So sánh kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt địa trung hải

Giải bài thực hành 2 trang 55 SGK Địa lí 10

Đề bài

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu.

a] Trình tự đọc từng biểu đồ

- Nằm ở đới khí hậu nào trên bản đồ.

- Phân tích yếu tố nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng bao nhiêu°C?

+ Biên độ nhiệt độ năm là bao nhiêu°C?

- Phân tích yếu tố lượng mưa:

+ Tổng lượng mưa cả năm.

+ Phân bố mưa, thể hiện qua các tháng trong năm [chênh lệch nhiều hay ít; mưa nhiều tập trung vào những tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều. Mưa ít hoặc không mưa vào những tháng nào, bao nhiêu tháng].

b] So sánh những điểm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu

- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hình 14.2 SGK.

Lời giải chi tiết

a] Đọc các biểu đồ

b] So sánh những điếm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu:

- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

Giống nhau: nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm.

Khác nhau:

+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên 0°C, biên độ nhiệt năm 10°C; kiểu khí hậu ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới 0°C[-5°C],biên độ nhiệt độ năm rất lớn [25°C].

+ Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới lục địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Giống nhau: đều có một mùa mưa và một mùa khô, biên độ nhiệt năm lớn [trên 10°C].

Khác nhau:

+ Mùa mưa và mùa khô của 2 kiểu khí hậu này ngược nhau.

+ Nhiệt độ trung bình năm ở kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn [trên25°C].

Loigiaihay.com

  • Giải bài thực hành 1 trang 55 SGK Địa lí 10

    Xác định phạm vi từng đới khí hậu trên bản đồ. Đọc bản đồ, tìm hiểu sự phân hóa khí hậu ở một số đới

CÂU 2: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA CÁC KIỂU KHÍ HÂU

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu.

a] Đọc các biểu đồ.

b] So sánh những điểm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu.

- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA CÁC KIỂU KHÍ HÂU

Đọc các biểu đồ

* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Hà Nội [Việt Nam]

- Ở đới khí hậu nhiệt đới.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 17°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 30°C, biên độ nhiệt độ nămkhoảng 13°C.

- Tổng lượng mưa cả năm là 1694 mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít hoặc không có mưa lừ tháng 11 đông tháng 4.

*Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa U-pha [Liên bang Nga]

- Ở đới khí hậu ôn đới.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng - 14°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng19°C, hiên độ nhiệt độ năm lớn khoảng33°C.

- Tổng lượng mưa cả năm là 584 mm. Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 10, 11, 12; mưa ít hoặc không có mưa vào các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9.

* Biểu đồ khí hậu ôn đới hải đương Va-len-xi-a [Ai-len]

- Ở đới khí hậu ôn đới.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 7°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng16°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng9°C.

- Tổng lượng mưa cả năm là 1416 mm. Mưa nhiều quanh năm, nhất là từ tháng 10 đến tháng 1.

* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải Pa-lec-mô [I-ta-li-a]

- Ở đới khí hậu cận nhiệt.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 11°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng22°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 11°C.

- Tổng lượng mưa cả năm là 692 mm. Mưa nhiều từ iháng 10 đến tháng 4; mưa ít hoặc không có mưa từ tháng 5 đến tháng 9.

So sánh những điếm giống nhau và khác nhau củamột số kiểu khí hậu

* Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

- Giống nhau: nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm mặc dù lượng mưa không cao.

- Khác nhau: Ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên0°C, biên độ nhiệt năm nhỏ [9°C]; ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới0°C[-14°C],biên độ nhiệt độ năm lớn [33°C]. Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới luc địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

- Giống nhau: Đều có một mùa mưa và một mùa khô; nhiệt độ trung bình năm cao [trên 20°C].

- Khác nhau:

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hạ, khô hoặc ít mưa vào mùa thu và đông;

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: nóng, khô vào mùa hạ, mưa nhiều vào mùa thu, đông.

+ Nhiệt độ trung bình năm ở kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn [trên25°C].

Trả lời câu 2 trang 55 - Bài 14 - SGK môn Địa lý lớp 10

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu.
a] Đọc các biểu đồ.
b] So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu.
- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
Lời giải:
a] Đọc các biểu đồ
- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Hà Nội [Việt Nam]
+ Ở đới khí hậu nhiệt đới.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 17°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 30°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 13°C.
+ Tổng lượng mưa cả năm là 1694 mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít hoặc không có mưa lừ tháng 11 đến tháng 4.
- Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa U-pha [Liên bang Nga]
+ Ở đới khí hậu ôn đới.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng - 14°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 19°C, hiên độ nhiệt độ năm khoảng 33°C.
+ Tổng lượng mưa cả năm là 584 mm. Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 10, 11, 12; mưa ít hoặc không có mưa vào các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9.
- Biểu đồ khí hậu ôn đới hải đương Va-len-xi-a [Ai-len]
+ Ở đới khí hậu ôn đới.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 7°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 16°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 9°C.
+ Tổng lượng mưa cả năm là 1416 mm. Mưa nhiều quanh năm, nhất là từ tháng 10 đến tháng 1.
- Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải Pa-lec-mô [I-ta-li-a]
+ Ở đới khí hậu cận nhiệt.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 11°C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 22°C, biên độ nhiệt độ năm khoảng 11°C.
+ Tổng lượng mưa cả năm là 692 mm. Mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 4; mưa ít hoặc không có mưa từ tháng 5 đến tháng 9.
b] So sánh những điếm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu:
- Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ Giống nhau: nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm mặc dù lượng mưa không cao.
+ Khác nhau: Ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên 0°C, biên độ nhiệt năm nhỏ[9°C]; ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới 0°C [-14°C], biên độ nhiệt độ năm lớn [33°C]. Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới luc địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
+ Giống nhau: đều có một mùa mưa và một mùa khô; nhiệt độ trung bình năm cao [trên 20°C].
+ Khác nhau:
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hạ, khô hoặc ít mưa vào mùa thu và đông
- Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: nóng, khô vào mùa hạ, mưa nhiều vào mùa thu, đông.
- Nhiệt độ trung bình năm ở kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn [trên 25°C].
Giải các bài tập Bài 14: Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu khác Trả lời câu 1 trang 55 - Bài 14 - SGK môn Địa lý lớp 10 Đọc bản đồ các... Trả lời câu 2 trang 55 - Bài 14 - SGK môn Địa lý lớp 10 Phân tích biểu đồ...
Mục lục Lớp 10 theo chương Chương 1: Xã hội nguyên thủy - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 1: Nguyên tử - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp - Đại số 10 Chương 1: Vectơ - Hình học 10 Phần 1: Cơ học - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học Chương 5: Địa lí dân cư - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 1: Động học chất điểm - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản [từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII] - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Phần 1: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. - Giải bài tập SGK GDCD 10 Chương 1: Nguyên tử - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 1: Bản Đồ - Phần 1: Địa lí Tự nhiên Chương 2: Xã hội cổ đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất - Phần 1: Địa lí Tự nhiên Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Phần 2: Nhiệt học - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Chương 2: Cấu trúc của tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10 Chương 6: Cơ cấu nền kinh tế - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 2: Động lực học chất điểm - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10 Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 2: Các nước Âu - Mỹ - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Phần 2: Công dân với đạo đức - Giải bài tập SGK GDCD 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 3: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của Trái Đất. - Phần 1: Địa lí Tự nhiên Chương 3: Liên kết hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10 Chương 7: Địa lí nông nghiệp - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 3: Tĩnh học vật rắn - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Phong trào công nhân [từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX] - Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình - Đại số 10 Chương 3: Liên kết hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 4 : Phân bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 4: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí - Phần 1: Địa lí Tự nhiên Chương 8: Địa lí công nghiệp - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 4: Các định luật bảo toàn - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 4: Bất đẳng thức - Bất phương trình - Đại số 10 Chương 4: Phản ứng hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 5: Nhóm Halogen - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 9: Địa lí dịch vụ - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 5: Cơ học chất lưu - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 5: Nhóm halogen - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 5: Thống kê - Đại số 10 Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Đại số 10 Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 10: Môi trường và sự phát triển bền vững - Phần 2: Địa lí kinh tế - Xã hội Chương 6: Chất khí - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 6: Tây Âu thời trung đại - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại Chương 6: Nhóm oxi - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao Chương 8: Cơ sở của nhiệt động lực học - Giải bài tập SGK Vật lý 10 Nâng cao
Bài trước Bài sau

Video liên quan

Chủ Đề