Tại sao té giếng bị khùng

Phóng to
Các giếng nước tại vùng nông thôn thiếu lan can bảo vệ gây ra nhiều vụ tai nạn - Ảnh: AFP

Giếng cạn nước, tuy nhiên nó nằm lọt trong ruộng ngô che khuất tầm nhìn nên không ai thấy để cứu nạn nhân, tường giếng lại trơn nên bà Tú không thể bám để leo lên. Để sống sót qua nửa tháng, bà Tú đã ăn ngô sống và uống nước mưa rơi xuống giếng. Tờ báo địa phương Đại Hà dẫn lời nạn nhân cho biết bà té xuống giếng khi mải tìm dược thảo chữa bệnh mọc xen lẫn trong cánh đồng ngô, cái giếng lại khuất sau các cây ngô khiến bà không để ý nên sẩy chân.

Khi được cứu lên sau nửa tháng ở dưới giếng, bà Tú từ một người nặng 52kg sụt còn 36kg. Bà không bỏ cuộc để tìm sự sống. Tờ Đại Hà dẫn lời nạn nhân: “Tôi luôn kêu cứu thật to mỗi ngày với hi vọng người ta thấy cứu, tôi không bao giờ bỏ cuộc”.

Mãi đến ngày 16-9, khi các nông dân đi thu hoạch ngô trên cánh đồng mới nghe thấy tiếng kêu của nạn nhân và gọi cho đội cứu hỏa địa phương đến giúp bà.

Tân Hoa xã dẫn tin cho biết tình trạng bà Tú đã ổn định tại bệnh viện, đang dần ăn được các thức ăn lỏng.

Chuyện té giếng không phải hiếm tại Trung Quốc. Trước đó vào tháng 7, 5 người đã thiệt mạng khi lọt xuống một cái giếng ở khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây: một nông dân rơi xuống giếng, 4 người khác ứng cứu đều rơi xuống giếng thiệt mạng.

ANH DUY

  1. Tổng quan về bệnh tâm thần

  2. Nói nhảm có phải là một dấu hiệu của bệnh tâm thần

    Bạn đang xem: Nói nhảm là gì

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y] – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Tổng quan về bệnh tâm thần

Bệnh tâm thần đề cập đến một loạt các tình trạng sức khỏe tâm thần – các rối loạn ảnh hưởng đến tâm trạng, suy nghĩ và hành vi của bạn. Ví dụ về bệnh tâm thần bao gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, rối loạn ăn uống và hành vi gây nghiện. Nhiều người có lo ngại về sức khỏe tâm thần theo thời gian. Nhưng một mối quan tâm về sức khỏe tâm thần sẽ trở thành một căn bệnh tâm thần khi các dấu hiệu và triệu chứng liên tục gây căng thẳng thường xuyên và ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của bạn. Bệnh tâm thần có thể làm bạn khổ sở và có thể gây ra các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của bạn, chẳng hạn như ở trường học hoặc nơi làm việc hoặc trong các mối quan hệ. Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng có thể được điều trị với sự kết hợp của thuốc và liệu pháp tâm lý.

Biểu hiện của bệnh tâm thần

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tâm thần có thể khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng rối loạn, hoàn cảnh và các yếu tố khác. Các triệu chứng bệnh tâm thần có thể ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ và hành vi.Ví dụ về các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm:

  • Cảm thấy buồn hoặc xuống tinh thần
  • Tư duy bối rối hoặc giảm khả năng tập trung
  • Nỗi sợ hãi hoặc lo lắng quá mức, hoặc cảm giác tội lỗi cực đoan
  • Thay đổi tâm trạng cực độ
  • Mệt mỏi đáng kể, năng lượng thấp hoặc rối loạn về giấc ngủ
  • Tách rời khỏi thực tế [ảo tưởng], hoang tưởng hoặc ảo giác
  • Không có khả năng đối phó với các vấn đề hàng ngày
  • Lạm dụng rượu hoặc ma túy
  • Những thay đổi lớn trong thói quen ăn uống
  • Quá tức giận, thù địch hoặc bạo lực
  • Tư duy tự tử

_____________________________

Tham khảo thêm: Giá thú là gì? Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế?

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

Tham khảo thêm: Durex Là Gì? Top 10 Bao Cao Su Durex Chưa Bao Giờ Ngừng Hot

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

Đôi khi các triệu chứng của rối loạn sức khỏe tâm thần xuất hiện dưới dạng các vấn đề về thể chất, chẳng hạn như đau bụng, đau lưng, đau đầu hoặc đau nhức không giải thích được.Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của bệnh tâm thần, hãy gặp chuyên viên chăm sóc sức khỏe tâm thần hoặc chuyên viên chăm sóc sức khỏe tâm thần của bạn. Hầu hết các bệnh tâm thần không tự cải thiện, và nếu không được điều trị, bệnh tâm thần có thể trở nặng hơn theo thời gian và gây ra các vấn đề nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây rối loạn tâm thần

  • Đặc điểm di truyền. Bệnh tâm thần là phổ biến hơn ở những người có người thân cũng bị bệnh tâm thần. Một số gen có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tâm thần, và tình trạng cuộc sống của bạn có thể kích thích nó.

  • Tiếp xúc với môi trường trước khi sinh. Tiếp xúc với các yếu tố gây stress môi trường, tình trạng viêm, độc tố, rượu hoặc ma túy trong khi bào thai đôi khi có thể liên quan đến bệnh tâm thần.

  • Hóa học não là các hóa chất não tự nhiên mang tín hiệu đến các bộ phận khác của não và cơ thể của bạn. Khi các mạng thần kinh liên quan đến các hóa chất này bị suy yếu, chức năng của các thụ thể thần kinh và hệ thống thần kinh thay đổi, dẫn đến trầm cảm.

_____________________________

Tham khảo thêm: Giá thú là gì? Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế?

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

Tham khảo thêm: Durex Là Gì? Top 10 Bao Cao Su Durex Chưa Bao Giờ Ngừng Hot

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

2. Nói nhảm một mình có phải là một dấu hiệu của bệnh tâm thần không?

Nói nhảm là một triệu chứng của các rối loạn thần kinh hoặc tâm thần, trong đó một người cố gắng truyền đạt một ý tưởng, nhưng những từ và cụm từ có thể xuất hiện ngẫu nhiên và không liên quan đến chủ đề. Thông thường, họ không tự chủ được mình đang nói gì. Triệu chứng này thường xuất hiện ở những người bị mất trí nhớ hoặc tâm thần phân liệt hoặc cũng có thể xuất hiện sau một chấn thương não do thiếu oxy. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy lảm nhảm trong rối loạn lưỡng cực, như là một biến thể phức tạp hơn của việc. Trong một số trường hợp khác, ví dụ khi đang phát biểu, bài phát biểu của bệnh nhân có thể trở nên không mạch lạc, thiếu ngôn ngữ, sai ngôn ngữ hoặc bị lặp đi ặp lại thiếu thông tin.

Với những bệnh nhân bị vấn đề về tâm thần, có thể họ đang bị ảo giác hoặc nói nhảm một mình, nghĩ về những điều viển vông, hoang tưởng không có trong cuộc sống, khóc cười vô duyên cớ, ngại tiếp xúc với mọi người, ngồi một mình trong phòng kín… cũng báo hiệu biểu hiện tâm thần. Bên cạnh đó, những người ngủ thường xuyên nhìn thấy những hình ảnh kỳ lạ, ma quỷ nhiều ngày… cũng có dấu hiệu tâm thần. Đối với những người này nếu không được quan tâm và chăm sóc kỹ rất có thể dẫn đến tình trạng tuyệt vọng rồi tự tử. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những người có biểu hiện rối loạn tâm thần tại nước ta chủ yếu rơi vào độ tuổi thanh thiếu niên, nhân cách chưa ổn định. Đây là độ tuổi thường xuyên có những thay đổi tâm lý, rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc hay việc nghiện game, thuốc lá, rượu bia cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tâm thần ở đối tượng này. Được biết, tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sẽ gấp đôi nam giới.

_____________________________

Tham khảo thêm: Giá thú là gì? Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế?

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

Tham khảo thêm: Durex Là Gì? Top 10 Bao Cao Su Durex Chưa Bao Giờ Ngừng Hot

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

Nhiều gia đình khi phát hiện người thân mình bị các triệu chứng của tâm thần thường có biểu hiện che giấu vì họ sợ sự kỳ thị của xã hội. Một số người đã đặt cho những người bị bệnh tâm thần những cái tên rất độc mồm, độc miệng như người điên, bà nhập, té giếng, tửng, khùng, mắc đằng dưới…

Đây là những lý do các trường hợp nhập viện thường rất nặng và khó điều trị. Khi phát hiện người thân mình có những dấu hiệu trầm cảm và rối loạn thần kinh thì nên đưa họ đến bệnh viện để được khám chữa bệnh kịp thời. Ngoài ra, hãy tập cho chính bản thân có cuộc sống lành mạnh như ăn ngủ hợp lý, thường xuyên tập thể dục và tránh xa các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma túy…

Bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.

