Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...

Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” (Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Nội dung của đoạn văn là gì? 3. Hãy chỉ ra câu văn có hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi: "Chú bé loắt choắt..." Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ? Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai? Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên? Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?

Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

Soạn văn 6 tập làm thơ 4 chữ năm 2024

Đọc văn bản sau để trả lời các câu hỏi:Phiên âm Hán – Việt:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ (bản dịch...

Đọc tiếp

Đọc văn bản sau để trả lời các câu hỏi:

Phiên âm Hán – Việt:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch nghĩa:

Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.

Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):

Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ.

(Ngữ văn 8, tập hai, trang 37, NXB Giáo dục, năm 2008)

  1. Bài thơ trên của ai?
  1. Bài thơ được trích từ tập thơ nào?
  1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
  1. Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung cơ bản nhất của thi phẩm trong một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 10 dòng).

Soạn Ngữ văn lớp 6: Tập làm thơ 4 chữ được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 giúp các em học sinh ôn tập, từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 6 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Để giao lưu và dễ dàng chia sẻ các tài liệu học tập hay lớp 6 để chuẩn bị cho năm học mới, mời các bạn tham gia nhóm facebook Tài liệu học tập lớp 6.

  • Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
  • Văn mẫu lơp 6: Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
  • Văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

I - CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Trước khi làm bài tập, chú ý xem kĩ phần Đọc thêm về thơ bốn chữ, sau bài Lượm (Bài 24, tr.77).

1. Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ bốn chữ nào khác? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó.

Trả lời:

- Các bài thơ 4 chữ: Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa), Bàn tay cô giáo (Nguyễn Trọng Hoàn), Em vẽ Bác Hồ (Thy Ngọc), Bé thành phi công (Vũ Duy Thông), Một mái nhà chung (Định Hải), Mưa (Trần Tâm), Cua càng thổi xôi (Nguyễn Ngọc Phú)...

- Nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ, đoạn thơ đó:

STTĐoạn thơTừ cùng vần1Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.dần - cần2Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào.cao - ngào3Cau cao, cao mãi Tàu vươn giữa trời Như tay ai vẫy Hứng làn mưa rơi.trời - rơi4Mùa thu của em Là xanh cốm mới Mùi hương như gợi Từ màu lá sen.mới - gợi

2. Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ. Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng trong câu thơ sau:

Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.

(Xuân Diệu)

Trả lời:

- Vần chân:

  • ang (hàng - trang)
  • ui (núi - bụi)

- Vần lưng:

  • ang (hàng - ngang; trang - màng)

3. Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vần liền và đoạn nào gieo vần cách:

Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà.

Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt.

(Đồng dao)

Trả lời:

- Đoạn thơ gieo vần cách: đoạn thơ của Tố Hữu: cháu - sáu (câu thơ 1 - 3)

- Đoạn thơ gieo vần liền: đoạn thơ Đồng dao:

  • hẹ - mẹ (câu thơ 1 - 2)
  • đàn - càn (câu thơ 3 - 4)

4. Đoạn thơ sau đây trích trong bài Chị em của Lưu Trọng Lư, một bạn chép sai hai chữ có vần, em hãy chỉ ra hai chữ đó và thay vào bằng hai chữ sông, cạnh sao cho phù hợp:

Em bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi sưởi.

Nay chị lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con đò.

Trả lời:

- Hai chữ chép sai là: sưởi, đò.

- Sửa lại:

  • sưởi → cạnh
  • đò → sông

5. Tập làm một bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay một con người theo vần tự chọn.

II. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ TRÊN LỚP

1. Trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà; chỉ ra nội dung, đặc điểm (vần nhịp) của bài (đoạn) thơ ấy.

2. Cả lớp nhận xét những điểm được và chưa được của bài làm.

3. Cả lớp góp ý, từng họ sinh tự sửa chữa bài làm của mình.

4. Cả lớp cùng thầy, cô đánh giá và xếp loại.

GHI NHỚ:

1. Thể thơ bốn tiếng có nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ xa xưa và được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, do thích hợp với lối kể chuyện (Theo Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971).

2. Đặc điểm về nghệ thuật

Thơ bốn tiếng thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền hay cách, nhịp phổ biến là nhịp hai.

  1. Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ; vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
  1. Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 LỚP 6 CÓ ĐÁP ÁN

Đề thi giữa kì 2 lớp 6 được tải nhiều:

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn tiếng Anh
  • Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6
  • Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6

Đề thi giữa kì 2 lớp 6 (chọn lọc):

  • Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm học 2018 - 2019
  • Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2018 - 2019
  • Đề thi giữa kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 có đáp án
  • Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2018 - 2019
  • Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2018 - 2019
  • Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2018 - 2019
  • Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2018 - 2019

----------

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Tập làm thơ bốn chữ bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 6: Tập làm thơ bốn chữ

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới