Tại sao lý thường kiệt tấn công sang đất tống

Home Hỏi Đáp tại sao nói cuộc tấn công sang đất tống của lý thường kiệt là cuộc tấn công tự vệ

+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa.

Bạn đang xem: Tại sao nói cuộc tấn công sang đất tống của lý thường kiệt là cuộc tấn công tự vệ

- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.

b] Diễn biến

- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

- Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ. 


Mục c, d

c] Kết quả

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Xem thêm: Bài Tập Tình Huống Môn Quản Trị Marketing, Bài Tập Và Đáp Án Tình Huống Marketing

d] Ý nghĩa

- Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng.

- Củng cố tinh thần của nhân dân.


ND chính

Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ: sự chuẩn bị của nhà Lý, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

kinhdientamquoc.vn


Bình luận
Bài tiếp theo




Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

kinhdientamquoc.vn

Cảm ơn bạn đã sử dụng kinhdientamquoc.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Gửi bài


Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép kinhdientamquoc.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Câu 1]: Nói cuộc tấn công vào đất Tống của Lý Thường Kiệt là cuộc tấn công để tự vệ vì:

- Mục tiêu tấn công của nước ta chỉ là căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công , quân ta treo bảnh nói rõ mục đích của mình , khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.

-" Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo , sáng tạo . Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược . Thắng lợi này là đòn phủ đầu làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Câu 2]: Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên:

- Trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, tất cả các tầng lớp nhân dân , các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc .

- Nhà Trần chuẩn bị rất chu đáo cho mỗi cuộc kháng chiến, quan tâm chăm lo sức dân, tạo sự gắn bó đoàn kết giữ triều đình với nhân dân.

- Vương triều Trần có đường lối lãnh đạo kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên:

- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập , toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ; góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Do nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước,ý chí bất khuất giành độc lập , tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.

-Nhờ sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi ,...

- Những chiến thuật đúng đắn của bộ tham mưu.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh

- Mở ra một thời kì phát triển mới của đất nước

-Đập tan âm mưu xâm lược quân Minh

- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

Câu 3]: Nêu vai trò của Lê Lợi và sự đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Lê Lợi là người khởi đầu, bắt nguồn cho sự ra đời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là người đã huy động lực lượng dựng cờ khởi nghĩa.

- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước , câm thù giặc và đoàn kết chống giặc, đóng góp lương thực, gia nhập nghĩa quân , tự vũ trang đánh giặc nhờ đó mà từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc kháng chiến giải phóng toàn dân tộc trên quy mô cả nước.

Chúc bạn học tốt nha!

~ Tháng Tư Là Lời Nói Dối Của Em ~

Vì cuộc tiến công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lực lượng, vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược, Lý Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo, sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống, làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta.

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076. Giai đoạn sau, quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống trong năm 1076-1077 và cuối cùng đẩy lui được quân Tống ra khỏi lãnh thổ Đại Việt.

tại sao cuộc tấn công của lý thường kiệt vào đất tống lại là tấn công để tự vệ

Hay nhất

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Video liên quan

Chủ Đề