>>> Nên đọc thêm:

Xem thêm: Hạt nhựa tiếng Anh là gì? 5 Điều cần biết về hạt nhựa

Tổng hợp kiến thức về bệnh tâm thầnKHÁM TÂM THẦN KHI NÀO? 5 dấu hiệu cần đi khámKINH NGHIỆM: Bác sĩ tâm thần KHÁM bệnh tâm thần ra sao? 30 phút hiệu quả với bác sĩ tâm thần

Nguyên Hạ-Lê Nguyễn Đăng ngày 14 Tháng 7 2011 Lượt xem: 3130

Tôi chới với giữa một quãng không gian ẩm ướt và tối tăm, lưng chạm vào một chỗ ẩm và nước lùa vào lưng mát lạnh, ẩm ướt và bắt đầu thấm lạnh, nước tràn kín mắt môi, chạy vào từng chân tơ kẽ tóc, tôi lần tay khẽ nhéo vào phần thịt da lạnh ngắt, thấy đau tê chỗ hai ngón tay mới bấm vào. _ Mình còn sống sao ta?Chập chờn nửa tỉnh nửa mê, bàn tay tôi sờ  soạng xung quanh, chỉ thấy toàn nước ẩm, ram ráp và hơi ngai ngái, xung quanh là bóng tối, toàn thân ướt rượt những mồ hôi, mồ kê ram ráp, hơi thở dồn dập, tôi cố nói lớn: _ Tôi sao đây? còn sống hay sao? Trong lúc chưa xác định vị trí mà mình đang nằm, bỗng chân tôi chạm vào cái chốt kéo ngang của căn hầm, dòng tư tưởng lôi tôi về thực tại.... Trong đầu óc mù mờ tôi thấy mình bị xô từ trên miệng giếng xuốngtôi dật dờ lửng lơ giữa hai bờ hư thực, lỗ tai lùng bùng, nỗi buồn chèo kéo, có lúc tôi bật khóc ngon lành như chưa bao giờ được khóc, có lúc tròn mắt nhìn vào cõi mông lung, tôi không buồn ăn uống, lòng khờ dại như kẻ mộng du...và tôi rơi tõm vào chỗ nằm này...môt cái giếng sâu tăm tối , ẩm ướt và bốc hơi hầm hập. Tôi he hé mắt nhìn bối cảnh xung quanh...những mảng tối sáng thậm thụt không rõ, lắng tai nghe những tiếng khua nho nhỏ, những âm vọng xa xa ... Rồi nghe cả tiếng chó sủa, đúng là tiếng sủa  con chó xù màu xám của người hàng xóm. _ Đích thực là mình còn sống, chỉ là bị "Té Giếng " mà thôi. Đầu óc mù mờ không nhớ nổi là mình bị té vào lúc nào, lúc ấy tôi đang làm công việc gì?và tại sao bị rơi vào vũng nước tối tăm này, mà sao tôi rơi từ cao xuống với sức nặng hơn 130Lbs. mà sao tay chân không hề hấn gì, đầu không bị bể, tứ chi không sứt mẻ... Trí óc dẫn đưa tôi trở lại giấc ngủ lơ mơ thêm một thời gian nữa, không biết là bao lâu...Tôi tỉnh lại ...và lại phiêu du trong hiện thực rã rời. Tôi nhớ ra rồi...chẳng là mấy ngày qua tôi bị bệnh, bị cảm nặng vì một chuyện buồn của riêng mình, tôi nghỉ làm hai ba ngày, không buồn ăn uống, nằm mọp trên sàn nhà, nghĩ ngợi, phiêu bồng trong hố sâu của nỗi buồn và không sao ngủ được nên đã uống vài viên thuốc màu hồng    n hỏ xíu, những viên thuốc còn sót lại từ những ngày  tháng thật xa, những viên thuốc an thần bị bỏ quên từ lâu trong kẹt tủ, trong lúc quá mệt mỏi và mong cho giấc ngủ đến, tôi đã tìm tới nó như một cứu tinh nhất thời...lúc đó tôi nghĩ là chỉ cần qua một giấc ngủ dài là tôi quên hết mọi chuyện và sẽ trở về với hiện thực, mọi cái sẽ bình yên và tôi sẽ "trở về chỗ của tôi". Chỗ nằm bây giờ là căn hầm mà tôi vẫn trốn mình khi cảm thấy bị tấn công và chỗ để tự bảo vệ cho mình, nhưng tại sao tôi chui vào đó vào thời điểm nào thì tôi hoàn toàn mờ mịt, những giọt nước ướt lưng, ướt mặt chính là những giọt mồ hôi túa ra từ tấm thân tôi vì cái nóng hầm hập của thời tiết bên ngoài hơn trăm độ. _Vậy ra cái cảm giác như bị "Té giếng" là do ảo giác mà ra, ở đây làm gì có giếng sâu cho tôi té xuống, chỉ là một cảm giác hụt hẩng trong tâm hồn, do nỗi buồn dồn nén và giấc ngủ muộn phiền cọng với mấy viên thuốc quái quỉ đưa tôi vào giấc ngủ dài chập chùng quên thức... Nhưng cũng nhờ tôi xơi có vài viên, nếu tôi ngu ngơ cho là thuốc quá hạn không còn công dụng mà cho thêm mấy viên nữa thì chắc là tôi đã đi luôn. Liêu xiêu trong dòng suy tư chắp vá, không đầu không đuôi vì đầu nặng mắt hoa, bỗng tiếng điện thoại reo vang...lại một tiếng điện thoại khác reo nữa, chả là tôi xài hai cái cellphone, chắc là tôi xa vắng cuộc sống bên ngoài lâu quá nên có những người bên ngoài kêu réo thăm nom. Nhác lười trong mỏi mệt,  tôi cố mở cái chốt gài để chui ra ngoài, lưng ẩm ướt, tai ù, bụng đói meo, tôi cố lết ra ngoài, liêu xiêu ngồi vào chiếc ghế của tôi, nhìn vào điện thoại, số hiện ra chi chít, của con gái tôi, của đứa bạn từ xa vẫn thăm nom tôi mỗi ngày mấy bận và của một số thật xa mà tôi muốn lãng quên. Ly sữa lạnh, miếng bánh nhỏ trong tủ lạnh còn sót lại, giúp tôi hơi tỉnh táo, những giọt nước ấm trơn tuột trên thân mình, làm tôi dễ chịu và phục hồi dòng suy tư bị cắt cụt từ lúc tôi đóng cửa về nhà và nằm vật ra giường mắt mở nhìn trần nhà một cách vô hồn, những giọt nước không biết từ đâu tìm về , bồng bềnh nổi trôi, rồi tôi vô hồn kiếm cho mình vài viên thuốc định thần và tôi chìm ngập vào vũng nước trong ảo giác như mình bị quăng từ miệng giếng xuống đáy sâu của vực thẳm. Tiếng điện thoại lại reo, tiếng con bạn tôi từ xa, chỉ có nó là kẻ hay quan tâm cho cuộc sống còn của tôi. _ Mày sao rồi ? sao tao gọi cả ngày không bắt phone? _Tao bị té giếng, không còn nhớ là bao lâu...giờ còn mệt lắm. _ Giếng ở đâu mà té, mày điên hay sao? làm gì có giếng cho mày té? còn nói được là không sao rồi. _ừ ừ không sao, cám ơn mày. Tôi ngã mình phiêu diêu trong vũng tối của trời đêm và vũng tối của tâm linh mình: Sao mình lại đưa mình vào chốn này, sao tôi lại tự chuốc lấy phiền não cho mình, một cuộc phiêu lưu đầy ắp ưu phiền, trước giờ tôi vẫn mạnh mẽ và mực thước, không tiếp xúc, không gặp gỡ hẹn hò, không phiêu du tình cảm... Những quen biết chẳng qua là giao tiếp thông thường, ngoài giờ làm việc tôi chỉ về nhà chăm bón mấy khóm hồng, đám cây trồng trong vườn sau hay những bông hoa trước cửa...Buổi sáng thức dậy sớm đọc sách , viết lách chút chút hay nói chuyện cùng bè bạn...Cuộc sống tưởng chừng như vô vị nhưng bình yên trong sự bằng an trong tâm hồn, chỗ của tôi là thế đấy. Từ ngày tôi quen biết anh, một người bạn cùng chung sở thích , kể cho nhau nghe vài mẫu chuyện đời thường, chỉ nương tựa tinh thần nhau khi ưu tư qua  bao chuyện kể, không đan xen tình cảm yêu thương vì mỗi người đều có một riêng tư... Cho đến một ngày anh bỗng nói rằng chúng ta nên giã từ nhau vì lý do này hay lý do khác mà anh không thể làm gì khác hơn....Tôi hơi hụt hẩng vì cảm giác bị xúc phạm, thực ra tôi đâu cần anh phải làm gì cho tôi mà thực ra anh muốn tôi "Phải làm gì cho anh đó thôi". Tôi chới với và cảm giác như bị rơi từ trên miệng giếng xuống đáy sâu, mình chưa chạm đất mà ê chề lấm láp, ảo giác như bị xô đẩy hay đánh gục bằng trăm roi quất mạnh vào thịt da cào sướt, ê ẩm, nhói đau mà không biết mình bị gì mà thành mê muội. Riêng ai đó, tôi vẫn thấy rất bình yên và không hề nhận ra ở người mà từ lâu anh vẫn cho là "chỗ nương tựa tinh thần"...cảm giác của vật thể ấy nghĩ gì? sẽ ra sao? có bị xúc phạm hay đau xót ra sao? bình thường hay choáng váng... Bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài không mộng mị, định tâm lại...hiểu theo cả hai chữ :đen và bóng Thì ra chỉ là "Một lần té giếng" ... Atlanta July 10th 11

 Nguyên Hạ_Lê Nguyễn

Video liên quan

Chủ Đề