So sánh ủy thác mua bán hàng hóa với đại diện cho thương nhân

1. Quy định của pháp luật về đại diện cho thương nhân:

Ta có thể hiểu như sau, đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy nhiệm [gọi là bên đại diện] của thương nhân khác [gọi là bên giao đại diện] để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

Điều 134Bộ luật dân sự năm 2015quy định về đại diện như sau:

“1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân [sau đây gọi chung là người đại diện] nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác [sau đây gọi chung là người được đại diện] xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.”

Bên cạnh đó,Luật thương mại năm 2005 cũng có quy định về đại diện cho thương nhânlà việc một thương nhân nhận ủy nhiệm [gọi là bên đại diện] của thương nhân khác [gọi là bên giao đại diện] để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

Căn cứ theo các quy định nêu trên thì đại diện cho thương nhân được chia làm hai trường hợp đó là:

-Trường hợp thứ nhất: hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại.

Xem thêm: Ủy thác xuất nhập khẩu là gì? Đặc trưng của hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu

Về đặc điểm thì có thể xét trên các phương diện như sau:

+ Chủ thể: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh giữa bên đại diện và bên giao đại diện. Cả 2 bên đều phải là thương nhân.

+ Bản chất: Bên giao đại diện sẽ ủy quyền cho bên đại diện thay mặt, nhân danh bên giao đại diện thực hiện các hoạt động thương mại. Khi bên đại diện giao dịch với bên thứ 3, thì về mặt pháp lí các hành vi do người này thực hiện được xem như người ủy quyền [người giao đại diện thực hiện]. Bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm về các cam kết do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền.

+ Nội dung của hoạt động đại diện rất đa dạng: có thể thỏa thuận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại diện, nó có thể bao gồm các hoạt động như tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho bên giao đại diện, thay mặt bên giao đại diện để thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác, đàm phán, giao kết hợp đồng với bên thứ 3…]

+ Hình thức pháp lí: thông qua hợp đồng đại diện cho thương nhân [phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức có giá trị tương đương]

+ Thời hạn đại diện cho thương nhân: Thời hạn đại diện sẽ do các bên thỏa thuận; trong trường hợp các bên không có thỏa thuận, thời hạn đại diện chấm dứt khi bên giao đại diện thông báo cho bên đại diện về việc chấm dứt hợp đồng đại diện hoặc bên đại diện thông báo cho bên giao đại diện về việc chấm dứt hợp đồng.

+ Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, nếu bên giao đại diện đơn phương thông báo chấm dứt hợp đồng đại diện theo quy định tại khoản 2 Điều 144 Luật thương mại 2005 thì bên đại diện có quyền yêu cầu bên giao đại diện trả một khoản thù lao do việc bên giao đại diện giao kết các hợp đồng với khách hàng mà bên đại diện đã giao dịch và những khoản thù lao khác mà đáng lẽ mình được hưởng.

+ Trường hợp thời hạn đại diện chấm dứt theo quy định tại khoản 2 Điều 144 Luật thương mại 2005 theo yêu cầu của bên đại diện thì bên đại diện bị mất quyền hưởng thù lao đối với các giao dịch mà đáng lẽ mình được hưởng nếu các bên không có thỏa thuận khác.

Xem thêm: Các đặc điểm và phạm vi của đại diện cho thương nhân

– Trường hợp thứ hai: cá nhân đại diện cho tổ chức là thương nhân.

Đối với trường hợp cá nhân đại diện cho tổ chức là thương nhân thì sẽ theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về đại diện.

1. Khái niệm uỷ thác mua bán hàng hoá

Theo quy định tại Điều 155 Luật Thương mại 2005, uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.

Theo đó khái niệm về uỷ thác mua bán hàng hoá theo quy định tại luật thương mại 2005 được hiểu là hoạt động thương mại mà theo đó bên nhận uỷ thác là bên thương nhân và họ sẽ thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao ủy thác thông qua hình thức hợp đồng bằng văn bản theo quy định của pháp luật. Có thể thấy hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa có thể được xem là một giao dịch dân sự rất đặc biệt liên quan đến việc mua bán hàng hóa.

Trên thực tế thì quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa có thể bao gồm ủy thác mua và ủy thác bán hàng hóa theo quy định của pháp luật. Quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập trên cơ sở của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa với nội dung theo quy định. Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có thể được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên trong đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện được thoả thuận với bên uỷ thác và bên ủy thác có nghĩa vụ trả thù lao cho việc ủy thác của bên được ủy thác

Ví dụ cụ thể về hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa như các chủ thể vì nhiều lý do khác nhau mà ủy thác mua bán hàng hoá đã trở nên phổ biến trong quan hệ ủy thác xuất nhập khẩu khi một đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước do không có Điều kiện xuất nhập khẩu trực tiếp không có nghiệp vụ xuất nhập khẩu theo quy định có thể thực hiện ủy thác cho đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu để thực hiện các hoạt động mua, bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài theo những yêu cầu của mình và qua đó kí kết hợp đông thỏa thuận về vấn đề ủy thác mua bán hàng hóa theo quy định.

Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa so sánh ủy thác mua bán hàng hóa với đại lí thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [44.77 KB, 2 trang ]

Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
So sánh ủy thác mua bán hàng hóa với đại lí thương mại.
Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận
uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình
theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù
lao uỷ thác [155 Luật Thương mại]
Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa
bên ủy thác và bên nhận ủy thác. Bên được ủy thác phải là thương
nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được ủy thác, bên ủy
thác không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. Bên nhận ủy thác
tiến hành hoạt động với danh nghĩa của chính mình và các hành vi của
bên nhận ủy thác sẽ mang lại hậu quả cho chính họ. hoạt động ủy thác
đôi khi còn được gọi là hoạt động “kí gửi”.
Về nội dung: gồm việc giao kết và thực hiện ủy thác. Nội dung của
ủy thác hẹp hơn so vơi đại diện.
Về hình thức: hợp đồng ủy thác [phải được lập thành văn bản hoặc
các hình thức khác có giá trị tương đương]
So sánh: ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại
Điểm giống
♣ thực hiện thông qua các thương nhân trung gian
♣ bên trung gian bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc mua
bán hàng hóa cho người khác
♣ mục đích của bên trung gian là hưởng thù lao
Khác nhau:
Ủy thác mua bán hàng hóa Đại lý TM
Chủ thể
Qhe ủy thác đc thiết lập giữa Quan hệ đại lý chỉ có thể thiết
thương nhân với thương nhân, lập giữa các thương nhân
giữa thương nhân với các bên


liên quan
Phạm vi
Hẹp hơn đại lý TM. Chỉ đc Rộng hơn. Có thể thực hiện
thực hiện trong lĩnh vực mua trong nhiều lĩnh vực của hoạt
bán hàng hóa
động thương mại
Quyền của Ko đc tự do lựa chọn bên thứ Đc tự do hơn trong việc lựa
bên
thực 3. Bên thứ 3 do bên ủy thác chọn bên thứ 3 để giao kết HĐ
hiện DV
thỏa thuận [chỉ định]
và thực hiện hợp đồng
Tính
chất Mang tính vụ việc, đơn lẻ
Là quá trình hợp tác lâu dài
của QH
giữa bên đại lý và bên giao đại
lý. Trong Qh đại lý, bên đại lý có
sự gắn bó, phụ thuộc vào bên


giao đại lý đồng thời bên giao
đại lý có sự ktra, giám sát chặt
chẽ đối với hoạt động của bên
đại lý



Video liên quan

Chủ Đề