So sánh ảnh tạo bởi TKHT và TKPK

THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I. Mục tiêu - Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.

- Mô tả được những đặc điểm ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK, phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK- Dùng hai tai sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK. II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:- Một TKPK f = 12cm - Giá quang học- 1 cây nến cao 5cm - 1 màn hứng ảnhIII. Tổ chức họat động HĐ1: Hãy nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì trái ngược với TKHT?Hãy vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK.Trang 65Trang 66Giáo viên Học sinhNội dung HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm ảnhcủa một vật tạo bởi TKPK. YCHS bố trí thí nghiệmĐặt màn sát TK, đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính và vnggóc với∆ . Từ từ dịch chuyểnmàn ra xa TK. Qsát trên màn xem có ảnh của vật khơng?Qua TKPK quan sát được ảnh nhưng không hứng được trênmàn. Vậy ảnh đó là thật hay ảo? Bố trí thínghiệm  tiến hành thí nghiệm45.1  trả lời C1, C2- Khơng có ảnh.- Ảnh ảo.I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK C2: Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló. Ảnh củamột vật tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều với vật.Đối với TKPK: - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnhảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khỏang tiêu cự của thấu kính.- Vật đặt xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.HĐ3: Dựng ảnh - Muốn dựng ảnh của một điểmsáng ta làm thế nào? - Muốn dựng ảnh của một vậtsáng ta làm thế nào? - Gọi HS trình bày cách vẽ- Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có thay đổi khơng?- Hướng của tia IK thế nào? - B’ nằm trong khỏang nào?Dựng hai tia tới đặc biệt. Giaođiểm của hai tia ló tương ứng làảnh của điểm sáng.- Trả lời C3, C4 - Không đổi.- Không đổi - Nằm trongkhỏang FO II. Cách dựng ảnhC7 B I B’A F’∆F A’ OHĐ4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằngcách vẽ. Gọi 2 HS:- Vẽ ảnh tạo bởi TKHT - Vẽ ảnh tạo bởi TKPKQua hình vẽ hãy nhận xét? Vẽ vào tậpTừ hình vẽ rút ra nhận xét.III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính. a Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKHT:B’B I F’∆ A’ F A OC5: Ảnh ảo tạo bởi TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. Ảnh ảo tạo bởi TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật.HĐ5: Vận dụng YCHS trả lời C6Trả lời C6 C6: Giống: ảnh ảo cùng chiều với vật.Khác:TKHT TKPKẢnh ảo lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.Ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.Trang 67Giáo viên Học sinhNội dungHướng dẫn HS xét các cặptam giác đồng dạng trả lời C7BTVN: 44-45.1 đến44-45.5 Chuẩn bị bàiTH Theohướng dẫn GV làm C7Trả lời C8C7: Trường hợp 1: TKHT Làm giống C6 b phần vận dụng bài 43 ĐS: OA’ = 24cm; A’B’ = 1,8cmTrường hợp 2: TKPKTóm tắt: Xét hai tam giác đồng dạng: ∆OAB và∆OA’B’ d = OA = 8cmTa có:OA OAAB BA =1f = 12cmXét hai tam giác đồng dạng: ∆FOI và∆FA’B’ AB = 6mmTa có:FO FAAB BA OIB A= =FO OAFO ABB A− =⇔ AB = 0,6cmd’ = OA’ = ?⇔FO OAAB BA 1− =2A’B’ = ? Từ 1 và 2 suy ra: OAOA =FO OA1 −cm OAOA OAOA OA5 241 128 121 8= =+ ⇔− =Từ 1:OA OAAB BA =⇔ A’B’ = AB.OA OA= 0,6.8 .5 24= 0,36 cmC8: Vì kính cận là TKPK, khi ta nhìn mắt bạn qua TKPK, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.Tuần 25 Tiết 50 Bài 46: Thực hànhĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤI.Mục tiêu - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trên. II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:- 1 TKHT có tiêu cự cần đo - 1 vật sáng chữ F- 1 nguồn sáng - 1 màn hứng nhỏ- 1 giá quang học có thước đo.

Tên ba dạng năng lượng đó là gì [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Hãy mô tả sự biến đổi năng lượng của quả bóng? [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Năng lượng.. .của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Điền số thích hợp vào chỗ chấm [Vật lý - Lớp 5]

3 trả lời

Chứng minh bất đẳng thức sau [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

*Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ là thấu kính chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.

*Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.

*Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.

– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F

– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

– Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.

+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

*Ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ:

– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.

– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.

*Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: [1]: Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. [2]: Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. [3]: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

*Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: [1]: Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm. [2]: Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới. [3]: Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục.

Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.

Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.

Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:

A. đều cùng chiều với vật

B. đều ngược chiều với vật

C. đều lớn hơn vật

D. đều nhỏ hơn vật

Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng.

A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.

C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.

D. Ảnh và vật cùng tính chất [thật ; ảo] thì cùng chiều và ngược lại.

Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều cùng chiều với vật

B. đều ngược chiều với vật

C. đều lớn hơn vật

D. đều nhỏ hơn vật

Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều lớn hơn vật.

B. đều nhỏ hơn vật.

C. đều ngược chiều với vật.

D. đều cùng chiều với vật.

Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì:

A. A1B1 < A2B2

B. A1B1 = A2B2

C. A1B1 > A2B2

D. A1B1 ≥ A2B2

Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo  A 1 B 1 , thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A 2 B 2 thì:

A. A 1 B 1    A 2 B 2

D.  A 1 B 1   ≥ A 2 B 2

Video liên quan

Chủ Đề