Phổ độc nghĩa là gì

Top 1 ✅ Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rất linh động. Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa là gì ạ nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-01-01 04:49:25 cùng với các chủ đề liên quan khác

Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rấт linh động.Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa Ɩà gì ạ

Hỏi:

Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rấт linh động.Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa Ɩà gì ạ

Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rấт linh động.
Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa Ɩà gì ạ

Đáp:

kimoanh:

Phổ độc ở đây nghĩa Ɩà phòng trừ được nhiều loại bệnh đó nha

kimoanh:

Phổ độc ở đây nghĩa Ɩà phòng trừ được nhiều loại bệnh đó nha

kimoanh:

Phổ độc ở đây nghĩa Ɩà phòng trừ được nhiều loại bệnh đó nha

Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rấт linh động.Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa Ɩà gì ạ

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rất linh động. Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa là gì ạ nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rất linh động. Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa là gì ạ nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rất linh động. Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa là gì ạ nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Do thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên được sử dụng rất linh động. Cho mình hỏi “phổ độc” ở câu trên có nghĩa là gì ạ nam 2022 bạn nhé.

Thuốc trừ dịch hại, hay thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ cây trồng [tiếng Anh: pesticide, crop protection agent] có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Máy bay phun thuốc trừ sâu

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thuốc bảo vệ thực vật.

Dịch hại có thể là vi khuẩn, virus, nấm, tuyến trùng, cỏ dại, động vật gặm nhấm, chim, cá v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại thức ăn nào đó

Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền nông nghiệp, đảm bảo tăng năng suất cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho con người do tiếp xúc, hay ăn phải nông sản có tồn dư thuốc hay môi trường xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm không khí, đất, nước....

Mục lục

  • 1 Nhóm thuốc trừ dịch hại
  • 2 Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại
  • 3 Lịch sử
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Nhóm thuốc trừ dịch hạiSửa đổi

Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ: vi khuẩn, nấm, virus, cỏ dại, giun, động vật gặm nhấm, ve bét, sâu bọ.

Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hạiSửa đổi

  • Phòng trừ dịch hại tổng hợp [IPM] sử dụng tất cả các biện pháp [trồng trọt, canh tác, bón phân, tưới nước, vệ sinh đồng rộng...] có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.
  • Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao không ảnh hưởng đến các loài có ích khác.
  • Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộc, hay thiên địch chống lại dịch hại.
  • Sử dụng thuốc hóa học [thuốc trừ dịch hại]: đúng đối tượng, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng.

Nếu sử dụng thuốc không đúng thì một số loài dịch hại sẽ trở lên nguy hiểm hơn vì kháng thuốc.

Lịch sửSửa đổi

Từ 500 năm TCN, con người đã biết sử dụng thuốc trừ dịch hại để ngăn cản sự gây hại cho mùa vụ của họ. Thuốc trừ dịch hại đầu tiên được sử dụng là Lưu huỳnh. Vào thế kỷ thứ 15 chất độc hóa học được biết đến như là Asen [thạch tín], thủy ngân, chì đã được áp dụng để tiêu diệt dịch hại. Ở thế kỷ 17 muối Sunfat Nicotin được chiết suất từ lá cây thuốc lá được sử dụng như loại thuốc trừ côn trùng. Thế kỷ 19 người ta biết đến hai loại thuốc dạng tự nhiên là pyrethrum tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đóa [Chrysanthemum] và Rotenon tìm thấy từ rễ các loài cây nhiệt đới thuộc họ Đậu.

Năm 1939, Paul Müller người Đức phát hiện ra DDT nó có hiệu lực rất mạnh đối với côn trùng, và nhanh chóng sử dụng rộng dãi nhất thế giới. Nhưng đến năm 1960 người ta phát hiện nó ảnh hưởng đến cá và chim và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. DDT được sử dụng ở ít nhất là 86 nước, hiện nay DDT vẫn được sử dụng ở những quốc gia nhiệt đới để ngăn chặn bệnh sốt rét vì nó có khả năng tiêu diệt muỗi rất mạnh và một số côn trùng mang bệnh truyền nhiễm khác.

Sử dụng thuốc trừ dịch hại ngày càng gia tăng từ năm 1950. Hàng năm khoảng 2,5 triệu tấn thuốc sản xuất được sử dụng cho đồng ruộng.

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Phân loại và tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật[liên kết hỏng], Tài liệu huấn luyện [dự án APHEDA-NILP trong ngành trồng Chè] từ trang web của Viện nghiên cứu KHKT Bảo Hộ Lao động.

1. CÁCH TÁC ĐỘNG: Là đường xâm nhập gây hại của thuốc vào cơ thể dịch hại. Có 5 cách tác động chủ yếu sau:
TIẾP XÚC:  Thuốc trừ sâu tiếp xúc xâm nhập vào cơ thể sâu qua biểu bì da để tiêu diệt. Thuốc trừ bệnh tiếp xúc khi phun lên cây chỉ bám dính trên bề mặt lá cây hoặc vỏ thân cây và chỉ diệt những vi sinh vật có tiếp xúc với thuốc ở bề mặt cây. Thuốc trừ cỏ tiếp xúc chỉ gây cháy ở nhứng nơi cây có tiếp xúc với giọt thuốc.

VỊ ĐỘC:
Là tác động của thuốc khi xâm nhập vào bộ phận tiêu hoá của động vật [côn trùng, chuột, chim …]. Chất độc ăn qua đường miệng vào trong ruột, hoà tan trong dịch vị ở dạ dày và ruột giữa, thấm qua thành ruột và di chuyển đến các cơ quan trong cơ thể để gây hại.


