Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

Diễn thế sinh thái

I. Khái niệm về diễn thế sinh thái

- Diễn thế sinh tháiquá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song songsự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng có một quần xã tương đối ổn định.

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

- Diễn thế sinh thái gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, giữa và cuối.

II. Các loại diễn thế sinh thái

1. Diễn thế nguyên sinh

- Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

- Giai đoạn tiên phong: Các sinh vật đầu tiên phát tán đến hình thành quần xã tiên phong.

- Giai đoạn hỗn hợp: Tiếp theo là các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự và thay thế nhau.

- Giai đoạn đỉnh cực: Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định.

2. Diễn thế thứ sinh

- Khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật đã từng sống.

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

- Do tác động của những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động khai thác quá mức của con người đến mức hủy diệt.

- Tiếp theo là các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.

- Trong điều kiện thuận lợi, qua quá trình biến đổi lâu dài hình thành quần xã tương đối ổn định.

So sánh diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái

1. Nguyên nhân bên ngoài

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

Nguyên nhân bên ngoài: do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: bão, lụt, cháy, ô nhiễm… làm cho quần xã trẻ lại hoặc bị hủy hoại hoàn toàn. Trên vùng bị hủy diệt của tự nhiên, quần xã sinh vật mới dần dần được hình thành và phát triển.

2. Nguyên nhân bên trong

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, tạo cơ hội cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành ưu thế mới. Nói cách khác, trong diễn thế, nhóm loài chiếm ưu thế đã "Tự đào huyệt chôn mình".

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người cũng là nguyên nhân gây ra diễn thế của quần xã.

IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái

- Bảo vệ và dự báo được các quần xã tồn tại trước đó và những quần xã sẽ thay thế trong tương lai; giúp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp có cơ sở khoa học

- Chủ động điều khiển diễn thế theo hướng có lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường phát triển bền vững.

Sơ đồ tư duyDiễn thế sinh thái:

Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

    Trong ví dụ 2, song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên của môi trường biến đổi như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 182 SGK Sinh học 12

  • Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

    Hãy điền các giai đoạn của 2 kiểu diễn thế sinh thái, nguyên nhân gây ra diễn thế vào bảng sau:

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 184 SGK Sinh học 12

  • Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

    Em hãy nêu những ví dụ về việc thực hiện các biện pháp chống biến đổi bất lợi của môi trường

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 184 SGK Sinh học 12

  • Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

    Bài 1 trang 185 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 185 SGK Sinh 12

  • Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

    Bài 2 trang 185 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 185 SGK Sinh 12

Mục lục

  • 1 Nguyên nhân
  • 2 Các loại diễn thế
    • 2.1 Diễn thế nguyên sinh
    • 2.2 Diễn thế thứ sinh
    • 2.3 Diễn thế phân hủy
    • 2.4 Ngoại diễn thế
    • 2.5 Nội diễn thế
    • 2.6 Diễn thế tự dưỡng và dị dưỡng
  • 3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Nguyên nhânSửa đổi

  • Nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã, tác động của quần xã lên ngoại cảnh làm biến đổi mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây ra diễn thế và cuối cùng là tác động của con người.[4]
  • Sự diễn thế xảy ra do những biến đổi của môi trường vật lý, song dưới sự kiểm soát chặt chẽ của quần xã sinh vật, và do những biến đổi của các mối tương tác cạnh tranh - chung sống ở mức quần thể. Trong quá trình này, quần xã giữ vai trò chủ đạo, còn môi trường vật lý xác định đặc tính và tốc độ của những biến đổi, đồng thời giới hạn phạm vi của sự phát triển đó.[4]
  • Nếu không có những tác động ngẫu nhiên thì diễn thế sinh thái là một quá trình định hướng, có thể dự báo được. Một cánh đồng hoang để lâu ngày sẽ trở thành tràng cây bụi rồi biến thành rừng, một ao hồ nông theo thời gian sẽ bị lấp đầy thành đồng cỏ rồi phát triển thành rừng.[4]

I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI

- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Sự khác nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh