So sánh Mobile Banking giữa các ngân hàng

Top 10 ngân hàng có ứng dụng di động tốt nhất 2021

09-02-2021 10 9861 0 0

Phí Mobile Banking đăng kí và duy trì dịch vụ

Hầu hết các ngân hàng đều miễn phí khi đăng kí dịch vụ Mobile Banking. Ngoài ra bạn cũng được miễn phí một số dịch vụ như: truy vấn số dư, lịch sử giao dịch. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng đều tính phí duy trì dịch vụ.

Với VP BAnk có những gói dịch vụ sau:

  • 4.400đ/tháng với gói Mobile Banking chuẩn
  • 11.000đ/tháng với gói cao cấp
  • 16.500đ/tháng với gói linh hoạt
  • 33.000đ/tháng nếu là gói VIP

Với NCB:

  • 6.600đ/tháng với gói cơ bản
  • 9.900đ/tháng với gói nâng cao

Còn DongABank mức phí như sau:

  • 4.950đ/tháng nếu hạn mức chuyển khoản thực tế tối đa: 10 triệu đồng/ngày và là công nhân, sinh viên
  • 9.900đ/tháng nếu hạn mức 10 triệu đồng/ngày
  • 50.000đ/tháng nếu hạn mức 100 triệu đồng/ ngày
  • 100.000đ/tháng nếu hạn mức 500 triệu đồng/ngày.

NộI Dung:

  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa của Mobile Banking
  • Định nghĩa về Ngân hàng trực tuyến
  • Sự khác biệt chính giữa Ngân hàng di động và Ngân hàng trực tuyến
  • Phần kết luận

Internet Banking hay còn gọi là ngân hàng trực tuyến là một trong những phương thức ngân hàng điện tử tiện lợi, đã gây ra sự thay đổi trong hoạt động ngân hàng và liên tục cung cấp các tiện ích ngân hàng ảo cho khách hàng. Trong phương pháp này, khách hàng có thể truy cập chi tiết tài khoản ngân hàng của họ, bất kể họ ở đâu, với sự trợ giúp của trang web của ngân hàng.

Ngân hàng trực tuyến không tương tự như ngân hàng di động, nghĩa là một phương tiện không dây, dựa trên internet do ngân hàng cung cấp cho khách hàng của họ, để vận hành tài khoản ngân hàng của họ, thông qua các thiết bị cầm tay như điện thoại thông minh, máy tính bảng, v.v., với sự trợ giúp của trang web hoặc một ứng dụng di động.

Vì các dịch vụ được cung cấp bởi hai cơ sở giống nhau rất nhiều, nên có những trường hợp mọi người cho rằng chúng là một và giống nhau, mặc dù không phải vậy. Trong phần trích dẫn của bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn tất cả những điểm khác biệt quan trọng giữa ngân hàng trực tuyến và ngân hàng di động, hãy đọc.

Phí dịch vụ Mobile Banking sẽ khác nhau tùy từng ngân hàng nhưng sẽ chủ yếu gồm phí đăng kí dịch vụ, phí duy trì, phí chuyển khoản...

  • Tiền gửi của dân vào ngân hàng nào tăng nhanh nhất?
  • Ngân hàng nào đang áp dụng lãi suất tiết kiệm hấp dẫn nhất ở kỳ hạn 12 tháng?
  • Gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn từ 1-3 tháng ở ngân hàng nào vừa có lãi cao lại được quà tặng?

Hiện nay, công nghệ hóa tối đa các dịch vụ đang là xu thế của mọi ngành, lĩnh vực trong đó có ngành ngân hàng. Mobile Banking là sản phẩm được nhiều người lựa chọn bởi tính năng đa dạng, giao dịch đơn giản và tiết kiệm thời gian. Vì thế, hầu như tất cả các ngân hàng đều xây dựng cho mình một ứng dụng Mobile Banking riêng, đồng thời khuyến khích khách hàng sử dụng thật linh hoạt và thường xuyên Mobile Banking thay vì thực hiện giao dịch tại quầy.

Phí đăng ký dịch vụ và duy trì dịch vụ dao động từ miễn phí đến hơn 100.000 đồng/năm

Khảo sát của chúng tôi tại các ngân hàng nội cho thấy,khi sử dụng dịch vụ, khách hàng hầu như được miễn phí đăng ký và sử dụng một số dịch vụ như truy vấn số dư, lịch sử giao dịch và phải trả một số loại phí trong đó phổ biến là phí duy trì và phí chuyển khoản.

Biểu phí đăng kí và duy trì dịch vụ Mobile Banking của một số ngân hàng.

