Thà đui mà giữ đạo nhà còn hơn có mắt ông cha không thờ biến pháp từ tư

Cho biết quan văn, quan võ thời các vua Hùng Vương được gọi là gì?

03 Jul 2016


Thà Đui

Thà đui mà giữ đạo nhà Còn hơn có mắt ông cha không thờ Dầu đui mà khỏi danh nhơ Còn hơn có mắt ăn dơ tanh rình Dầu đui mà đặng trọn mình Còn hơn có mắt đổi hình tóc râu Sang chi theo thói tha cầu Dọc ngang chẳng đoái trên đầu có ai Sáng chi đắm sắc tham tài Lung lòng nhân dục mang tai họa trời Sáng chi sàm nịnh theo đòi Nay vinh mai nhục mang lời thị phi Sáng chi nhân nghĩa bỏ đi Thảo ngay chẳng biết, lỗi nghì thiên luân Thấy rồi muôn việc trong trần

Xin còn hai chữ “tâm thần” ở ta.

Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu [01.07.1822 – 03.07.1888], tục gọi Đồ Chiểu là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, tuy mang tật mù tối, và gặp lúc biến loạn mà vẫn giữ được phẩm cách thanh cao. Ông không chỉ là người con có hiếu, người thầy mẫu mực, mà còn là một nhà thơ yêu nước, đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị.

Các tác phẩm chính:

– Lục Vân Tiên [truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1851], gồm 2082 câu thơ lục bát. Đây là một “bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý đáng trọng ở đời” đã làm nên tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu, và là một tác phẩm lớn của văn học Việt Nam, được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng.

– Dương Từ – Hà Mậu [truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1854]. Căn cứ bản Tân Việt [Sài Gòn, 1964] do Phan Văn Hùm sao lục và hiệu đính, thì tập thơ gồm 3.456 câu, trong đó phần lớn là thơ lục bát, có xen thơ luật Đường [33 bài] và các thể khác…[19]. Tác giả mượn câu chuyện này để nói lên thái độ của ông đối với đạo Phật và Công giáo Rôma mà ông không tán thành [20].

– Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca [Ngư tiều y thuật vấn đáp, 1867?], gồm 3.642 câu, trong đó phần lớn là thơ lục bát, có xen 21 bài thơ và một số bài thơ ca, phú…trích từ các sách thuốc Trung Quốc. Đây là một quyển sách dạy nghề làm thuốc chữa bệnh, viết dưới hình thức truyện thơ Nôm. Song giá trị chủ yếu ở việc tác giả đã lồng tư tưởng yêu nước vào nội dung y thuật.

Ngoài ra, ông còn để lại khoảng 37 bài thơ và văn tế, trong số đó có nhiều bài nổi tiếng, như:

Chạy giặc [1859] Từ biệt cố nhân [1859] Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn [tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861] Mười hai bài thơ và bài văn tế Tướng quân Trương Định [1864] Thơ điếu Đông các Đại học sĩ Phan Thanh Giản [2 bài, 1867] Mười bài thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng [1868] Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn [Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, chưa biết đích xác thời điểm sáng tác][23]. Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây [chưa xác định thời điểm sáng tác] Thảo thử hịch [Hịch đánh chuột, chưa xác định thời điểm sáng tác] Ngóng gió đông [chưa xác định thời điểm sáng tác]

Thà đui [chưa xác định thời điểm sáng tác], v.v…

О, ПО-ДОБРЕ С НЕВИЖДАЩИ ЗЕНИЦИ ДА БРОДИШ В ТЪМНИНАТА…

О, по-добре с невиждащи зеници
да бродиш в тъмнината,

отколкото да виждаш враговете
на родната страна!

О, по-добре с тояжка във ръката
да креташ цял живот,

отколкото да гледаш как се мъчи
нещастният народ!

Слепеца, вярващ в своята родина,
не би го никой дал,

за виждащия, който свойте близки
позорно е предал.

Слепецът, който чист си е останал,
е много по-богат

от виждащия, който е ограбил
и родния си брат.

Нгуен Дин Чеу

превод: Григор Ленков

Нгуен Дин Чеу [Nguyen Dinh Chieu, 01.07.1822 – 03.07.1888] е виетнамски поет, учител, философ, лекар. Най-големият поет на Южен Виетнам през втората половина на 19-ти век. Името му е символ на патриотизма на хората от Юга, а стихотворенията му отразяват борбата на виетнамския народ срещу западната инвазия. Роден в село Танкхан, провинция Зиядин, в семейството на чиновник. Детството му преминава през много трудности. Надарен с изключителен кураж и издръжливост. Като млад ослепява напълно. Започва да пише след ослепяването си. Подкрепя борбата на своя народ срещу френските колонизатори, които неведнъж се опитват неуспешно да го спечелят на своя страна. Поддържа тесни отношения с ръководителите на антиколониалната съпротива. Героите на поемите му „Лук Ван Тиен” [1851] и „Зюнг Ти и Ха Мау” [1854] са въплъщение на добродетелите, борещи се със силите на злото. „Лук Ван Тиен” и досега е изключително популярна във Виетнам. Автор и на „Призив за унищожение на мишките”, „В памет на войните, паднали в битката за Шестте провинции” и др. Умира в село Андик, провинция Бенче, на 66 г., две години след съпругата си. От 1965 г. има литературна награда на негово име.

literaturesviat.com

Hẳn chúng ta đều biết, trước đó, Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch [VH-TT&DL] có Công văn số 2662/2014/BVHTT&DL, với những nội dung chính: “Không trưng bày, không sử dụng, cung tiến, biểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vật phẩm lạ không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Tuyên truyền và vận động những nơi đang sử dụng tháo dỡ biểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vật phẩm lạ, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ra khỏi các nơi công cộng. Sở VH-TT&DL các tỉnh, thành phố tăng cường tuyên truyền, kiểm tra và đề xuất xử lý việc trưng bày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ở các nơi công cộng, đặc biệt là các khu di tích lịch sử văn hóa tại địa phương...”.

