặt nội dung nếu mỗi người tham dự giao tiếp nói tới một đề tài khác nhau.Ngoài ra, các lượt lời cần phải có sự thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhauvề lập luận. Bởi lập luận tạo thành cái mạch liên tục về nội dung.Ví dụ: A: Khoẻ không?21B: Khỏe, cảm ơn!Hành vi hỏi thăm của A đòi hỏi lời đáp của B. Giữa hành vi ngôn ngữcủa A và B có sự liên kết với nhau về nghi thức giao tiếp.- Về hình thức, các lượt lời cũng cần có những dấu hiệu cụ thể. Việcdùng các phép thế, phép lặp, phép nối… chính là những dấu hiệu liên kết hộithoại về hình thức.Ví dụ: - Sao về sớm thế?- Sớm gì mà sớm. Chín giờ rồi còn gì?Sự liên kết hội thoại này không nhất thiết phải diễn ra trong suốt cuộcthoại. Có thể việc liên kết đó chỉ diễn ra trong một mảng đề tài nào đó, nếu nhưcuộc thoại đó đề cập tới nhiều đề tài khác nhau.1.1.4.4. Quy tắc tôn trọng thể diện của nhauQuy tắc tôn trọng thể diện của nhau là quy tắc buộc người tham dự giaotiếp phải giữ thể diện cho nhau. Tức là, khi giao tiếp, người nói không chỉ phảinói như thế nào để giữ thể diện cho mình mà còn phải nói sao để giữ thể diệncho người nghe. Vì thế, khi hội thoại cần phải biết lựa chọn những lời nói saocho phù hợp. Muốn vậy, khi nói nên sử dụng các biện pháp tu từ như: nóigiảm, nói vòng... để tránh những xúc phạm đến thể diện của người nghe cũngnhư cố gắng gìn giữ thể diện của chính mình.Ví dụ: - Cậu làm ơn đóng giúp cửa lại được không?Hay - Xin lỗi nhé, xử sự của bạn chưa phải là thông minh cho lắm.Có thể dùng các phép phủ định lịch sự để nhắc nhở một việc làm chưađúng của một người nào đó .Ví dụ: Cách xử sự vừa rồi của cậu không phải là thông minh cho lắm!Hay dùng cách nói giảm khi chúng ta chê bai hoặc nhờ vả ai như:- Canh ngon lắm, chỉ cái hơi mặn một chút thôi.- Cho tớ mượn cái bút của cậu một lúc nhé!22Trong hội thoại nguyên tắc này còn đòi hỏi chúng ta đừng xâm phạmlãnh địa hội thoại của người khác, đừng trả lời thay, đừng nói hớt, đừng cướplời, giànhphần nói của người khác. [12, tr 292]Ví dụ: ở xã hội á Đông, hỏi về đời tư, tuổi tác là được phép, là tỏ ra quantâm tới người được hỏi. Trái lại, ở xã hội phương Tây thì đề tài đó lại bị xem làkhông lịch sự, là "dí mũi" vào đời tư người khác.1.1.4.5. Quy tắc khiêm tốnQuy tắc này đòi hỏi người nói không nên nói về mình quá nhiều. Đặcbiệt người nói càng không nên tự khen, tự đề cao hay tán dương bản thânmình. Điều này khiến người nghe khó chịu.Hãy nói về mình ít thôi, hãy hạ mình đi một chút thì hiệu quả giao tiếpsẽ tăng lên. Đây là điều chú ý khi hội thoại.Ví dụ: Mình chơi cầu lông không giỏi đâu, nhưng chúng ta thử đánh vàihiệp có được không?Hay: - Bài toán này khó quá, bạn có thể giảng giúp mình được không?1.1.4.6. Quy tắc cộng tácChỉ có người nói không có người nghe hoặc ngược lại chỉ có người nghekhông có người nói thì không thành hội thoại. Khi có cả hai rồi thì họ phải cósự cộng tác với nhau thì hội thoại mới diễn ra được.Vì thế khi nói, người nói phải nói những thông tin đúng với đích đặt ra,không nói những điều gì không đúng hoặc chưa chắc chắn, chưa đủ bằngchứng, tránh lối nói tối nghĩa, nói mập mờ, nói phải ngắn gọn, rõ ràng và nóinhững gì có quan hệ với nội dung hội thoại.1.1.4.7. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự23Trong nhiều công trình nghiên cứu, phép lịch sự được xem như là một[hay một loạt chiến lược] được người nói dùng để hoàn thành một số mục đíchnhư thiết lập hoặc duy trì những quan hệ hài hoà.Có thể định nghĩa lịch sự là một phương thức giảm thiểu sự xung độttrong phát ngôn theo phương châm “Lời nói chẳng mắt tiền mua, lựa lời mànói cho vừa lòng nhau”.Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân gồm các quy tắc sau:- Quy tắc lịch sự quy thức là quy tắc không được áp đặt. Quy tắc nàythích hợp với những ngữ cảnh trong đó giữa những người tham gia tương táccó sự khác biệt về quyền lực và cương vị. Lịch sự quy thức có tính phi cá nhân.Vì vậy, khi hội thoại không đưa ra mà cũng không dò tìm quan điểm riêng tư,tránh đả động đến cái riêng của cá nhân và tự hạ mình xuống.Để thực hiện quy tắc này, những người tham gia hội thoại thường dùngcác biện pháp đi kèm, các công thức đi kèm dùng trong câu cầu khiến như:Làm ơn, làm phiền, xin lỗi, cảm phiền, giúp cho, hộ cho...Ví dụ: Làm phiền anh lấy giúp cho tôi chiếc cặp!Tiếp đến, dùng cách báo trước cho người tiếp nhận bằng các kiểu tiềndẫn nhập.Ví dụ:Hay:Anh có thể giúp tôi một việc được không?Tôi có thể hỏi anh được không?- Quy tắc thứ hai phi quy thức hơn là quy tắc dành cho người đối thoạisự lựa chọn.Có nghĩa là, bày tỏ ý kiến sao cho ý kiến hay lời thỉnh cầu của mình cóthể không được biết đến để không bị phản bác hay bị từ chối. Muốn vậy,những điều người nói khẳng định hay thỉnh cầu đều được rào đón hoặc nóitheo lối hàm ẩn.Ví dụ:- Tôi có thể đọc tờ báo một lát được không?24- Anh có thể bỏ giúp tôi lá thư được không?- Quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè. Quy tắc này thích hợp vớinhững bạn bè gần gũi hoặc thật sự thân mật với nhau. Theo quy tắc này thì đãlà bạn bè phải chân tình, thẳng thắn, không phải rào đón, hàm ẩn khi nóichuyện với nhau.Ví dụ:Bạn lấy cho tôi cái ấm!Đừng có làm như thế, không hay đâu!Tóm lại, những quy tắc hội thoại đã chứng minh rằng, hội thoại - sự giaotiếp bằng ngôn ngữ - không phải là sự kiện ngẫu nhiên, tùy tiện, không có quyluật. Nhưng đây cũng chưa phải là toàn bộ những nguyên tắc có thể chi phốihội thoại. Các nguyên tắc này khá linh hoạt, “mềm dẻo” và dễ dàng bị vi phạm,chuyển hóa tùy theo các hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Tuy vậy, những quy tắcđược nêu trên là quy tắc chính nên khi hội thoại chúng ta phải tôn trọng nhữngquy tắc này thì hội thoại mới thành công.1.2. Hành vi ngôn ngữ và hội thoại1.2.1.Hành vi ngôn ngữThực chất đơn vị nhỏ nhất của hội thoại là cặp trao - đáp. Mỗi cặp traođáp bao gồm các hành vi ngôn ngữ. Hành vi ngôn ngữ có tính chất đơn thoạitrong cấu trúc hội thoại. Đó là hành động phát ngôn, hành động nói năng.Đỗ Hữu Châu viết: “ Khi chúng ta nói năng là chúng ta hành động,chúng ta thực hiện một loạt hành động đặc biệt mà phương tiện là ngôn ngữ.”[13, tr. 88]Xét trong quan hệ hội thoại, các hành vi ngôn ngữ có thể chia thành hainhóm: những hành vi có hiệu lực ở lời và những hành vi liên hành vi. Nhữnghành vi có hiệu lực ở lời – tức là những hành vi có hiệu lực thay đổi quyền lựcvà trách nhiệm của người tham gia hội thoại. Theo cách hiểu của O.Ducrot thìhành vi ở lời là những hành vi xét trong quan hệ giữa các tham thoại của các25nhân vật hội thoại với nhau. Khi thực hiện một hành vi có hiệu lực ở lời thànhmột tham thoại, người nói đã có trách nhiệm đối với phát ngôn của anh ta vàanh ta có quyền đòi hỏi đáp lại bằng một hành vi ở lời tương ứng. Ví dụ: Hỏi/trả lời; cầu khiến/ đáp ứng; chào/ chào; khen/ cảm ơn…Những hành vi liên hành vi nằm trong quan hệ giữa các hành vi tạo nênmột tham thoại, chúng có tính chất đơn thoại trong khi các hành vi ở lời có tínhchất đối thoại.Theo lý thuyết hội thoại thì có các loại hành vi liên hành vi như: dẫnkhởi, tiếp tục, nhắc lại, láy lại, ngắt lời, củng cố, kết thúc, chú thích, đánh gíá,giải thích, tóm tắt, nhấn mạnh, điều chỉnh, biện minh, lập luận,..Theo quan điểm hội thoại thì các hành vi ở lời cần được xem xét theokhả năng:Thứ nhất, khởi phát lẫn nhau trong hội thoại. Theo tiêu chí này thì cáchành vi ở lời có thể phân biệt với nhau ở vai trò dẫn nhập hay hồi đáp. Cónhững hành vi có thể dùng để mở ra một cuộc thoại hay mở ra một đơn vị hộithoại [như hành vi hỏi, hành vi chào, hành vi tái hiện] và có những hành vi dứtkhoát chỉ xuất hiện sau khi một hành vi khác của người đối thoại đã xuất hiện[như hành vi trả lời câu hỏi, hành vi bác bỏ, hay từ chối, hành vi cảm ơn…]Ví dụ: - Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa không?- Thưa cô, không ạ, chúng em xin lỗi cô.Thứ hai, hành vi ở lời được xem xét trong khả năng tác động đến chínhcuộc hội thoại. Theo tiêu chí này, các hành vi ở lời được xem xét trong vai tròphục vụ cho chính tổ chức của hội thoại, cho mỗi hành vi ở lời tạo nên tổ chứchội thoại đó, thúc đẩy hay kìm hãm, thậm chí cản trở, thủ tiêu cuộc hội thoạiđang diễn tiến. Chẳng hạn như hành vi dẫn nhập, ngắt lời, tiếp lời, hay hành viđưa đẩy, xin phép, đánh dấu, giải thích, bổ sung, chú dẫn, trích dẫn, chuyển ý,dẫn thoại...

Video liên quan

Chủ Đề