Tại sao phải định giá sản phẩm

1. Định giá sản phẩm là gì?

Định giá sản phẩm là một thuật ngữ định lượng giá trị của một sản phẩm dịch vụ mà khách hàng phải chi trả để sở hữu nó tại một thời điểm. Định giá sản phẩm không đơn thuần chỉ là cho sản phẩm một mức giá phù hợp mà còn là yếu tố mang lại giá trị cho sản phẩm.

Nói một cách dễ hiểu, định giá sản phẩm là số tiền doanh nghiệp đặt ra để khách hàng chi trả khi muốn sở hữu sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Khi quyết định giá của sản phẩm, doanh nghiệp cần phải xem xét tới nhiều khía cạnh, nó không chỉ bao gồm chi phí của doanh nghiệp mà còn phải tạo ra lợi nhuận và toát lên được giá trị mà sản phẩm dịch vụ đó mang lại.

Định giá đóng vai trò rất quan trọng, quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp

Định giá sản phẩm và những đặc điểm cơ bản cần nắm rõ

Định giá sản phẩm là một khái niệm tương đối dễ hiểu. Đơn giản nhất thì đây là cách thức xác định giá cả sản phẩm, đã bao gồm chi phí và giá trị của chúng. Tuy nhiên, để đưa ra được một định giá sản phẩm đúng thì cần phải dựa vào rất nhiều yếu tố quan trọng. Bởi thế trong kinh doanh, việc định giá sản phẩm được hiểu tương đối chuyên sâu, phức tạp.

Định giá sản phẩm và những đặc điểm cơ bản cần nắm rõ

Định giá sản phẩm là gì?

Giá, hiểu đơn giản nhất chính là số tiền khách hàng phải chi trả nếu muốn sở hữu một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Giá sản phẩm, dịch vụ không chỉ bao gồm chi phí sản xuất mà còn cả giá trị lao động mà chúng chứa đựng. Định giá sản phẩm là việc dựa trên các yếu tố khách quan để thiết lập giá niêm yết cho những sản phẩm, dịch vụ này.

Định giá sản phẩm phải chịu tác động từ rất nhiều yếu tố. Chúng phải đảm bảo được sự cân bằng giữa giá trị sản phẩm với giá cả bán ra, sự phù hợp với thị trường, khách hàng và lợi ích của chính bên sản xuất. Khi một trong những yếu tố cốt lõi không được đảm bảo, hay vì lợi nhuận, chúng sẽ mang lại những rủi ro, thua lỗ không đáng có.

Định giá sản phẩm là gì?

Định giá sản phẩm luôn phải bắt nguồn từ việc nắm rõ các khoản chi phí vận hành của doanh nghiệp. Các khoản như thuế tài sản, trả nợ vay, tiền hoa hồng, tiền lương của nhân viên, các mặt hàng tồn kho đến những vấn đề rủi ro như sản phẩm hư hỏng, chương trình giảm giá, chiết khấu, … Nắm rõ và cân đối tốt sẽ đảm bảo mang lại cho bạn lợi nhuận mong muốn.

Những chi phí tác động và cấu thành lên giá sản phẩm

Có khá nhiều loại chi phí tác động và cấu thành lên giá thành của sản phẩm. Với mỗi loại, chúng sẽ có những đặc trưng và các tính khác ngoài. Cụ thể, các chi phí tác động tiêu biểu nhất đến định giá sản phẩm bạn cần nắm rõ là:

Chi phí cố định: Đây là chi phí không thay đổi, không bị ảnh hưởng bởi số lượng sản phẩm, dịch vụ phân phối. Những loại chi phí phổ biến mà doanh nghiệp phải chi trả thường là tiền thuê nhà, xưởng hay khấu hao tài sản cố định, tiền lương nhân viên, tiện ích sử dụng hay các loại bảo hiểm. Doanh thu của công ty tăng hay giảm vẫn phải đảm bảo các chi phí này.

Những chi phí tác động và cấu thành lên giá sản phẩm

Chi phí biến đổi: Đây là loại chi phí có thể thay đổi theo thời gian để phù hợp với doanh thu hoặc các chương trình sự kiện kích thích khách hàng. Tiêu biểu nhất có thể kể đến phần trăm khuyến mại, chiết khấu, tiền hoa hồng, các loại chi phí dành cho in ấn hoặc quảng cáo, … Để xác định, các doanh nghiệp cần dựa vào số liệu trung bình được ước tính.