XÔNG HƠI: Thuốc có thể sinh khí, khói, mù có tác dụng diệt côn trùng, nấm, vi khuẩn, chuột. Thuốc tác động xông hơi có thể dùng phun lên cây, xông hơi trong nhà ở, kho tàng, nhà kính, hàng hoá hoặc trong đất để dễ tiêu diệt các sinh vật gây hại. Hơi thuốc độc xâm nhập qua lỗ thở hoặc trực tiếp tiêu diệt dịch hại.

NỘI HẤP [LƯU DẪN]: 
Là khả năng của thuốc có thể xâm nhập và di chuyển trong cây để tiêu diệt dịch hại bằng cách tiếp xúc hay vị độc. Trong cây, thuốc có thể di chuyển theo 2 chiều là hướng ngọn [chỉ di chuyển lên các lá, chồi ở phía ngọn] và hướng rễ [ thuốc xâm nhập vào lá rồi di chuyển xuống phía gốc, rễ]. 


THẤM SÂU: Thuốc có khả năng thấm qua các lớp tế bào biểu bì cây để giết dịch hại nằm dưới lớp biểu bì, mà không có khả năng di chuyển trong cây. Ngoài 5 cách tác động chủ yếu trên, một số thuốc trừ sâu còn có khả năng xua đuổi hoặc làm sâu ngán ăn mà không phá hại nữa.

2. PHỔ TÁC DỤNG: [phổ tác động]

Là số lượng các loài dịch hại mà thuốc có thể tác động tiêu diệt được. Tuỳ theo số lượng các loài dịch hại tiêu diệt được nhiều hay ít mà gọi là thuốc có phổ tác dụng rộng hay phổ tác dụng hẹp. Thuốc có phổ tác dụng hẹp cũng còn được gọi là thuốc có tính chọn lọc, phổ tác dụng càng hẹp thì tính chọn lọc càng cao.

3. TÍNH CHỌN LỌC CỦA THUỐC TRỪ CỎ:
Thuốc trừ cỏ chọn lọc là thuốc khi phun lên ruộng có cả cây trồng và cỏ dại thì thuốc chỉ diệt cỏ mà không hại cây trồng [ ví dụ như : Quinix 32wp, Acenidax 17wp, Natos 15wp, Butanix 60EC …]

Thuốc trừ cỏ không chọn lọc là thuốc diệt được cỏ và cũng hại cả cây trồng do vậy chỉ sử dụng trên đất không có cây trồng hoặc khi phun không để thuốc bay vào lá cây trồng [ ví dụ như: Niphosate 480SL, Paraquat …] Có 3 cơ chế chính tạo nên tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ là:

CHỌN LỌC SINH LÝ:
Khi phun lên ruộng, thuốc được cả cây trồng và cây cỏ hút vào nhưng đối với cây trồng, thuốc sau khi xâm nhập vào sẽ bị phân giải trước khi gây độc hại hoặc bị cô lập tại một điểm mà không vận chuyển được trong cây để gây hại. Trong cây trồng có thể sinh ra các chất phân giải hoặc cô lập thuốc trước khi xâm nhập vào. Ngược lại, trong cây cỏ thuốc phân giải chậm và vận chuyển tới điểm sinh trưởng làm cây cỏ bị hại và chết.


CHỌN LỌC SINH THÁI: Một số loài cỏ có lớp sáp trên mặt lá ít, phiến lá rộng hoặc mọc xoè ra nên lượng thuốc xâm nhập nhiều và dễ bị hại. Cây lúa có lớp sáp trên lá dày, lá lại hẹp và mọc đứng nên ít bị thuốc xâm nhập hơn nên không bị hại.

CHỌN LỌC KHÔNG GIAN:
Sau khi phun thuốc lên ruộng, thuốc cỏ thường tập trung nhiều ở tầng trên mặt đất, khoảng 1 – 2 cm. Phần lớn hạt cỏ lại ở tầng này nên bị thuốc tác động. Rễ cây trồng, nhất là với lúa cấy, mọc ở lớp đất sâu hơn nên không bị hoặc ít bị tác động bởi thuốc. 


4. THỜI GIAN TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ CỎ: Những loại thuốc trừ cỏ chỉ tác động lên hạt cỏ khi nảy mầm và phải sử dụng khi hạt cỏ sắp hoặc đang nảy mầm, gọi là thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm. Những thuốc này xâm nhập vào cây cỏ qua rễ và mầm cỏ mới mọc. Khi sử dụng đất phải đủ ẩm để hạt cỏ nảy mầm thì hiệu quả trừ cỏ mới cao. [ví dụ như: Butanix 60EC, Sofit [pretilachlor]…] Những loại thuốc trừ cỏ chỉ có tác động diệt cỏ khi đã mọc thành cây gọi là thuốc tác động hậu nảy mầm. Những thuốc này xâm nhập chủ yếu vào cây cỏ qua lá, một ít qua rễ. [ví dụ như: Whip S [Fenoxaprop-P-Etyl], Ally …] Có thể chia thuốc trừ cỏ ra làm 3 loại: Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ [0 – 5] ngày sau sạ khi hạt cỏ sắp hoặc đang nảy mầm. Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm sớm: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ [5 – 10] ngày sau sạ khi cỏ mọc được từ [1 – 2] lá.

Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm muộn: Sử dụng thuốc ở giai đoạn từ [10 – 25] ngày sau sạ khi cây cỏ mọc từ 3 lá trở lên.

PHÒNG KỸ THUẬT – CÔNG TY CỔ PHẦN NICOTEX

Video liên quan

Chủ Đề