Ở nhóm thu phí, các ngân hàng thu từ 4.400đ/tháng – 11.000đ/tháng cho tất cả các gói dịch vụ hay mức chuyển khoản nào. Cụ thể, Vietcombank, ABBank, Agribank, Sacombank [11.000đ/tháng]; Vietinbank, HDBank, SeABank, OceanBank [8.800đ – 9.900đ/tháng]; TPBank, VietABank [5.500đ/tháng].

Một số ngân hàng thì quy định phí duy trì dịch vụ Mobile banking theo một số điều kiện như theo gói dịch vụ hay hạn mức chuyển khoản thực tế bình quân ngày. Như VPBank thu phí 4.400đ/tháng với gói Mobile Banking chuẩn], 11.000đ/tháng với gói cao cấp, 16.500đ/tháng với gói linh hoạt và 33.000đ/tháng nếu là gói VIP. NCB thì thu 6.600đ/tháng với gói cơ bản và 9.900đ/tháng với gói nâng cao. Hay DongABank thu phí 4.950đ/tháng nếu hạn mức chuyển khoản thực tế tối đa: 10 triệu đồng/ngày và là công nhân, sinh viên; 9.900đ/tháng nếu hạn mức 10 triệu đồng/ngày; 50.000đ/tháng nếu hạn mức 100 triệu đồng/ ngày và 100.000đ/tháng nếu hạn mức 500 triệu đồng/ngày.

Bên cạnh các ngân hàng thu phí thì cũng có nhiều nhà băng không thu phí duy trì dịch vụ, chẳng hạn như BIDV, Techcombank, LienVietPostBank, SHB...

Chuyển tiền: Nơi miễn phí, chỗ vẫn tận thu cả chuyển nội mạng

Đối với các giao dịch chuyển tiền trong cùng hệ thống ngân hàng, khảo sát cho thấy có nhiều ngân hàng hiện đang miễn phí hoàn toàn cho khách hàng. Có thể kể đến các ngân hàng như: VietinBank, Techcombank, VPBank, TPBank, HDBank, SHB,..

Ngược lại, NCB, OceanBank là 2 ngân hàng thực hiện thu phí ngay cả với những giao dịch chuyển tiền cùng hệ thống với mức phí lần lượt là 1.100 đồng và 2.200 đồng/giao dịch.

Bảng so sánh phí chuyển tiền cùng hệ thống qua Mobile Banking dựa trên số tiền chuyển

Bên cạnh đó, cũng có một số ngân hàng tính phí dựa trên số tiền chuyển của khách hàng. Chẳng hạn, khách hàng sẽ phải nộp phí 2.200 đồng với giao dịch dưới 50 triệu và 5.500 đồng với giao dịch trên 50 triệu khi chuyển tiền tại Vietcombank. Tương tự, với BIDV, mức phí sẽ là 1.100 đồng với giao dịch nhỏ hơn 30 triệu, và 0,01% với giao dịch lớn hơn 30 triệu [tối đa là 9.900/ giao dịch]. Với các giao dịch chuyển tiền giữa các tài khoản của cùng một khách hàng, cả 2 ngân hàng này hiện đều đang miễn phí dịch vụ.

Với dịch vụ chuyển tiền đến người nhận bằng chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, mức phí sẽ cao hơn, thường tính trên phần trăm số tiền gửi. Mức phí tối thiểu của dịch vụ này thường dao động từ 11.000-16.500 đồng/món. Tuy nhiên, mức phí tối đa có thể lên đến 1,1 triệu đồng.

Bảng so sánh phí chuyển tiền cùng hệ thống qua Mobile Banking trên cách thức nhận tiền

Chuyển liên ngân hàng: Ít ngân hàng miễn phí

Đối với chuyển khoản liên ngân hàng, chỉ có Techcombank là đang miễn phí toàn bộ các giao dịch hay OceanBank áp dụng mức phí chung là 8.800 đồng/1 giao dịch, số còn lại có những chính sách tính phí riêng, thường dựa trên một số yếu tố như giá trị món tiền, chuyển tiền nội tỉnh hay khác tỉnh, thời gian nhận lệnh chuyển tiền,…

Hầu hết các ngân hàng hiện nay đang áp dụng mức phí từ 0,01% đến 0,04% tính trên giá trị món tiền, tối đa thường là 1,1 triệu đồng. Mức phí cao nhất được áp dụng là 0,05% đối với giao dịch qua tài khoản của hai ngân hàng là VPBank và Agribank.