Công bằng mà nói, bản thân những khối đá là hoàn toàn vô hồn và nhất là vô tri. Tuy nhiên, cái cần bàn ở đây là ý thức hệ của những địa phương, tổ chức, cơ quan, xí nghiệp và các cá nhân... khi tiếp nhận các sản phẩm trên dù bằng cách này hay cách khác. Chúng ta đang sống trong thời đại bang giao và hội nhập, tất thảy mọi cái cả tốt lẫn xấu đều có thể lĩnh hội, tùy theo nhận thức và bản năng tự vệ của mỗi người. Về lý thuyết, ai cũng biết rằng cái gì tốt thì học, cái gì xấu không học. Song, vấn đề là nhận thức thế nào đây để xác định được cái gì là tốt và cái gì không tốt, như thế nào là tốt và như thế nào thì không tốt?

Lâu nay, thực tế cho thấy là trong thời buổi kinh tế thị trường và sự giao lưu, hợp tác đa phương, không ít dân tộc đã và đang đứng trước nguy cơ mai một bản sắc văn hoá truyền thống của mình. Hệ quả nhiều thuần phong mỹ tục, văn nghệ dân gian, lễ hội, trang phục, nếp sống... đang bị biến dạng, lai căng, pha tạp một cách xô bồ và sống sượng. Tài liệu cổ mất bao nhiêu công sức kiểm kê, sưu tầm nhưng không có người dịch và cuối cùng, chẳng biết có được cất giữ cẩn thận hay lại một lần nữa “thất lạc” ngay trong tay những người có trách nhiệm[?]. Nơi các bản làng xa xôi và nghèo khó, số người biết các mẫu tự cổ và cả loại chữ đã được “la tinh hoá”, đang ngày một ít dần theo năm tháng.

Hơn một thế kỷ trước, nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu [1822 - 1888] từng có bài thơ “Thà đui” nổi tiếng về tính triết lý nhân văn. Mở đầu bài thơ, ông đồ của “quê hương đồng khởi” hạ những câu phải nói là chí lí: “Thà đui mà giữ đạo nhà // Còn hơn có mắt ông cha không thờ”. Suy ra, “kẻ sáng” mà nền văn hóa của ông cha mình mình không tôn thờ, trong khi đi tôn thờ nền văn hóa ngoại lai không phù hợp với thuần phong mỹ tục dân tộc; thì cái “sự sáng” ấy chỉ là bên ngoài, giả tạo và không đáng được xem trọng...

Ngư Tiều y thuật vấn đáp [Ông Ngư, ông Tiều hỏi đáp về thuật chữa bệnh] được Nguyễn Đình Chiểu viết vào thời cuối, trước khi ông qua đời, được lưu truyền trong hai tỉnh Bến Tre và Mỹ Tho. Năm 1952, tác phẩm được in ở Sài Gòn với hơn 3.600 câu lục bát, 21 bài thơ Đường luật cùng một số bài thuốc. Có nhiều dị bản trong công chúng ở Nam Kỳ.

Ngư Tiều y thuật vấn đáp gồm nội dung y học, văn học, văn bản có phần viết bằng chữ Hán, có phần chữ Nôm. Các nhân vật chính trong tác phẩm: Mộng Thê Triền [sống trong mộng, vợ quấn quýt ràng buộc]; Bào Tử Phược [thân như bọt, bị con trói buộc]; Đường Nhập Môn [đã vào cửa Đạo, đời Đường, Nghiêu]; Chu Đạo Dẫn [dẫn lối vào đạo nhà Chu]; Kỳ Nhân Sư [ông thầy dạy điều nhân]. Thời đại trong tác phẩm là thời loạn, các nho sĩ đều muốn "ôm tài giấu tiếng" làm ông Ngư, ông Tiều.

Thà đui mà giữ đạo nhà trích từ câu 2.782 trở đi của tác phẩm, là lời tự bạch thống thiết của Kỳ Nhân Sư về lòng yêu nước, thương dân, rạng ngời khí tiết và đạo đức cao cả. Theo sách Giảng văn Văn học Việt Nam [Nhà xuất bản Giáo dục, 1998], khi nhà Tần cắt đất U, đất nước cho Liêu, ông đã tự làm hỏng mắt mình để trở thành kẻ đui mù. Đoạn thơ này là lời giải thích, tự bạch.

Dù đui mà giữ đạo nhà,
Còn hơn có mắt ông cha chẳng thờ,
Dù đui mà khỏi danh nhơ,
Còn hơn có mắt ăn nhơ tanh rình.
Dù đui mà đặng trọn mình,
Còn hơn có mắt đổi hình tóc râu.
Sáng chi theo thói chiên cầu,
Dọc ngang chẳng đoái trên đầu có ai.
Sáng chi đắm sắc, tham tài,
Lung lòng nhân dục, chuốc tai họa trời
Sáng chi dua nịnh theo đời,
Nay vinh, mai nhục, mang lời thị phi.
Sáng chi nhân nghĩa bỏ đi,
Thảo ngay chẳng biết, lỗi nghì thiên luân,
Thấy rồi muôn việc trong trần,
Xin còn hai chữ "tâm thần" ở ta.

Câu 4: Những câu thơ sau nằm trong bài thơ nào?

Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông,
Chúa xuân đâu hỡi, có hay không?

a. Xúc cảnh

b. Từ biệt cố nhân

c. Tự thuật

Lê Nam

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề