Phương pháp kế hoạch chi phí cực tiểu là gì

Course Hero uses AI to attempt to automatically extract content from documents to surface to you and others so you can study better, e.g., in search results, to enrich docs, and more. This preview shows page 1 - 7 out of 11 pages.

Phương pháp cực đại cực tiểu [tiếng Anh: High - low method] là việc phân tích và ước lượng hàm chi phí dựa vào hai điểm dữ liệu.

Định nghĩa

Phương pháp cực đại cực tiểu trong tiếng Anh là High - low method. Phương pháp cực đại cực tiểu là việc phân tích và ước lượng hàm chi phí dựa vào hai điểm dữ liệu.

Các thuật ngữ liên quan

Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp ước lượng chi phí mà theo đó một khoản mục chi phí được phân loại là chi phí hỗn hợp hoặc người phân tích không biết rõ về hành vi của một loại chi phí, người phân tích sẽ vẽ đồ thị biểu diễn các khoản chi phí thu thập được theo các mức hoạt động tương ứng.

Nội dung phương pháp cực đại cực tiểu

- Nhà phân tích dựa vào chi phí ở mức độ hoat động thấp nhất và mức độ cao nhất trong tập dữ liệu thu thập được, từ đó xác định các yếu tố chi phí biến đổi và chi phí cố định.

- Công thức xác định như sau:

Chi phí biến đổi đơn vị = Chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động / Chênh lệch giữa hai mức hoạt động

Chi phí cố định = Tổng chi phí – Chi phí biến đổi đơn vị × Mức hoạt động

Lưu ý

Mức hoạt động này được chọn có thể là cực đại hoặc cực tiểu. Điều quan trọng là tổng chi phí phải tương ứng với mức hoạt động được chọn.

Ví dụ

Số liệu về chi phí của cửa hàng Mc.Donald được thu thập trong 12 tháng qua như sau:

ThángSố lượng
hamburger [Q]Chi phí [C]
175.0005.100
278.0005.300
380.0005.650
492.0006.300
598.0006.400
6108.0006.700
7118.0007.035
8112.0007.000
995.0006.200
1090.0006.100
1185.0005.600
1290.0005.900

Trong ví dụ trên, chúng ta có thể dựa vào số liệu chi phí ở mức hoạt động cao nhất [Q = 118.000] và mức hoạt động thấp nhất [Q = 75.000] để ước lượng hàm chi phí.

- Chi phí biến đổi đơn vị = Chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động / Chênh lệch giữa hai mức hoạt động = [7.035 – 5.100] / [118.000 – 75.000] = 0,045 [$] 

- Chi phí cố định = Tổng chi phi – Chi phí biến đổi = 7.035 – 0,045 × 118.000 = 1.725 [$] 

Phương trình chi phí: C = 1.725 + 0,045Q

Ưu điểm

- Phương pháp phân tích cực đại cực tiểu khách quan hơn phương pháp phân tích bằng đồ thị phân tán.

Hạn chế

- Tuy nhiên phương pháp phân tích cực đại cực tiểu chỉ dựa vào hai cặp dữ liệu, bỏ qua tất cả các điểm dữ liệu còn lại.

[Tài liệu tham khảo: Cách ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận, Tổ hợp giáo dục Topica; High-Low Method Definition, Investopedia]

Minh Lan

Phương pháp cực đại - cực tiểu hay còn gọi là phương pháp chênh lệch. Phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cớ sở khảo sát chi phí hỗn hợp ở điểm có mức độ hoạt động thấp nhất trong phạm vi phù hợp. Chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động được chia cho mức gia tăng mức độ hoạt động sẽ xác định được mức biến phí đơn vị và tổng biến phí. Sau đó, loại trừ tổng biến phí trong chi phí hỗn hợp, phần còn lại là tổng định phí trong chi phí hỗn hợp.

Nội dung này được tiến hành qua các bước sau:

  • Khảo sát chi phí hỗn hợp ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau trong thực tế với các chi phí hỗn hợp có dạng tổng quát: Y = a + b.X

Trong đó:     Y: Chi phí hốn hợp

                    X: Mức độ hoạt động

                    a: tổng định phí

                    b: Hệ số biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động.

  • Chọn hai điểm có mức độ hoạt động nhỏ nhất và lớn nhất trong các điểm đã khảo sát.
  • Xác định Hệ số biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động [b]

  • Xác định tổng định phí trong chi phí hốn hợp:

Thay giá trị của b vừa tìm được vào phương trình Y = a + b.X để tìm trị số của a.

a = Y - b.X

Tổng định phí = Chi phí hỗn hợp - [Hệ số biến phí x Mức độ hoạt động]

Thông thường doanh nghiệp có thể chọn mức độ hoạt động thấp nhất để các định tổng định phí trong chi phí hỗn hợp.

  • Xây dựng phương trình dự toán chi phí hỗn hợp sau khi biết trọ số cụ thể của a và b dưới dạng Y = a + b.X

Ví dụ: Chi phí bảo dướng máy móc thiệt bị của công ty AFC trong tám tháng đầu năm N qua số liệu thống kê thực tế như sau: [Đơn vị tính: đồng ]

Bảng kê chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị theo giờ máy hoạt động

Tháng Số giờ máy hoạt động [giờ] Tổng chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị [đ]
Tháng 1 550 24.500.000
Tháng 2 500 23.000.000
Tháng 3 800 35.000.000
Tháng 4 700 31.500.000
Tháng 5 900 40.000.000
Tháng 6 860 38.500.000
Tháng 7 600 28.000.000
Tháng 8 890 32.000.000
Tổng cộng 5.800 252.500.000

Trước tiên ta chọn ra hai mức hoạt động cực đại và cực tiểu từ bảng trên.

Mức cực đại tại tháng 5: Số giờ máy 900, chi phí bảo dưỡng là 40.000.000đ

Mức cực tiểu tại tháng 2: Số giờ máy là 500, chi phí bảo dưỡng là 23.000.000đ

Xác định hệ số biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động trong chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị [b]

Xác định tổng định phí trong chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị [B]

Tổng định phí = Chi phí hỗn hợp - Hệ số biến phí x Mức độ hoạt động

a = 23.000.000đ - 42.500đ/giờ máy x 500 giờ = 1.750.000đ

Xây dựng phương trình dự toán chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị [Y]:

Y = 1.750.000đ + 42.500đ/giờ máy. X

Trong đó: X là số giờ máy hoạt động.

Giả sử sáng tháng 10 năm N, số giờ máy hoạt động dự kiến là 720 giờ. Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị dự tính sẽ là bao nhiêu?

Để dự toán chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị của công ty vào tháng 10, ta chỉ cần thay số giờ máy hoạt động vào phương trình dự toán trên và có kết quả sau:

YTháng 10 = 1.750.000đ + 42.500đ/giờ máy x 720 giờ máy = 32.350.000đ

Cần chú ý rằng phạm vi phù hợp của biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp chi phù hợp trong mức độ hoạt động từ 500 giờ đến 900 giờ hoạt động. Ngoài phạm vi này, đôi khi biến phí, định phí tìm được sẽ không phù hợp, độ tin cậy thấp.

Phương pháp cực đại - cực tiểu [phương pháp chênh lệch] tính toán đơn giản, dễ áp dụng. Tuy nhiên, chính sự đơn giản lại là khuyết điểm của phương pháp này. Nếu quan sát và chịn lựa hai mức độ hoạt động cực đại và cực tiểu không phù hợp, không thể hiện được tính chất đặc trưng của từng thành phần chi phí hỗn hợp thì thông tin về biến phí, định phí trong chi phí hỗn hợp tìm được sẽ có độ chính xác thấp.

Bài tiếp theo: Phân tích chi phí hỗn hợp [Phương pháp đồ thị phân tán]

Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumCHƯƠNG 8 QUẢN LÝ CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁNMục tiêuCung cấp phương pháp quản lý nhằm lập kế hoạch, kiểm soát việc thực hiện kếhoạch chi phí trong quá trình thực hiện dự án.Nội dung:- Các loại chi phí thực hiện dự án- Lập kế hoạch chi phí cực tiểu- Đường chi phí - Kiểm soát chi phí thực hiện dự án1. Đặt vấn đề- Đặt vấn đềThời gian thực hiện của dự án có quan hệ chặt chẽ với chi phí thực hiện dự ánQuản trị gia dự án có chức năng giải quyết việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể[công việc] trong dự án, trong thời hạn mong muốn với chi phí thực hiện hợp lý và khảthiPhương pháp PERT/Chi phí là công cụ kỹ thuật trong quản trị nhằm giải quyếtcác yêu cầu nói trên- Một số định nghĩa: + Thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất là thời gian thực tế ngắn nhất đểthực hiện công việc mà quản trị gia dự án có thể điều chỉnh được Đặc điểm: Thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất thường không phải làthưoif gian lạc quan [chỉ có trong điều kiện lý tưởng]. Thời gian thực hiện mong muốnngắn nhất thường có giá trị hướng tới thời gian lạc quan trong điều kiện thực tiễn chophépYêu cầu: Việc xuất hiện yêu cầu thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất là dotrong thực tế thực hiện dự án có những đòi hỏi khắc khe về thời gian cần hoàn thànhdự án phát sinh ra, nên nhà quản trị dự án bắt buộc phải tìm kiếm thời gian thực hiệnmong muốn ngắn nhất để đáp ứng đòi hỏi đặt ra mà thời gian này có sự khác biệt vớithời gian thực hiện dự tính ban đầu của công việc+ Thời gian đẩy nhanh [thời gian tăng tốc] hay thời gian được rút ngắn là hiệu sốgiữa thời gian thực hiện dự tính ban đầu và thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhấthay gọi là thời gian điều chỉnh+ Chi phí đẩy nhanh [chi phí tăng tốc] hay chi phí hoàn thành trước thời hạn làchi phí phải bỏ thêm để rút ngắn 1 đơn vị thời gian thực hiện mong muốn với từngcông việc trong dự ánĐơn vị tính chi phí đẩy nhanh: Giá trị/1 đơn vị thời gian được rút ngắn như: Triệudồng/tháng, tuần lễ, ngày…- 1 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum2. Các loại chi phí- Chi phí trực tiếpLà các loại chi phí tiêu hao cho vật tư, lao động, thiết bị và các loại chi phí khácliên quan trực tiếp đến các công việc của dự án. Thời gian thực hiện dự án càng rútngắn thì chi phí trực tiếp càng tăng lên.- Chi phí gián tiếpLà các loại chi phí phát sinh cho toàn bộ các hoạt động của dự án, liên quan đếntất cả các công việc như: chi phí hành chính, bảo hiểm, y tế Thời gian dự án càng rútngắn thì chi phí gián tiếp càng giảm. - Chi phí phạt do chậm tiến độLà các khoản tiền phạt do việc thực hiện dự án bị chậm trễ so với tiến độ đãđược thống nhất. Khoản tiền phạt sẽ làm tăng chi phí và thời gian thực hiện dự án càngkéo dài, khoản tiền phạt càng lớn. 3. Việc đẩy nhanh tiến độ và chi phí- Tác động của việc đẩy nhanh tiến độ:+ Làm tăng chi phí trực tiếp [bổ sung nguồn lực]+ Làm giảm chi phí gián tiếp+ Giảm hoặc tránh được các khoản tiền phạt khi kéo dài tiến độ+ Tận hưởng được khoản thưởng do hoàn thành đúng và vượt tiến độ- Vấn đề cần quan tâm Cần phải rút ngắn thời gian thực hiện dự án một cách kinh tế nhất.