Sự khác nhau giữa cách mạng xã hội và cải cách xã hội

Xã hội chủ nghĩa là một chế độ đã tồn tại và vẫn đang tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề khó tiếp cận và cũng không dễ để có thể hiểu được.

Chính vì thế, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung cơ bản nhằm trả lời cho vấn đề: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?

Đầu tiên, khi muốn tiếp cận khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Chúng ta cần nắm được chủ nghĩa xã hội là gì?

– Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỉ XIX bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ. Không có định nghĩa rõ ràng về chủ nghĩa xã hội mà nó bao gồm một loạt các khuynh hướng chính trịn từ các phong trào đấu tranh chính trị và các đảng công nhân có tinh thần cách mạng, những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản nhanh chóng và bằng bạo lực cho tới các dòng cải cách chấp nhận Thế chế Đại nghị và dân chủ như chủ nghĩa xã hội dân chủ.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu theo hai khía cạnh: Theo nghĩ hẹp thì cách mạng xã hội là việc lật đổ một chính quyền đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn; Theo nghĩa rộng cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó là phương thức chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội cũ sang hình thái kinh tế – xã hội tiến bộ hơn.

Sự khác nhau giữa cách mạng xã hội và cải cách xã hội

Động lực và mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Thứ nhất: Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

– Giai cấp công nhân vừa là động lực cơ bản chủ yếu vừa là người tổ chức và lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thông qua đội tiên phong của mình là Đảng cộng sản. Giai cấp công nhân cần phải liên minh với giai cấp nông dân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đánh giá vai trò của giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Bác Hồ đã từng nhận định rằng: Nông dân là lực lượng to lớn, nếu khéo tổ chức, khéo lãnh đạo thì lực lượng này sẽ làm xoay trời chuyển đất.

– Động lực tổng hợp của cách mạng xã hội chủ nghĩa là khối đjai đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đjao của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân.

Thứ hai: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

– Giai đoạn đầu tiên mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đối với giai đoạn tiếp theo, giai cấp công nhân phải tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt.

– Bên cạnh đó, mục tiêu lâu dài nhất của cách mạng xã hội chủ nghiac là giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bóc lộy, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Các mạng xã hội chủ nghĩa đối với Việt Nam

– Việt Nam lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội là sự nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khác quan là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.

+ Tại Đại hội XI của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng tiếp tục khẳng định “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.

– Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là chế độ xã hội ưu việt và vì nhân dân:

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đễ khẳng định “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đằng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân á, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn chứ không cạnh tranh bất công.”

– Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại hiện nay:

+ Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏ qua sự phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội. Nước ta phải trải qua một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn và đầy gian khổ hi sinh với quyết tâm chống lại ách đô hộ và xâm lược.

+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa, có nhiều thành tựu trong giải phóng, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học và công nghệ nên đã đạt được năng suất lao động cao.

– Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ gắn với thực hiện độc lập, tự chủ và hiện đại hóa đất nước.

Như vậy, Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Đã được chúng tôi trình bày trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung liên quan đến cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

Cách mạng xã hội là một phạm trù triết học.

Cách mạng xã hội là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó là phương thức chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội cũ sang hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn.

Nghĩa hẹp

Cách mạng xã hội là việc lật đổ một chính quyền đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.

Nguyên nhân này còn được gọi là nguyên nhân sâu xa. Nội dung của nguyên nhân này đó là mâu thuẫn gay gắt giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với sự hạn chế của quan hệ sản xuất lỗi thời mà lực lương sản xuất này tham gia.

Chủ quan

Nguyên nhân chủ quan của cách mạng xã hội là sự trưởng thành về mặt tổ chức và mặt nhận thức của giai cấp cách mạng.

Trong mọi cuộc cách mạng xã hội, để có thể xây dựng một hình thái kinh tế-xã hội mới, giai cấp cách mạng cần phải giành chính quyền từ tay của giai cấp phản cách mạng và sử dụng chính quyền đó. Như vậy, ta có thể thấy vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.

Cách mạng xã hội trải qua 2 giai đoạn chính:

  • Giành chính quyền.
  • Xây dựng chính quyền mới.

Cách mạng xã hội là động lực của sự phát triển của xã hội. Karl Marx cho rằng cách mạng xã hội là "đầu tàu của lịch sử ".

  • Cách mạng xã hội là cách để thay thế hình thái kinh tế-xã hội, tiến đến hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn.
  • Cách mạng xã hội là cách giải quyết triệt để các mâu thuẫn cơ bản, từ đó tiến tới một xã hội phát triển.

  1. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 166, 167
  2. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 167, 168
  3. ^ a b Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 167
  4. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 168, 169

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cách_mạng_xã_hội&oldid=67954398”