Tại sao quân quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng bị thất thủ

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Huy Nst
  • Ngày gửi 10/1/22

Câu hỏi: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?

Lời giải

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

- Bên cạnh đó, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy lúng túng, diễn ra rời rạc, bị động, chờ chỉ thị của triều đình, không có sự hỗ trợ của các nơi.

=> Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về cuộc kháng chiến tại hà Nội và các tỉnh Bắc kìnhé:

I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

-Cuối năm 1872, thực dân Pháp sai lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội. Lấy cớ giải quyết việc này, Gác-ni-ê chỉ huy 20 vạn quân Pháp kéo ra Bắc.

- Ngày 20/11/1873, quân Pháp đánh thành Hà Nội. Quân ta do Nguyễn Tri Phương chỉ huy cố gắng cản giặc nhưng thất bại. Đến trưa cùng ngày thành mất, Nguyễn Tri Phương bị thương và hi sinh.

- Pháp nhanh chóng chiếm được một số tỉnh Bắc Kì.

2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì [1873 - 1874]

-Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến: quấy rối địch, đánh địch, kháng cự Pháp…

- Ngày21/12/1873, lợi dụng tình hình địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã phản công Pháp, đánh ra Cầu Giấy. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi hăng hái đánh giặc.

-Giữa lúc đó, triều đình Huếlại kí hiệp ước Giáp Tuất [15/3/1874]. Theo đó Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kìhoàn toàn thuộc Pháp.

=>Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai [1882]

a. Hoàn cảnh

- Sau điều ước 1874, nhân dân phản đối mạnh mẽ.

- Kinh tế kiệt quệ, triều đình khước từ mọi cải cách, đất nước rơi vào tình trạng rối loạn.

- Trong khi đó, tư bản Pháp đang phát triển mạnh, chúng cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì nên càng quyết tâm chiếm nước.

- Lấy cớ triều đình Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh, quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai

b. Diễn biến

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, năm 1882 Ri-vi-e dẫn đầu quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư buộc Hoàng Diệu nộp thành.

- Hoàng Diệu đã lãnh đạo nhân dân chống trả nhưng thất bại.

- Triều đình cầu cứu nhà Thanh và thương thuyết với Pháp. Trong khi đó, Pháp đã nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác ở Bắc Kì.

Cửa Bắc [Hà Nội] còn dấu tích vết đạn thần công của Pháp khi chúng dùng chiến thuyền tấn công thành Hà Nội từ phía bờ sông Hồng năm 1882

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

- Ở Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn người, gương giáo chỉnh tề tụ tập tại đình Quảng Văn chuẩn bị kéo vào thành nhưng chưa kịp đi thì thành mất. Cuộc chiến đấu diễn ra trong long địch sau đó diễn ra vô cùng quả cảm. Nhân dân Hà Nội phối hợp với nhân dân các vùng xung quanh đào hào, đắp lũy, lập các đọi dân dũng.

- Tại các địa phương: nhân dân đắp đập, cắm kè trên song làm hầm chông, cạm bẫy,… chống Pháp. Khi Ri-vi-e đánh Nam Định, quân ta từ Sơn Tây và Bắc Ninh kéo về áp sát thành Hà Nội, ngày đêm tập kích, phục kích, đốt phá kho tàng doanh trại của địch. Ri-vi-e phải trở về Hà Nội đối phó.

- Chiến thắng Cầu Giấy năm 1883: ngày 19/5/1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của quân ta. Quân Cờ đen phối hợp với quân Hoàng Tá Viên, đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết trong đó có Ri-vi-e.

=> Ý nghĩa: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương thuyết. Tuy nhiên sau khi có thêm viện binh, nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục, thực dân Pháp tấn công thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

Quân ta chủ quan, không có sự chuẩn bị đối phó với quân Pháp

Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 120 để suy luận trả lời

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

=> Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc 

Trong suốt các triều đại lịch sử Việt Nam nước ta, không ít các cuộc khởi nghĩa nổ ra, có thắng lợi và cũng có thất bại. Nếu nhắc đến cuộc khởi nghĩa thất bại chắc hẳn không ai là không nhớ đến việc thất thủ của triều đình nhà Nguyễn tại thành Hà Nội vào năm 1873. Vậy bạn đã thật sự biết lý do vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành hà nội năm 1873 không? 

Xem thêm:

Hoàn cảnh diễn ra cuộc chiến tranh tại Hà Nội năm 1873

Sau vụ tranh chấp về Jean Dupuis, thống đốc Dupré đã cử Francis Garnier chỉ huy đoàn tàu đặc nhiệm tiến ra Bắc Kỳ. Tuy nhiên, khi đoàn tàu của Garnier ra đến thành Hà Nội nhân được sự tiếp đãi không thỏa mãn sự hài lòng của mình nên đã xảy ra một số mâu thuẫn. Công thêm kho súng đạn của Garnier xảy ra cháy nổ, Dupuis báo với Garnier là do chính quyền Hà Nội sai người âm thầm gây ra nhưng Garnier vẫn không tìm được bằng chứng để buộc tội triều đình. 