Thống kê cho thấy nếu khách hàng chuyển tiền từ 10 triệu trở xuống, mức phí giữa các ngân hàng chênh lệch không nhiều, dao động trong khoảng từ 7.700 đồng đến 11.000 đồng/1 giao dịch.

Với mỗi giao dịch 50 đến 100 triệu đồng, VPBank thu phí thấp nhất với chỉ 8.800 đồng/1 giao dịch, trong khi ở Agribank lên đến 55.000 đồng cho một lần chuyển khoản 100 triệu.

Trong khi đó, với mỗi giao dịch từ 500 triệu trở lên, mức phí có sự khác biệt rõ rệt: ngoại trừ BIDV duy trì mức phí tối đa là 55.000 đồng/1 giao dịch, mức phí ở các ngân hàng còn lại đều lên đến hàng trăm nghìn đồng, cao nhất là VPBank và Agribank với 275.000 đồng cho mỗi giao dịch chuyển khoản 500 triệu.

Bảng so sánh phí chuyển khoản liên ngân hàng qua Mobile Banking trên giá trị món tiền

Vẫn tận thu khi chuyển tiền theo tỉnh, thành phố

Hiện nay, một số ngân hàng còn kết hợp thu phí dựa trên việc chuyển tiền nội tỉnh hay khác tỉnh, thời gian nhận lệnh chuyển tiền… Khảo sát cho thấy, nếu DongABank, BacABank hay Sacombank thu phí chuyển tiền nội tỉnh khá thấp [chỉ từ 0,005% đến 0,018%] thì khi chuyển tiển khác tỉnh, mức phí của ba ngân hàng tăng mạnh lên tới 0,05%. Ngược lại, VietABank, HDBank, VIB hay SeABank không có quá nhiều sự chênh lệch giữa chuyển tiền nội tỉnh hay khác tỉnh, dao động ở mức 0,02%-0,03%.

Với những giao dịch liên ngân hàng số lượng lớn ở HDBank hay SeABank, cũng cần lưu ý thực hiện lệnh chuyển tiền trước 14h vì sau khoảng thời gian đó, chênh lệch mức phí có thể lên tới 0,01%.

Bảng so sánh phí chuyển khoản liên ngân hàng qua Mobile Banking

Có thể thấy tuỳ mục đích sử dụng dịch vụ Mobile Banking mà người dùng lựa chọn ngân hàng có mức phí phù hợp. Tuy nhiên, phí không phải là sự ưu tiên duy nhất, khách hàng cũng cần xét đến những ngân hàng có ứng dụng Mobile Banking bảo mật, nhanh và dễ sử dụng để đảm bảo các giao dịch được thực hiện hiệu quả nhất.

"So găng" mảng thẻ ngân hàng, dịch vụ thanh toán của Vietcombank, Techcombank và VPBank

Gia tăng tính năng cho dịch vụ ngân hàng

Việc ngân hàng đưa vào sử dụng các tính năng Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking… là hết sức cần thiết. Các tính năng này không những tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng tốt hơn mà còn giảm bớt “gánh nặng” cho chính ngân hàng khi thực hiện giao dịch. Mỗi ngân hàng sẽ phát triển dịch vụ của ngân hàng mình theo định hướng khác nhau nhằm bảo vệ lợi ích cao nhất của người dùng.
Để phân biệt được rõ hơn về các dịch vụ này, dưới đây là định nghĩa cho bạn:

  • Internet Banking là gì? Là dịch vụ ngân hàng được sử dụng qua máy vi tính. Tính năng này cho phép người dùng thực hiện khá nhiều giao dịch ngân hàng như: chuyển khoản, thanh toán, tiết kiệm, tra cứu thông tin, thay đổi thông tin…
  • Mobile Banking là gì? Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại với tính năng cho phép khách hàng thực hiện nhiều loại giao dịch với thao tác đơn giản, tiện lợi chỉ trên chiếc điện thoại di động.
  • SMS Banking là gì? Là dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di động, giúp khách hàng giao dịch với ngân hàng bằng cách nhắn tin theo cú pháp quy định qua tổng đài. SMS Banking còn đảm nhiệm nhiệm vụ thông báo phát sinh về giao dịch của tài khoản cho khách hàng.

Ưu điểm tuyệt vời mà những tính năng ngân hàng này mang lại là sự tiện lợi. Chủ tài khoản ngân hàng hoàn toàn không còn phụ thuộc quá nhiều vào ngân hàng để thực hiện các giao dịch thông thường nữa. Những giao dịch như chuyển tiền, thanh toán dịch vụ, thanh toán tiền điện qua ngân hàng, nạp tiền điện thoại… đều có thể thực hiện thông qua các tiện ích này.
Ngoài ra, các ngân hàng cũng đang có những chiến lược đầu tư và phát triển nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng bằng cách mở rộng thêm những tính năng hiện đại mới. Bởi theo sự phát triển của thời đại, sự tiện lợi càng được yêu cầu cao.