- Cách giải quyếtLập kế hoạch thực hiện dự án theo nguyên tắc cực tiểu chi phí trên cơ sở điềuchỉnh giữa phương án có thời gian thực hiện dài nhất và phương án có thời gian thựchiện ngắn nhất.4. Lập kế hoạch chi phí cực tiểu- Các phương án tổ chức thực hiện + Phương án bình thườngLà phương án dự tính mức chi phí cho các công việc dự án ở mức bình thườngvà thời gian thực hiện dự án là dài nhất.+ Phương án đẩy nhanhLà phương án có tổng thời gian thực hiện ngắn nhất và chi phí lớn nhất.+ Phương án điều chỉnh [Kế hoạch thực hiện dự án]+ Trên cơ sở phương án bình thường và đẩy nhanh các nhà quản lý dự án tiến hànhđiều chỉnh [rút ngắn các công việc] để có được phương án điều chỉnh.+ Phương án điều chỉnh có chi phí thấp hơn phương án đẩy nhanh và thời gian rútngắn hơn so với phương pháp bình thường- 2 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum+ Phương án điều chỉnh chính là kế hoạch thực hiện dự án tối ưu về kinh phí.- Quy trình thực thực hiện kế hoạch chi phí cực tiểu+ Phương pháp sử dụng - Minα+ Quy trình: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM Tính tổng chi phí dự án [Phương án bình thường] Xây dựng phương án đẩy nhanh và tính tổng chi phí của PA đẩy nhanh Dùng phương pháp minα rút dần các công việc găng Xác lập phương án điều chỉnh [kế hoạch chi phí cực tiểu] phù hợp6. Ví dụ 6.1 Một dự án có thời gian và chi phí thực hiện các công việc như bảng bên. Chiphí gián tiếp 1000.000 đ/tuần. Yêu cầu1. Lập sơ đồ PERT/CPM thực hiện dự án2. Thời hạn hoàn thành dự án theo hợp đồng là 62 tuần. Hãy xây dựng phương ánthực hiện để bảo đảm tiến độ và tính tổng chi phí để thực hiện phương án đó.3. Hãy xác định phương án thực hiện tối ưu.Biết rằng, nếu trễ tiến độ quy định tổ chức thực hiện sẽ bị phạt một khoản tiền1.500.000d/ngày. Nếu vượt tiến độ sẽ được thưởng 1000.000d/ngày.CôngViệcCông việctrướcPhương án bình thường Phương án đẩy nhanhThời gian[Tuần]Chi phí TT[1000 đồng]Thời gian[Tuần]Chi phí TT[1000 đồng]A - 12 5000 6 11000B - 20 10.000 12 16.400C - 14 8000 9 14.000D C 16 12000 10 17.400E A 28 14000 16 29.600F B,D 15 3000 5 7000G B,D 36 17000 20 29.800H C 22 11000 7 21.500I E,F 18 13000 11 20.000J H 24 16000 14 27.000Tổng 109.000 193.700Sơ đồ PERT/CPM của dự án ví dụ 6.1- 3 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumCÁC ĐƯỜNG TRONG SƠ ĐỒ CỦA VÍ DỤ 6.1- Rút lần 1+ Rút công việc G - 3 tuần: Chi phí tăng thêm là: 3 x 800 = 2400⇒ Các đường trong sơ đồ sau khi rút lần 1STT Đường Thời gian1 A – E - I 582 B – F - I 533 B - G 534 C – D- F- I 635 C – D- G 636 C – H - J 60- 4 -0 354216A12C14D16F15J24I18H22B20G36E28STT Đường Thời gian1 A – E - I 582 B – F - I 533 B - G 564 C – D- F- I 635 C – D- G 666 C – H - J 60Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumCác đường trong sơ đồ sau khi rút lần 2STT Đường Thời gian1 A – E - I 582 B – F - I 533 B - G 534 C – D- F- I 605 C – D- G 606 C – H - J 60Bảng chi phí hoàn thành trước thời hạnCông việcgăngThời gian thực hiệnαThời gian cóthể đẩynhanh[Tuần]Thời gianthực tế đẩynhanh[Tuần]Chi phítrực tiếptăng thêm –1000 đ/tPA BT PAĐNĐường găng ban đầu: C – D – G dài 66 tuầnC 14 14 1200 5 - -D 16 16 900 6 - -G 36 33 800 16 3 2400Đường găng mới lần 1: C – D – F - I dài 63 tuầnC 14 14 1200 5 - -- 5 -Các PA rút trên cácđường 4 và 5Chi phí cho mỗingày rút ngắnRút ngắn C 