Giá vốn bán hàng: Là khoản phí bạn phải bỏ ra để nhập hàng, sản xuất đưa ra thành phẩm hoàn chỉnh trước khi phân phối ra thị trường. Đây cũng là chỉ số cốt lõi và quan trọng trong các báo cáo tài chính, là cơ sở để đánh giá sự tưởng trưởng của lợi nhuận.

1. Định giá:

Thuật ngữ định giá đã có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, trong những năm gần đây, nghề định giá hiện cũng được phát triển rất nhanh chúng với nhiều loại hình doanh nghiệp cụ thể và tham gia thị trường với một đội ngũ cán bộ định giá chuyên nghiệp.

Định giá về cơ bản được hiểu chính là hoạt động định giá, định giá mang tính chất khách tồn tại trong đời sống kinh tế xã hội của mọi nền kinh tế sản xuất hàng hoá, đặc biệt đối với những nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, có liên quan đến lợi ích của nhiều chủ thể khác nhau.

Trên thực tế không có sự phân biệt rõ ràng giữa định giá và thẩm định giá bởi vì công việc của định giá và thẩm định giá đều là xác định giá trị để tìm ra giá cả của tài sản trong một tập hợp giả định các điều kiện trên thị trường nhất định. Công việc định giá sẽ cần được thực hiện bởi các nhà chuyên môn được đào tạo, có kiến thức, kinh nghiệm, có tính trung thực và tuân theo các tiêu chuẩn thẩm định giá do Nhà nước quy định. Kết quả của việc xác định giá cả do các thẩm định viên đưa ra là cơ sở để các tổ chức, cá nhân có tài sản định ra mức giá phù hợp trong quá trình các chủ thể thực hiện các giao dịch.

Khái niệm định giá:

Định giá được hiểu là quá trình phân tích xác định giá trị hiện tại [hoặc dự kiến] của một tài sản hoặc một công ty. Có nhiều kĩ thuật được sử dụng để thực hiện định giá. Một chủ thể là nhà phân tích gán một giá trị cho một công ty nhằm mục đích để xem xét sự quản lí của doanh nghiệp, thành phần cấu trúc vốn của công ty, triển vọng thu nhập trong tương lai và giá trị thị trường của tài sản của công ty, cùng nhiều số liệu khác.

Phân tích cơ bản thôngthường được sử dụng trong định giá, mặc dù một số phương pháp khác cũng có thể được sử dụng nhưmô hình định giá tài sản vốn[CAPM] hoặcmô hình chiết khấu cổ tức[DDM].

Phân tích cơ bản trong tiếng Anh được gọi làFundamental Analysis.Phân tích cơ bản được hiểu cơ bản là việc phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố có tính chất nền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm xác định giá trị nội tại của cổ phiếu trên trên thị trường. Hoặc chúng ta cũng có thể hiểu theo cách đơn giản phân tích cơ bản đó chínhlà phương pháp phân tích đầu tư cố phiếu bằng cách xác định giá trị nội tại của cổ phiếu đó.

Xem thêm: Chiến lược định giá lỗ để kéo khách là gì? Ví dụ về chiến lược này?

Định giá tiếng Anh là gì?

Định giátiếng Anh làValuation.

Vì sao phải định giá?

Việc định giá trong giai đoạn hiện nay có thể hữu ích khi một chủ thể là nhà đầu tư cố gắng xác định giá trị hợp lí của chứng khoán, được xác định bởi những gì người mua sẵn sàng trả cho người bán [giả sử cả hai bên tham gia giao dịch một cách tự nguyện]. Khi một giao dịch chứng khoán được thực hiện trên một sàn giao dịch, người mua và người bán có thể xác định giá trị thị trường của một cổ phiếu hoặc trái phiếu cụ thể.

Tuy nhiên, khác với giá trị thị trường, khái niệmgiá trị nội tạiđề cập đến giá trị của chứng khoán dựa trên thu nhập trong tương lai hoặc một số đặc điểm khác của công ty, không liên quan đến giá thị trường của chứng khoán. Đây chính là lí do vì sao nhà đầu tư cần phải định giá chứng khoán. Các nhà phân tích thực hiện định giá để xác định xem một công ty hoặc tài sản được định giá quá cao hay quá thấp bởi thị trường.