Mobile Banking là gì? So sánh Internet Banking và Mobile Banking

Published 23/03/2021

By Ta Binh
5/5 - [2 bình chọn]

Mobile Banking là gì đã không còn xa lạ với những ai đang dùng dịch vụ ngân hàng. Tiện ích này được trang bị để khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ ngân hàng cung cấp mọi lúc mọi nơi với chiếc điện thoại cá nhân dễ dàng nhanh chóng.

Cách rút tiền thẻ ATM, không bị nuốt thẻ trong 5 phút

Sổ tiết kiệm là gì? Cách mở sổ và cần lưu ý gì khi làm sổ tiết kiệm

Thẻ Visa Debit là gì? Những lợi ích khi sử dụng thẻ Visa Debit

Phân biệt Ngân hàng số và Ngân hàng Điện tử

11/08/2020

Ngân hàng số [Digital banking] đã được hình thành và phát triển gần 20 năm, và đang trở thành giải pháp số hoá của các ngân hàng trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều khách hàng vẫn nhầm lẫn giữa Ngân hàng số [Digital banking] và Ngân hàng điện tử [Internet Banking].

Digital Banking là gì?

Digital Banking là một hình thức ngân hàng số hóa tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống. Nói cách khác, tất cả những gì bạn có thể làm ở các chi nhánh ngân hàng bình thường, giờ đây đã được số hóa và tích hợp vào một ứng dụng ngân hàng số duy nhất. Như vậy, với ngân hàng số, bạn có thể:

  • Rút tiền, chuyển tiền.
  • Gửi tiết kiệm kỳ hạn, không kỳ hạn có lãi suất.
  • Quản lý tài khoản thanh toán và tài khoản tiết kiệm.
  • Thanh toán hóa đơn.
  • Vay ngân hàng.
  • Sử dụng dịch vụ tiện ích khác

Chính với việc hoạt động dựa trên kết nối các nền tảng mà người dùng hoàn toàn có thể chủ động giao dịch mọi lúc mọi nơi. Từ đó, khách hàng không cần phụ thuộc vào thời gian và địa điểm của các hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, việc nhận diện, an toàn bảo mật thông tin cũng được gia tăng khi người dùng hoàn toàn quản lý thông tin và tài sản cá nhân của mình. Các thủ tục giấy tờ cũng được giảm tải khi người dùng lựa chọn giao dịch online qua hệ thống digital banking.

Phân biệt ngân hàng số và ngân hàng điện tử

Ngân hàng số và ngân hàng điện tử dễ gây nhầm lẫn vì sở hữu những yếu tố giống nhau như quản lý tài khoản ngân hàng trực tuyến và thực hiện các tính năng cốt lõi của ngân hàng như chuyển chuyển tiền, thanh toán hoá đơn, nạp tiền điện thoại, gửi tiền tiết kiệm… Tuy nhiên, Ngân hàng số bao hàm tổng quát hơn và chi tiết hơn các tính năng và hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, có thể nói Ngân hàng điện tử là một dịch vụ tiện ích của ngân hàng số.

Ngân hàng số

[Digital Banking]

Ngân hàng điện tử [Internet Banking]

Định nghĩa

Một hình thức ngân hàng số hoá tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống.

Một dịch vụ ngân hàng trực tuyến, ngân hàng điện tử của các ngân hàng.

Phương tiện hoạt động

Live bank, Website, thiết bị đi động.

Ứng dụng trên điện thoại di động, laptop có kết nối mạng.

Hoạt động chính

  • Rút tiền, chuyển tiền.
  • Gửi tiết kiệm kỳ hạn, không kỳ hạn có lãi suất.
  • Quản lý tài khoản thanh toán và tài khoản tiết kiệm.
  • Vay vốn, vay tiêu dùng.
  • Thanh toán hoá đơn.
  • Dịch vụ tiện ích khác.
  • Chuyển tiền trong và ngoài hệ thống.
  • Truy vấn số dư tài khoản.
  • Thanh toán hoá đơn điện tử.
  • Gửi tiền tiết kiệm.

VPBank cung cấp nền tảng ngân hàng số với sản phẩm đa dạng, dịch vụ tối ưu dành cho khách hàng.

Bạn đã sử dụng ngân hàng số của VPBank chưa? Xem thêm tại đây nhé!

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề