Sự khác nhau có bản giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo thanh toán

Bảo lãnh thanh toán là gì? Quy định & thủ tục bảo lãnh thanh toán mới nhất

  • thstreetgrille
  • 17/06/2021
Sự khác nhau có bản giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo thanh toán

Thủ tục thanh toán là một phần quan trọng không thể thiếu trong các hợp đồng thương mại nội địa và quốc tế. Để đảm bảo quá trình thanh toán diễn ra theo đúng cam kết, các bên thường sử dụng hình thức bảo lãnh thanh toán. Vậy bảo lãnh thanh toán là gì? Quy định và thủ tục bảo lãnh thanh toán như thế nào? Hãy cùng 8th Street Grilletìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

1.2.3. So sánh bao thanh toán với nghiệp vụ bảo lãnh Bao thanh toán


Bảo lãnh Khái niệm: BTT là một hình thức cấp
tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải
thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, dịch vụ được bên mua hàng và bên bán
hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng.
Khái niệm: Bảo lãnh là hình thức cấp tín dụng thơng qua việc phát hành văn
bản của Ngân hàng với bên có quyền gọi là bên nhận bảo lãnh về việc thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Đặc điểm: Chủ thể của quan hệ BTT:
Bên bao thanh toán: Là TCTD được cấp phép để tiến hành cấp tín dụng cho
khách hàng của mình dưới hình thức mua lại các khoản phải thu thương mại.
Bên được bao thanh tốn: Là Bên bán hàng có các khoản phải thu phát sinh và
được thỏa thuận theo hợp đồng mua, bán hàng hóa dịch vụ.
Đối tượng của bao thanh tốn: là các khoản phải thu thương mại. Khoản phải
thu được xác định là khoản tiền bên bán hàng được phép thu từ hợp đồng mua,
bán nhưng người mua chưa đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Đặc điểm:
Bên bảo lãnh: Thường là các ngân hàng, đứng ra chịu trách nhiệm trả các
khoản chi phí phát sinh cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh khơng
thanh tốn cho đối tác.
Bên được bảo lãnh: Thường là các công ty thực hiện việc mua hàng hóa, dịch
vụ.
Bên thụ hưởng bảo lãnh: Là bên có quyền đòi nợ từ bên được bảo lãnh. Khi
có bảo lãnh, bên thụ hưởng có quyền được đòi ngân hàng trả tiền khi bên
được bảo lãnh không thanh tốn cho mình khi đến hạn.
23

Bảo lãnh ngân hàng là gì?

Khái niệm bảo lãnh dưới góc độ pháp lý và kinh tế có nhiều cách hiểu khác nhau. Nếu xét theo góc độ pháp lý, khái niệm bảo lãnh ở các nước đang áp dụng đều giống nhau.

Về cơ bản thì bảo lãnh ngân hàng là phía thứ ba (bên bảo lãnh) đứng ra cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) và thực hiện nghĩa vụ thay mặt cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh).

Căn cứ theo điều 335 Bộ luật dân sự 2015 đã quy định, bảo lãnh ngân hàng sẽ hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện sai nghĩa vụ đã cam kết trước đó.

Sự khác nhau có bản giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo thanh toán

Để nắm chắc hơn về bảo lãnh ngân hàng, những đặc điểm sẽ giải thích rõ hơn:

  • Bảo lãnh ngân hàng thường được thực hiện bởi các tổ chức tín dụng.
  • Tổ chức tín dụng có thể đóng vai trò người bảo lãnh và là một nhà kinh doanh ngân hàng.
  • Giao dịch bảo lãnh ngân hàng gồm có 2 hợp đồng: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh và hợp đồng cam kết bảo lãnh.
  • Giao dịch bảo lãnh ngân hàng là một giao dịch kép.
  • Đây là loại hình bảo lãnh vô điều kiện (bảo lãnh độc lập).
  • Giao dịch bảo lãnh chỉ căn cứ trên chứng từ hợp lệ.
  • Xét về mặt pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch thương mại hay hành vi thương mại đặc thù.
  • Tất cả các nghĩa vụ của người bảo lãnh đều cam kết bằng văn bản đúng quy định.

Xem thêm: Kiều hối là gì?

Bao thanh toán là gì?

Bao thanh toán là một trong những hình thức cấp tín dụng do các ngân hàng, tổ chức tín dụng cấp cho doanh nghiệp thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ hoạt động mua, bán hàng hóa. Tất cả các quyền và nghĩa vụ của bên mua và bên bán được thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng. Lúc này, các tổ chức tín dụng sẽ đóng vai trò là bên bao thanh toán, cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại.

Sự khác nhau có bản giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo thanh toán

Ví dụ: Công ty A ký một hợp đồng bao thanh toán với Ngân hàng Vietcombank tức là công ty A đã bán các khoản nợ bán hàng của mình cho Ngân hàng.

Như vậy, Ngân hàng Vietcombank đã mua lại khoản nợ của Công ty A với mức giá thấp hơn giá trị thực tế của khoản nợ đó hoặc với mức lãi suất và chi phí nhất định đã được thỏa thuận. Ngược lại, công A cũng có quyền ứng trước của đơn vị bao thanh toán một khoản tiền mặc dù bên mua chưa thanh toán để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

>> Xem thêm: Cổ phiếu penny là gì?

1. Thư tín dụng LC?

1.1. Thư tín dụng LC là gì?

Trong tiếng anh Thư tín dụng được gọi là Letter of Credit – L/C. Về cơ bản, tín dụng chứng từ được thực hiện dựa trên sự can thiệp của ngân hàng vào một giao dịch thương mại theo yêu cầu của một bên tham gia giao dịch, cho phép thanh toán cho người bán trên cơ sở xuất trình chứng từ viết.

Có nhiều cách để định nghĩa về thư chứng từ, những định nghĩa được thừa nhận rộng rãi và sử dụng thông dụng nhất ta có:

Theo quyết định số 226/2002/QĐ – NHNN ngày 26 tháng 03 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thì: “Thư tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện được ngân hàng mở theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán (người xin mở thư tín dụng), theo đó, ngân hàng thực hiện yêu cầu của người thực hiện thanh toán (người xin mở thư tín dụng). Để:

– Trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền ngay theo lời của người thụ hưởng khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của thư tiến dụng; hoặc

– Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh của người thụ hưởng vào một thời điểm nhất định trong tương lai khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của thư tín dụng.

Hiểu theo một cách dễ dàng hơn thì Thư tín dụng ( Letter of credit) là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng người nhập khẩu) theo yêu cầu của một khách hàng (người nhập khẩu) viết ra nhằm cam kết trả cho người thứ ba hoặc bất cứ người nào theo lệnh của người thứ ba một số tiền nhất định, trong một kỳ hạn nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản ghi trong thư tín dụng.

Như vậy về phạm vi thư tín dụng dùng để thanh toán giữa người mua và người bán cả trong quan hệ thương mại trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên , trong thực tế tại Việt Nam thường được sử dụng trong quan hệ thương mại quốc tế.

Xem thêm: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác

1.2. Các loại thư tín dụng LC

Có nhiều cách phân loại thư tín dụng, tùy thuộc vào mối quan hệ, mức độ tín nhiệm giữa hai bên. Dưới đây là một số loại thư tín dụng được sử dụng rộng rãi theo các tiêu chí khác nhau:

Thứ nhất, phân loại theo hiệu lực cam kết của Ngân hàng ta có:

– Thư tín dụng không thể hủy ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở Ngân hàng phát hành không có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ trường hợp được các bên liên quan đồng ý.

– Thứ tín dụng hủy ngang: Là một thư tín dụng mà sau khi được mở thì tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C. Loại thư tín dụng này ít được sử dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo một cách chắc chắn.

Thứ hai, Phân loại theo thời hạn thực hiện ta có:

– Thư tín dụng thanh toán ngay: Thư tín dụng trường hợp đơn giản nhất là thanh toán ngay. Việc thanh toán cho người thụ hưởng được Ngân hàng thực hiện ngay trên cơ sở chứng từ được xuất trình và đã được kiểm tra.

– Thư tín dụng thanh toán có thời hạn: Là loại thư tín dụng Ngân hàng thanh toán cho người thụ hưởng khi hết một thời hạn nhất định, thường là sau ngày vận chuyển.

Thứ ba, Ngoài ra còn nhiều loại thư tín dụng khác theo các tiêu chí khác nhau như: Phân loại theo cách thức đặc biệt ta có thư tín dụng có thể chuyển nhượng, thư tín dụng không thể chuyển nhượng, thư tín dụng tuần hoàn, thư tín dụng thanh toán dần, thư tín dụng có điều khoản đỏ,…

Xem thêm: Tội xâm phạm thư tín? Xử lý hành vi xem trộm thư, tin nhắn facebook?

1.3. Nội dung chính của L/C

Nội dung cơ bản của thư tín dụng bao gồm:

– Tên ngân hàng thông báo;

– Hình thức tín dụng chứng từ, tức L/C;

– Ngày phát hành hay ngày mở;

– Ngày và nơi hết hiệu lực;

– Người mở L/C tức người xuất khẩu;

– Người thụ hưởng, tức người xuất khẩu, người bán;

– Số tiền L/C: bằng số và chữ giống nhau, loại ngoại tệ được thanh toán;

Xem thêm: Thư tín là loại văn bản gì? Quy định về thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm

– Giao hàng từng phần: được phép hay không được phép;

– Chuyển tải được phép hay không được phép;

– Ngày gửi hàng chậm nhất;

– Mô tả hàng hóa;

– Thời hạn xuất trình chứng từ;

– Những nội dung khác.