Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra các cá thể có kiểu gen giống phôi ban đầu

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Đinh Yến
  • Start date Jun 19, 2021

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu? A. Nhân bản vô tính. B. Cấy truyền phôi. C. Gây đột biến nhân tạo.

D. Lai tế bào sinh dưỡng.

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

A. Lai tế bào sinh dưỡng

B. Gây đột biến nhân tạo

C. Nhân bản vô tính

D. Cấy truyền phôi

Đáp án: A

Nhân bản vô tính tạo ra nhiều cơ thể có cùng kiểu gen và giống với cơ thể ban đầu

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 15

Chọn D

- A Loại vì: “Lai tế bào sinh dưỡng” áp dụng đối với thực vật

- B Loại vì: “Gây đột biến nhân tạo” thường không áp dụng đối với động vật

- C Loại vì: “Nhân bản vô tính” không tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu

- D Chọn vì: “Cấy nguyên phôi” là tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

40 điểm

Trần Anh

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu? A. Lai tế bào sinh dưỡng B. Gây đột biến nhân tạo C. Nhân bản vô tính

D. Cấy truyền phôi

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án D Giải thích: - A Loại vì: “Lai tế bào sinh dưỡng” áp dụng đối với thực vật - B Loại vì: “Gây đột biến nhân tạo” thường không áp dụng đối với động vật - C Loại vì: “Nhân bản vô tính” không tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu - D Chọn vì: “Cấy nguyên phôi” là tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho những phát biểu sau về công cụ lao động cũng như sinh hoạt của người Homo Neanderthalensis, số phát biểu đúng là: 1. Sống thành bộ lạc. 2. Có nền văn hóa phức tạp, đã có mầm mống của nghệ thuật và tôn giáo. 3. Đã biết dùng lửa thông thạo, biết săn bắn động vật. 4. Công cụ chủ yếu làm bằng đá silic thành dao nhọn, rìu mũi nhọn. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
  • Quy luật phân li độc lập của Menden được phát biểu như sau: A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. B. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. C. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. D. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
  • . Nội dung cơ bản thuyết giao tử thuần khiết Menđen là: A. Giao tử chỉ mang một alen đối với mỗi cặp alen của gen đó. B. Trong cơ thể lai, các "nhân tố di truyền" không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế hệ P. C. Các giao tử không chịu áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Các nhân tố di truyền khi tồn tại thành cặp trong tế bào chúng hòa trộn vào nhau thành một.
  • Khi nói về nhân tố chi phối sự phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các nhân tố tự nhiên [nhân tố sinh học] đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn vượn người hóa thạch và người cổ B. Ngày nay nhân tố tự nhiên không còn tác động đến sự phát triển của loài người nữa. C. Nói nhân tố xã hội có vai trò quyết định trong giai đoạn sau vì về mặt cấu tạo con người đã tiến hóa ở mức siêu đẳng nhất rồi nên nhân tố sinh học dù có tác động cũng không mang lại hiệu quả D. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội luôn có vai trò tích cực trong quá trình phát sinh phát triển của con người.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Theo quan niệm hiện đại, quần thể là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa. 2. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến nhiễm sắc thể là nguyên liệu chủ yếu. 3. Chọn lọc ổn định diễn ra khi khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ. 4. Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên. 5. Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất. 6. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối của alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 7. Phân ly độc lập, trao đổi chéo và sự thụ tinh là ba cơ chế xuất hiện trong sinh sản hữu tính hình thành nên nguồn biến dị lớn cho quá trình tiến hóa. Số phát biểu đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Làm thế nào để phân biệt đột biến gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến gen trên ADN trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây? A. Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng. B. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau. C. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến không di truyền được cho thế hệ tế bào sau. D. Không thể phân biệt được.
  • Khi nói về vai trò của hoán vị gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau. C. Sử dụng để lập bản đồ di truyền. D. Làm thay đổi cấu trúc của NST.
  • Tóm tắt quá trình dịch mã
  • Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cúng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3. IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
  • . Đáp án C [1] Sai, gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến và vẫn có khả năng biểu hiện thành kiểu hình ở cơ thể mang gen đột biến. [2] Sai, mọi di truyền tế bào chất đều là di truyền theo dòng mẹ. [3] Sai, hiện tượng di truyền theo dòng mẹ không tạo sự phân tính ở đời con lai. [4] Sai, ngựa đực giao phối với lừa cái tạo con bác-đô còn ngựa cái giao phối với lừa đực tạo con la. [5] Đúng, hiện tượng bất thụ đực ví dụ như ở loài ngô, người ta ứng dụng tạo hạt lai mà khỏi tốn công hủy phấn hoa cây mẹ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề