Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ PDF

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN (NGUYỄN ĐÌNH THỌ)

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu khoa học hàn lâm là một học trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh trong những năm qua. 

Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tài liệu về môn học này còn rất hạn chế, gây khó khăn cho người học, đực biệt là những học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Giáo trình này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài liệu học tập về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hanfn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. Nội dung của giáo trình này là phần nội dung cốt lõi của chuỗi năm lớp về phương pháp nghiên cứu giới thiệu cho giảng viên của trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2010. 

Giáo trình bao gồm 15 chương. Được xây dựng theo hướng ứng dụng trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu trong khoa học kinh doanh (kinh tế và quản trị), tập trung nhiều vào vị trí minh họa, chủ yếu trích từ các nghiên cứu tại Việt Nam của các tác giả và cộng sự. Phần mềm thống kê SPSS được giới thiệu để xử lý dữ liệu. Giáo trình này được phục vụ chính cho  môn học phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và tiễn sĩ của ngành kinh doanh.

Tuy nhiên, những ngành khoa học xã hội khác đều có thể sử dụng vì cùng chung phương pháp nghiên cứu. Để sử dụng, người đọc cần những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu nhập môn ở bậc cử nhân, nghiên cứu thị trường và một số kiến thức cơ bản về thống kê.  Vì vậy, sinh viên bậc cử nhân các năm cuối cùng có thể tham khảo.

Tác giả trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp Trường Đại học kinh tế TP HCM, đặc biệt GSTS Nguyễn Đông Phong, người đã kích thích, xây dựng và tổ chức chuỗi lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, các thầy cô tham gia chuỗi lôp này, cùng với các học viên cao học và nghiên cứu sinh, đã đào tạo cho tác giả nguồn cảm hứng để hoàn thành giáo trình này.

Tác giả trân trọng cảm ơn Trường Đại học kinh tế TP HCM đã cấp kinh phí để thực hiện và Hội đồng thẩm định giáo trình của Nhà Trường chia xẻ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình này.

Cuối cùng, tác giả biết ơn TS Nguyễn Thị Mai Trang đã dành nhiều thời gian để thảo luận về nội dung, đọc, góp ý và sửa chữa bản thảo nhiều lần. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu khoa học là lĩnh vực phức tạp và đa dạng. Vì vậy, giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong những phê bình và góp ý của bạn đọc. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. LÝ THUYẾT KHOA HỌC

4. NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THAO LUẬN CHƯƠNG 1

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. Ý TƯỞNG, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT

3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

1. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. PHƯƠNG PHÁP GT

3. PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG

4. DƯ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6. VÍ DỤ MINH HỌA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

7. GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM ĐỊNH TÍNH

8. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHẢO SÁT

3. THỬ NGHIỆM

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

1. HỖN HỢP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. THIẾT KẾ KẾT HỢP TRONG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

3. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỖN HỢP

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 5

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1. LÝ DO PHẢI CHỌN MẪU

2. CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ

3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU

4. QUY TRÌNH CHỌN MẪU

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC XUẤT

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC XUẤT

TÓM TẮT CHƯƠNG 6

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 6

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

1. ĐO LƯỜNG VÀ CẤP ĐỘ THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU

2. CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU

3. HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU

4. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

TÓM TẮT CHƯƠNG 7

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 7

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

1. ĐO LƯỜNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO CHÚNG

3. TÍNH CHẤT CỦA ĐO LƯỜNG

4. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

5. TÓM TẮT CHƯƠNG 8

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 8

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 8

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1. TÓM TẮT THỐNG KÊ CHO MẪU

2. KỲ VỌNG

3. BIẾN CHUẨN TRUNG BÌNH VÀ CHUẨN HÓA

4. QUAN HỆ GIỮA THAM SỐ MẪU VÀ ĐÁM ĐÔNG

5. ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ

6. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ

7. MỖI QUAN HỆ GIỮA HAI BIẾN NGẪU NHIÊN

8. SỬ DỤNG SPSS ĐỂ TÍNH HỆ SÔ TƯƠNG QUAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 9

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 9

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 9

CHƯƠNG 10: CRONBACH ALPHA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1. GIÁ TRỊ VÀ SAI SỐ ĐO LƯỜNG

2. LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

3. BỔ SUNG LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

4. TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA BẰNG SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 10

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 10

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

1. EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

2. MÔ HÌNH EFA

3. VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG EFA

4. CÁC DẠNG PHÂN TÍCH EFA VÀ ỨNG DỤNG

5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH EFA

6. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG EFA

7. PHÂN TÍCH EFA VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 11

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 11

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 11

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. SÓ SÁNH TRUNG BÌNH HAI ĐÁM ĐÔNG: T-TEST

3. SO SÁNH BA TRUNG BÌNH TRỞ LÊN: MÔ HÌNH ANOVA

TÓM TẮT CHƯƠNG 12

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 12

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 12

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. HỒI QUY ĐƠN

3. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI MLR

4. PHÂN TÍCH MLR VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 13

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 13

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 13

CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH: ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. BIẾN ĐỊNH TÍNH

3. SLR VÀ ANOVA

4. MLR VÀ ANCOVA

5. HIỆU ỨNG HỖ TƯƠNG TRONG MLR CÓ BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 14

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 14

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 14

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN PATH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN MVR

3. MÔ HÌNH PATH

4. BIẾN KIỂM SOÁT VÀ BIẾN TRUNG GIAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 15

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐÃ DẪN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!


Page 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN (NGUYỄN ĐÌNH THỌ)

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu khoa học hàn lâm là một học trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh trong những năm qua. 

Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tài liệu về môn học này còn rất hạn chế, gây khó khăn cho người học, đực biệt là những học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Giáo trình này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài liệu học tập về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hanfn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. Nội dung của giáo trình này là phần nội dung cốt lõi của chuỗi năm lớp về phương pháp nghiên cứu giới thiệu cho giảng viên của trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2010. 

Giáo trình bao gồm 15 chương. Được xây dựng theo hướng ứng dụng trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu trong khoa học kinh doanh (kinh tế và quản trị), tập trung nhiều vào vị trí minh họa, chủ yếu trích từ các nghiên cứu tại Việt Nam của các tác giả và cộng sự. Phần mềm thống kê SPSS được giới thiệu để xử lý dữ liệu. Giáo trình này được phục vụ chính cho  môn học phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và tiễn sĩ của ngành kinh doanh.

Tuy nhiên, những ngành khoa học xã hội khác đều có thể sử dụng vì cùng chung phương pháp nghiên cứu. Để sử dụng, người đọc cần những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu nhập môn ở bậc cử nhân, nghiên cứu thị trường và một số kiến thức cơ bản về thống kê.  Vì vậy, sinh viên bậc cử nhân các năm cuối cùng có thể tham khảo.

Tác giả trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp Trường Đại học kinh tế TP HCM, đặc biệt GSTS Nguyễn Đông Phong, người đã kích thích, xây dựng và tổ chức chuỗi lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, các thầy cô tham gia chuỗi lôp này, cùng với các học viên cao học và nghiên cứu sinh, đã đào tạo cho tác giả nguồn cảm hứng để hoàn thành giáo trình này.

Tác giả trân trọng cảm ơn Trường Đại học kinh tế TP HCM đã cấp kinh phí để thực hiện và Hội đồng thẩm định giáo trình của Nhà Trường chia xẻ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình này.

Cuối cùng, tác giả biết ơn TS Nguyễn Thị Mai Trang đã dành nhiều thời gian để thảo luận về nội dung, đọc, góp ý và sửa chữa bản thảo nhiều lần. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu khoa học là lĩnh vực phức tạp và đa dạng. Vì vậy, giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong những phê bình và góp ý của bạn đọc. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. LÝ THUYẾT KHOA HỌC

4. NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THAO LUẬN CHƯƠNG 1

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. Ý TƯỞNG, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT

3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

1. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. PHƯƠNG PHÁP GT

3. PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG

4. DƯ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6. VÍ DỤ MINH HỌA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

7. GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM ĐỊNH TÍNH

8. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHẢO SÁT

3. THỬ NGHIỆM

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

1. HỖN HỢP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. THIẾT KẾ KẾT HỢP TRONG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

3. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỖN HỢP

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 5

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1. LÝ DO PHẢI CHỌN MẪU

2. CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ

3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU

4. QUY TRÌNH CHỌN MẪU

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC XUẤT

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC XUẤT

TÓM TẮT CHƯƠNG 6

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 6

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

1. ĐO LƯỜNG VÀ CẤP ĐỘ THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU

2. CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU

3. HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU

4. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

TÓM TẮT CHƯƠNG 7

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 7

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

1. ĐO LƯỜNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO CHÚNG

3. TÍNH CHẤT CỦA ĐO LƯỜNG

4. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

5. TÓM TẮT CHƯƠNG 8

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 8

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 8

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1. TÓM TẮT THỐNG KÊ CHO MẪU

2. KỲ VỌNG

3. BIẾN CHUẨN TRUNG BÌNH VÀ CHUẨN HÓA

4. QUAN HỆ GIỮA THAM SỐ MẪU VÀ ĐÁM ĐÔNG

5. ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ

6. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ

7. MỖI QUAN HỆ GIỮA HAI BIẾN NGẪU NHIÊN

8. SỬ DỤNG SPSS ĐỂ TÍNH HỆ SÔ TƯƠNG QUAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 9

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 9

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 9

CHƯƠNG 10: CRONBACH ALPHA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1. GIÁ TRỊ VÀ SAI SỐ ĐO LƯỜNG

2. LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

3. BỔ SUNG LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

4. TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA BẰNG SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 10

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 10

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

1. EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

2. MÔ HÌNH EFA

3. VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG EFA

4. CÁC DẠNG PHÂN TÍCH EFA VÀ ỨNG DỤNG

5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH EFA

6. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG EFA

7. PHÂN TÍCH EFA VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 11

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 11

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 11

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. SÓ SÁNH TRUNG BÌNH HAI ĐÁM ĐÔNG: T-TEST

3. SO SÁNH BA TRUNG BÌNH TRỞ LÊN: MÔ HÌNH ANOVA

TÓM TẮT CHƯƠNG 12

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 12

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 12

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. HỒI QUY ĐƠN

3. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI MLR

4. PHÂN TÍCH MLR VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 13

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 13

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 13

CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH: ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. BIẾN ĐỊNH TÍNH

3. SLR VÀ ANOVA

4. MLR VÀ ANCOVA

5. HIỆU ỨNG HỖ TƯƠNG TRONG MLR CÓ BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 14

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 14

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 14

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN PATH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN MVR

3. MÔ HÌNH PATH

4. BIẾN KIỂM SOÁT VÀ BIẾN TRUNG GIAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 15

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐÃ DẪN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!


Page 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN (NGUYỄN ĐÌNH THỌ)

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu khoa học hàn lâm là một học trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh trong những năm qua. 

Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tài liệu về môn học này còn rất hạn chế, gây khó khăn cho người học, đực biệt là những học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Giáo trình này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài liệu học tập về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hanfn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. Nội dung của giáo trình này là phần nội dung cốt lõi của chuỗi năm lớp về phương pháp nghiên cứu giới thiệu cho giảng viên của trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2010. 

Giáo trình bao gồm 15 chương. Được xây dựng theo hướng ứng dụng trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu trong khoa học kinh doanh (kinh tế và quản trị), tập trung nhiều vào vị trí minh họa, chủ yếu trích từ các nghiên cứu tại Việt Nam của các tác giả và cộng sự. Phần mềm thống kê SPSS được giới thiệu để xử lý dữ liệu. Giáo trình này được phục vụ chính cho  môn học phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và tiễn sĩ của ngành kinh doanh.

Tuy nhiên, những ngành khoa học xã hội khác đều có thể sử dụng vì cùng chung phương pháp nghiên cứu. Để sử dụng, người đọc cần những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu nhập môn ở bậc cử nhân, nghiên cứu thị trường và một số kiến thức cơ bản về thống kê.  Vì vậy, sinh viên bậc cử nhân các năm cuối cùng có thể tham khảo.

Tác giả trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp Trường Đại học kinh tế TP HCM, đặc biệt GSTS Nguyễn Đông Phong, người đã kích thích, xây dựng và tổ chức chuỗi lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, các thầy cô tham gia chuỗi lôp này, cùng với các học viên cao học và nghiên cứu sinh, đã đào tạo cho tác giả nguồn cảm hứng để hoàn thành giáo trình này.

Tác giả trân trọng cảm ơn Trường Đại học kinh tế TP HCM đã cấp kinh phí để thực hiện và Hội đồng thẩm định giáo trình của Nhà Trường chia xẻ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình này.

Cuối cùng, tác giả biết ơn TS Nguyễn Thị Mai Trang đã dành nhiều thời gian để thảo luận về nội dung, đọc, góp ý và sửa chữa bản thảo nhiều lần. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu khoa học là lĩnh vực phức tạp và đa dạng. Vì vậy, giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong những phê bình và góp ý của bạn đọc. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. LÝ THUYẾT KHOA HỌC

4. NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THAO LUẬN CHƯƠNG 1

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. Ý TƯỞNG, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT

3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

1. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. PHƯƠNG PHÁP GT

3. PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG

4. DƯ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6. VÍ DỤ MINH HỌA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

7. GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM ĐỊNH TÍNH

8. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHẢO SÁT

3. THỬ NGHIỆM

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

1. HỖN HỢP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. THIẾT KẾ KẾT HỢP TRONG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

3. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỖN HỢP

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 5

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1. LÝ DO PHẢI CHỌN MẪU

2. CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ

3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU

4. QUY TRÌNH CHỌN MẪU

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC XUẤT

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC XUẤT

TÓM TẮT CHƯƠNG 6

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 6

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

1. ĐO LƯỜNG VÀ CẤP ĐỘ THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU

2. CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU

3. HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU

4. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

TÓM TẮT CHƯƠNG 7

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 7

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

1. ĐO LƯỜNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO CHÚNG

3. TÍNH CHẤT CỦA ĐO LƯỜNG

4. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

5. TÓM TẮT CHƯƠNG 8

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 8

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 8

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1. TÓM TẮT THỐNG KÊ CHO MẪU

2. KỲ VỌNG

3. BIẾN CHUẨN TRUNG BÌNH VÀ CHUẨN HÓA

4. QUAN HỆ GIỮA THAM SỐ MẪU VÀ ĐÁM ĐÔNG

5. ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ

6. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ

7. MỖI QUAN HỆ GIỮA HAI BIẾN NGẪU NHIÊN

8. SỬ DỤNG SPSS ĐỂ TÍNH HỆ SÔ TƯƠNG QUAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 9

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 9

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 9

CHƯƠNG 10: CRONBACH ALPHA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1. GIÁ TRỊ VÀ SAI SỐ ĐO LƯỜNG

2. LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

3. BỔ SUNG LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

4. TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA BẰNG SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 10

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 10

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

1. EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

2. MÔ HÌNH EFA

3. VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG EFA

4. CÁC DẠNG PHÂN TÍCH EFA VÀ ỨNG DỤNG

5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH EFA

6. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG EFA

7. PHÂN TÍCH EFA VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 11

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 11

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 11

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. SÓ SÁNH TRUNG BÌNH HAI ĐÁM ĐÔNG: T-TEST

3. SO SÁNH BA TRUNG BÌNH TRỞ LÊN: MÔ HÌNH ANOVA

TÓM TẮT CHƯƠNG 12

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 12

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 12

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. HỒI QUY ĐƠN

3. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI MLR

4. PHÂN TÍCH MLR VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 13

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 13

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 13

CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH: ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. BIẾN ĐỊNH TÍNH

3. SLR VÀ ANOVA

4. MLR VÀ ANCOVA

5. HIỆU ỨNG HỖ TƯƠNG TRONG MLR CÓ BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 14

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 14

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 14

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN PATH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN MVR

3. MÔ HÌNH PATH

4. BIẾN KIỂM SOÁT VÀ BIẾN TRUNG GIAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 15

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐÃ DẪN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!


Page 4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN (NGUYỄN ĐÌNH THỌ)

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu khoa học hàn lâm là một học trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh trong những năm qua. 

Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tài liệu về môn học này còn rất hạn chế, gây khó khăn cho người học, đực biệt là những học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Giáo trình này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài liệu học tập về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hanfn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. Nội dung của giáo trình này là phần nội dung cốt lõi của chuỗi năm lớp về phương pháp nghiên cứu giới thiệu cho giảng viên của trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2010. 

Giáo trình bao gồm 15 chương. Được xây dựng theo hướng ứng dụng trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu trong khoa học kinh doanh (kinh tế và quản trị), tập trung nhiều vào vị trí minh họa, chủ yếu trích từ các nghiên cứu tại Việt Nam của các tác giả và cộng sự. Phần mềm thống kê SPSS được giới thiệu để xử lý dữ liệu. Giáo trình này được phục vụ chính cho  môn học phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và tiễn sĩ của ngành kinh doanh.

Tuy nhiên, những ngành khoa học xã hội khác đều có thể sử dụng vì cùng chung phương pháp nghiên cứu. Để sử dụng, người đọc cần những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu nhập môn ở bậc cử nhân, nghiên cứu thị trường và một số kiến thức cơ bản về thống kê.  Vì vậy, sinh viên bậc cử nhân các năm cuối cùng có thể tham khảo.

Tác giả trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp Trường Đại học kinh tế TP HCM, đặc biệt GSTS Nguyễn Đông Phong, người đã kích thích, xây dựng và tổ chức chuỗi lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, các thầy cô tham gia chuỗi lôp này, cùng với các học viên cao học và nghiên cứu sinh, đã đào tạo cho tác giả nguồn cảm hứng để hoàn thành giáo trình này.

Tác giả trân trọng cảm ơn Trường Đại học kinh tế TP HCM đã cấp kinh phí để thực hiện và Hội đồng thẩm định giáo trình của Nhà Trường chia xẻ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình này.

Cuối cùng, tác giả biết ơn TS Nguyễn Thị Mai Trang đã dành nhiều thời gian để thảo luận về nội dung, đọc, góp ý và sửa chữa bản thảo nhiều lần. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu khoa học là lĩnh vực phức tạp và đa dạng. Vì vậy, giáo trình này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong những phê bình và góp ý của bạn đọc. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. LÝ THUYẾT KHOA HỌC

4. NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THAO LUẬN CHƯƠNG 1

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. Ý TƯỞNG, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT

3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

1. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. PHƯƠNG PHÁP GT

3. PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG

4. DƯ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6. VÍ DỤ MINH HỌA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

7. GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM ĐỊNH TÍNH

8. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHẢO SÁT

3. THỬ NGHIỆM

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

1. HỖN HỢP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. THIẾT KẾ KẾT HỢP TRONG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

3. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HỖN HỢP

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 5

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1. LÝ DO PHẢI CHỌN MẪU

2. CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ

3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU

4. QUY TRÌNH CHỌN MẪU

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC XUẤT

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHI XÁC XUẤT

TÓM TẮT CHƯƠNG 6

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 6

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 6

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

1. ĐO LƯỜNG VÀ CẤP ĐỘ THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU

2. CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU

3. HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU

4. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

TÓM TẮT CHƯƠNG 7

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 7

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

1. ĐO LƯỜNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

2. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO CHÚNG

3. TÍNH CHẤT CỦA ĐO LƯỜNG

4. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

5. TÓM TẮT CHƯƠNG 8

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 8

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 8

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1. TÓM TẮT THỐNG KÊ CHO MẪU

2. KỲ VỌNG

3. BIẾN CHUẨN TRUNG BÌNH VÀ CHUẨN HÓA

4. QUAN HỆ GIỮA THAM SỐ MẪU VÀ ĐÁM ĐÔNG

5. ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ

6. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ

7. MỖI QUAN HỆ GIỮA HAI BIẾN NGẪU NHIÊN

8. SỬ DỤNG SPSS ĐỂ TÍNH HỆ SÔ TƯƠNG QUAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 9

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 9

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 9

CHƯƠNG 10: CRONBACH ALPHA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1. GIÁ TRỊ VÀ SAI SỐ ĐO LƯỜNG

2. LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

3. BỔ SUNG LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG CỔ ĐIỂN

4. TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA BẰNG SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 10

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 10

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

1. EFA VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

2. MÔ HÌNH EFA

3. VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG EFA

4. CÁC DẠNG PHÂN TÍCH EFA VÀ ỨNG DỤNG

5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH EFA

6. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG EFA

7. PHÂN TÍCH EFA VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 11

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 11

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 11

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. SÓ SÁNH TRUNG BÌNH HAI ĐÁM ĐÔNG: T-TEST

3. SO SÁNH BA TRUNG BÌNH TRỞ LÊN: MÔ HÌNH ANOVA

TÓM TẮT CHƯƠNG 12

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 12

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 12

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. HỒI QUY ĐƠN

3. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI MLR

4. PHÂN TÍCH MLR VỚI SPSS

TÓM TẮT CHƯƠNG 13

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 13

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 13

CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH: ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. BIẾN ĐỊNH TÍNH

3. SLR VÀ ANOVA

4. MLR VÀ ANCOVA

5. HIỆU ỨNG HỖ TƯƠNG TRONG MLR CÓ BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT CHƯƠNG 14

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 14

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 14

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN PATH

1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN MVR

3. MÔ HÌNH PATH

4. BIẾN KIỂM SOÁT VÀ BIẾN TRUNG GIAN

TÓM TẮT CHƯƠNG 15

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 15

TÀI LIỆU ĐÃ DẪN

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách tới quý độc giả!