Tại sao Nhật lại chọn con đường phát xít hóa

Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?

A. Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường.

B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền

C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Anh, Pháp, Mĩ

D. Do hai khối đế quốc thành lập ở châu Âu

Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?

A. Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường

B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền

C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Anh, Pháp, Mĩ.

D. Do hai khối đế quốc thành lập ở châu Âu

Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?

A. Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường

B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền

C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Mĩ, Anh, Pháp

D. Do hai khối đế quốc được thành lập ở châu Âu

Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ?

Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?

A. Diễn ra nhanh chóng

B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.

C. Kéo dài về thời gian

D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.

vì sao đức , I ta li a , nhật bản lựa chọn con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước

Sau CTTG I, Nhật Bản được lợi nhưng ít tài nguyên, ít thuộc địa, còn Đức thì diện tích lãnh thổ bị thu hẹp một cách đáng kể, mất hết tất cả thuộc địa và nền kinh tế bị suy giảm trầm trọng.
=> Đức và Nhật Bản chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền để nhằm phân chia lại thuộc địa và lợi ích cho mình :]

Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.

Chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] là

Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là

Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] là

Video liên quan

Chủ Đề