Hơn nữa, tổng đốc Nguyễn Tri Phương không thực hiện yêu cầu thả tự do cho những người đã mở cửa thành cho Garnier khi chưa có lệnh. Ngược lại, ông còn theo quy định triều đình yêu cầu Garnier trục xuất nhóm người buôn Jean Dupuis cho đến khi có lệnh cho phép mở cửa giao thương của triều đình. Các mâu thuẫn dồn dập dẫn đến “tức nước vỡ bờ”. 9/11/1873, Garnier cho tàu chiến đến bao vây cửa Cấm, “châm ngòi” cho cuộc chiến tại thành Hà Nội. 

Cuộc chiến tranh tại thành Hà Nội năm 1873

Diễn biến trận đánh tại Hà Nội 

Nguyên nhân dẫn đến trận đánh tại Hà Nội

Garnier khi đến Hà Nội đã được người của Dupuis tiếp đón nhiệt tình, nhưng chính quyền nhà Nguyễn lúc bấy giờ chỉ cửa một nhà lại ra bến tàu để đón và hướng dẫn cho đoàn của Garnier đến lưu trú tại các dãy nhà ngoài phố Hà Nội. Chinh sự tiếp đãi không chu đáo này của nhà Nguyễn đã khiến cho Garnier tức giận và trực tiếp dẫn đoàn của mình đến cửa thành để gặp Tổng đốc Nguyễn Tri Phương để khiếu nại về việc tiếp đãi không đúng nghi thức. Nguyễn Tri Phương nhận được phàn nàn này nên phải dọn dẹp và mời đoàn người Garnier nghỉ ngơi ở Trường Thi.

Kho dự trữ súng đạn của Dupuis bị cháy, Dupuis đã báo cho Garnier rằng vụ cháy này là do chính quyền Hà Nội sai người ngầm gây ra. Dù đã cử người đi điều tra nhưng Garnier không thể tìm được chứng cứ buộc tội triều đình nhà Nguyễn. Sau đó, ông đã yêu cầu Nguyễn Tri Phương thả tự do cho những người trường đồn đã cho Garnier vào thành khi chưa có lệnh. Nguyễn Tri Phương không những không làm theo mà còn thực hiện đúng với quy định triều đình, buộc Garnier trục xuất đoàn người Dupuis và chờ quyết định mở cửa giao thương của triều đình và thực dân Pháp.

Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến cuộc chiến tại thành Hà Nội

Mốc thời gian và diễn biến của trận Hà Nội

Bất mãn với Nguyễn Tri Phương, 9/11/1873 cho tàu chiến dàn quân trước cửa biển. 

13/11/1873, HongKong cử tàu chiến Scorpion đến cửa Cấm hỗ trợ cho đoàn quân của Garnier. 

19/11/1872, Garnier gửi tối hậu thư cho triều đình nhà Nguyễn

20/11/1873, hai pháo đài Scorpion và Espagnole được ra lệnh công kích vào các cửa thành ở phía Bắc và phía Đông của thành Hà Nội. 

Đồng thời cùng lúc đó, Garnier cùng với De Trentinian dẫn theo 25 vạn bình thủy-bộ tấn công vào cửa thành phía Nam, đặc biệt chúng tập trung công kích vào doanh trại của Nguyễn Tri Phương và Tổng đốc Hà Nội. 

Vào đúng 6h sáng ngày 20/11/1873, đoàn quân của Dupuis đã chiếm được cửa Bắc của thành Hà Nội. Cùng lúc đó, phó thuyền trưởng Bain de la Coque Rie dẫn theo 30 binh sĩ bao vây cổng thành phía Tây-Nam. Chỉ huy Trentinian dẫn theo 27 thủy-bộ binh cùng 19 bi sĩ dự bị trên tàu Décès tấn công cổng thành Đông-Nam. Sau khi phá được cổng thành, đoàn quân của Garnier tràn vào chiến đấu quyết liệt, nhưng sức chống trả của binh sĩ nước ta lúc này đã suy yếu nên hầu như chúng không bị thiệt hại gì nhiều.

Kết quả của trận đánh tại Hà Nội năm 1873

Với sức chiến đấu như vũ bão của đoàn quân Garnier, phía quân dân ta chịu thiệt hại nặng nề:

  • Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương bị bắt giao cho Garnier.
  • Phò mã Nguyễn Lâm tử trận ngay trên chiến trường.
  • Quân triều đình ta lúc này còn lại hơn 2000 binh sĩ, toàn bộ đều bị bắt về tù binh.
  • Tổng đốc Bùi Thức Kiên bị người của ông phản bội và bắt giao cho Garnier.

Trận chiến đã khiến quân ta thiệt hại khá nhiều

Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành hà nội năm 1873?

Từ diễn biến trên, có thể thấy quân đội triều đình Huế dù có thực hiện chiến lược phòng thủ nghiêm ngặt nhưng chỉ dựa vào thành để phòng giặc mà không kết hợp cùng nhân dân đánh trống giặc. Điều này tạo nên “lỗ hổng” trong sự đoàn kết của quân dân ta. Vì thế, quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất bại tại kinh thành Hà Nội.

Tại sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873

Kết luận

Hy vọng bài viết đã giúp bạn trả lời được câu hỏi vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành hà nội năm 1873. Có thể thấy để tạo nên sự thành công của một cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm thì cần sự kết hợp của quân đội triều đình và nhân dân ta. Sự thất bại của triều đình nhà Nguyễn tại thành Hà Nội vào năm 1897 cũng đã để lại cho nhân dân nhiều bài học kinh nghiệm trong việc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Video liên quan

Chủ Đề