1200Rút ngắn D 900Rút ngắn F à G 400 + 800 = 1200Rút ngắn I à G 1000 + 800 = 1800Các PA rút trên cácđường 4, 5 và 6Chi phí cho mỗi ngàyrút ngắnRút ngắn C trên cả 3đường1200Rút ngắn D và H 900 + 700 = 2000Rút ngắn D và J 900 + 1100 = 2000Rút ngắn F,G và H 400 +800 +700 =1500Rút ngắn F,G và J 400 +800 +1100 =2300Rút ngắn I,G và H 1000+800+700 =2500Rút ngắn I,G và J 1000+800+110 =2900Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumD 16 13 900 6 3 2700F 15 15 400 10 - -I 18 18 1000 7 - -Đường găng mới lần 2: C – H - J dài 60 tuầnC 14 12 1200 5 2 2400H 22 22 700 15 -J 24 24 1100 10 -Đường găng mới lần 3: A – E - I dài 58 tuầnA 12 1000 1000 6 -E 28 1300 1300 12 -I 18 1000 1000 7 -Tổng CFtăngRút C – 2 ngày; D – 3 ngày; G – 3 ngày 7500Diễn biến chi phí khi rút ngắn sơ đồ7. Kiểm soát chi phí- Khái niệmKiểm soát chi phí là việc kiểm tra, theo dõi tiến độ chi phí, xác định những thayđổi so với kế hoạch, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để quản lý hiệu quả chi phídự án.- Nội dung kiểm soát+ Kiểm soát việc thực hiện chi phí để xác định mức chênh lệch so với kế hoạch+ Ngăn cản những thay đổi không được phép+ Thông tin cho cấp thẩm quyền về những thay đổi được phép- Công cụ kiểm soát chi phíĐường chi phí kế hoạch [đường chi phí cơ sở] – Là đường cong [hình chữ S] thểhiện chi phí thực hiện các công việc theo tiến trình dự án được lập theo kế hoạch.8. Các đường chi phí Ví dụ: Một dự án có các thông số cho các công việc, chi phí và biểu đồ phụ tải chi phínhư bảng dưới. Hãy lập các đường chi phí theo phương án các công việc khởi côngsớm và các công việc khởi công muộn.Công việc Thời gian [tuần] Thời điểm BĐsớmThời điểm BĐmuộnKinh phí[Triệu đồng]A 3 0 5 21B 5 0 0 50- 6 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumC 3 5 5 18D 4 8 8 48E 8 12 12 320F 2 8 11 10G 4 10 13 28H 2 10 18 70I 5 5 15 40J 3 14 17 300K 3 10 14 15Cộng 920Nhu cầu kinh phí khi các CV khởi công sớmCV Tuần1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A 7 7 7B 10 10 10 10 10C 6 6 6D 12 12 12 12E 40 40 40 40 40 40 40 40F 5 5G 7 7 7 7H 35 35I 8 8 8 8 8J 100 100 100K 5 5 5PT 17 17 17 10 10 14 14 14 25 25 59 59 52 47 140 140 140 40 40 40TC 17 34 51 61 71 85 99 113 138 163 222 281 333 380 520 660 800 840 880 920Nhu cầu kinh phí khi các CV khởi công muộnCV Tuần1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A 7 7 7B 10 10 10 10 10C 6 6 6D 12 12 12 12E 40 40 40 40 40 40 40 40F 5 5G 7 7 7 7H 35 35I 8 8 8 8 8J 100 100 100K 5 5 5PT 10 10 10 10 10 13 13 13 12 12 12 17 45 52 52 60 55 148 183 183TC 10 20 30 40 50 63 76 89 101 113 125 142 187 239 291 351 406 554 737 920- 7 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon TumĐường cong chi phí cho KC sớm và KC muộnĐường chi phí cơ sởNhận xét- 8 -Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Nếu Skh nằm giữa hai đường cong Sbds và Sbdm thì có thể yên tâm vềkinh phí khi thực hiện dự án. Nếu Skh nằm gần đường cong Sbdm thì độ rủi ro về kinh phí cao. Muốn giảm rủi ro thiếu kinh phí cần phải đưa đường cong Skh về gần vớiSbds Nhận xét: Nếu Skh nằm giữa hai đường cong Sbds và Sbdm thì có thể yên tâm về kinh phíkhi thực hiện dự án. Nếu Skh nằm gần đường cong Sbdm thì độ rủi ro về kinh phí cao. Muốn giảm rủi ro thiếu kinh phí cần phải đưa đường cong Skh về gần với Sbds - 9 -

Video liên quan

Chủ Đề