Phân loại phương pháp định giá:

Các mô hình định giá tuyệt đối cố gắng tìm giá trị nội tại hoặc “thực” của khoản đầu tư dựa trên các nguyên tắc cơ bản. Nhìn vào các nguyên tắc cơ bản đơn giản có nghĩa là bạn sẽ chỉ tập trung vào những yếu tố như cổ tức, dòng tiền và tốc độ tăng trưởng cho một công ty, và không quan tâm đến bất kì công ty nào khác. Các mô hình định giá thuộc danh mục này bao gồm mô hình chiết khấu cổ tức, mô hình chiết khấu dòng tiền,mô hình thu nhập còn lại và mô hình dựa trên tài sản.

Ngược lại, các mô hìnhđịnh giá tương đốihoạt động bằng cách so sánh công ty đang được đề cập với các công ty tương tự khác. Các phương pháp này bao gồm các phép nhân và tỉ lệ, ví dụ như phép nhân giá với thu nhập và so sánh nó với phép nhân của các công ty tương tự.

Xem thêm: Định giá chiết khấu và bớt giá là gì? Các chiến lược định giá chiết khấu.

Ví dụ: nếuP/Ecủa một công ty thấp hơn P/E của một công ty tương đương, thì công ty đầu tiên có thể được coi là bị định giá thấp. Thông thường, mô hình định giá tương đối dễ dàng và nhanh chóng hơn nhiều so với mô hình định giá tuyệt đối, đó là lí do tại sao nhiều nhà đầu tư và nhà phân tích bắt đầu phân tích với mô hình này.

Hạn chế của việc định giá:

Khi các chủ thể quyết định sử dụng phương pháp định giá để thực hiện việc định giá cổ phiếu lần đầu tiên, nhiều nhà đầu tư sẽ dễ bị choáng ngợp bởi số lượng các kĩ thuật định giá có sẵn. Có những phương pháp định giá khá đơn giản, trong khi lại có những phương pháp khác phức tạp hơn.

Tuy nhiên, hiện nay không có một phương pháp nào phù hợp nhất cho mọi tình huống. Mỗi cổ phiếu đều khác nhau, và mỗi ngành hoặc lĩnh vực có những đặc điểm riêng cụ thể và có thể yêu cầu những phương pháp định giá khác nhau. Bên cạnh đó, các phương pháp định giá khác nhau sẽ tạo ra các giá trị khác nhau cho cùng một tài sản hoặc công ty, có thể khiến các nhà phân tích quyết định sử dụng phương pháp cho ra kết quả hợp lí nhất.

Mục lục

Mục lục

Định giá sản phẩm là gì?

Giá là số tiền mà khách hàng phải trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ. Định giá là việc thiết lập giá bán cho sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Định giá sản phẩm là nghệ thuật xây dựng giá trị sản phẩm tương xứng với số tiền khách hàng tiềm năng sẵn sàng chi trả.

Trước khi định giá cho sản phẩm, bạn phải biết chi phí vận hành doanh nghiệp. Để xác định chi phí vận hành doanh nghiệp là bao nhiêu, hãy tính toán tất cả chi phí của doanh nghiệp như: thuê tài sản, trả nợ vay, hàng tồn kho, tiền lương, tiền hoa hồng. Đừng quên thêm các chi phí giảm giá, hàng hóa bị hư hỏng, chiết khấu cho nhân viên, giá vốn và lợi nhuận mong muốn vào danh sách chi phí.

Các loại chi phí cấu thành giá sản phẩm

Chi phí cố định

Cho dù khối lượng bán ra là bao nhiêu, các chi phí này phải được đáp ứng hàng tháng. Chi phí cố định bao gồm tiền thuê nhà hoặc trả tiền thế chấp, khấu hao tài sản cố định [chẳng hạn như ô tô và thiết bị văn phòng], tiền lương, bảo hiểm, tiện ích,…. Các chi phí này không thay đổi, bất kể doanh thu của công ty tăng hay giảm.

Chi phí biến đổi

Đây là những khoản chi phí có thể bán được biến động từ tháng này sang tháng khác liên quan đến doanh số bán hàng và các yếu tố khác, chẳng hạn như chi phí dành cho khuyến mại, sự thay đổi giá của vật tư, tiền hoa hồng, đồ dùng văn phòng, in ấn, quảng cáo,…. Khi ước tính chi phí biến đổi, hãy sử dụng số liệu trung bình dựa trên ước tính của tổng hàng năm.

Giá vốn hàng bán

Là chi phí nhập sản phẩm để bán lại hoặc chi phí sản xuất sản phẩm. Phí vận chuyển và giao hàng thường được bao gồm trong giá vốn. Giá vốn là chỉ số quan trọng trong báo cáo tài chính vì nó cung cấp thước đo tỷ suất lợi nhuận gộp khi so sánh với doanh thu. Đây là một thước đo quan trọng để đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của tổng doanh thu.

Định giá sản phẩm đúng khiến khách hàng sẵn sàng chi tiền để sở hữu

Các phương pháp định giá sản phẩm tối ưu nhất cho doanh nghiệp

30/05/2021 tiendung Blog Chia sẻ

Nội dung:

  • 1. Tầm quan trọng của việc định giá sản phẩm
  • 2. Các bước định giá hàng hóa đơn giản cho doanh nghiệp
    • 2.1 Bước 1: Xác định giá vốn hàng bán
    • 2.2 Bước 2: Nghiên cứu thị trường, phân khúc khách hàng mục tiêu
    • 2.3 Bước 3: Xác định mức lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp
    • 2.4 Bước 4: Đặt giá niêm yết [giá bán lẻ]
    • 2.5 Bước 5: Đặt giá sỉ cho sản phẩm
  • 3. Một số chiến lược định giá sản phẩm phổ biến nhất
    • 3.1 #1. Định giá sản phẩm theo tâm lý [Psychological Pricing Strategy]
    • 3.2 #2. Định giá sản phẩm dựa trên giá trị [Value-Based Pricing Strategy]
    • 3.3 #3. Định giá sản phẩm dựa trên dự án [Project-Based Pricing Strategy]
    • 3.4 #4. Định giá sản phẩm thâm nhập [Penetration Pricing Strategy]
    • 3.5 #5. Định giá sản phẩm cao cấp [Premium Pricing Strategy]
    • 3.6 #6. Định giá sản phẩm hớt váng [Skimming Pricing Strategy]
    • 3.7 #7. Định giá sản phẩm cao – thấp [High-Low Pricing Strategy]
    • 3.8 #8. Định giá sản phẩm dựa trên sự cạnh tranh [Competition-Based Pricing Strategy]
    • 3.9 #9. Định giá sản phẩm cộng thêm chi phí [Cost-Plus Pricing Strategy]
    • 3.10 #10. Định giá sản phẩm động [Dynamic Pricing Strategy]
    • 3.11 #11. Định giá sản phẩm Freemium [Freemium Pricing Strategy]
    • 3.12 #12. Định giá sản phẩm theo giờ [Hourly Pricing Strategy]
    • 3.13 #13. Định giá sản phẩm theo gói [Bundle Pricing Strategy]
    • 3.14 #14. Định giá sản phẩm theo địa lý [Geographic Pricing Strategy]
  • 4. Làm thế nào để đưa ra một mức giá đúng với giá trị sản phẩm?
  • 5. Một số lời khuyên cho các doanh nghiệp khi thiết lập công thức định giá sản phẩm
  • 6. Một số ví dụ về định giá sản phẩm

Bạn là người mới tham gia kinh doanh và không biết cách xác định giá bán sản phẩm cho phù hợp? Có công thức hay một chiến lược cụ thể nào để làm việc này hay không? Nếu đang rơi vào tình trạng không biết phải làm gì thì đừng lo, hôm nay TPos sẽ chia sẻ cho bạn “Các phương pháp định giá sản phẩm tối ưu nhất cho doanh nghiệp”. Với những bí quyết này bạn có thể dễ dàng đặt giá cho các sản phẩm, dịch vụ một cách phù hợp, từ đó tối ưu lợi nhuận kinh doanh.

Video liên quan

Chủ Đề