Thành phố hồ chí minh bao nhiêu tuổi năm 2024

(ĐCSVN) – Tối 28/6, tại Công viên 23/9, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc các hoạt động kỷ niệm 325 năm thành lập Thành phố Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh (1698-2023) và kỷ niệm 47 năm Ngày Thành phố Sài Gòn- Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/7/1976-2/7/2023).

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Dương Anh Đức cho biết, với 325 năm hình thành và phát triển, trong đó có hơn 30 năm đổi mới, TP Hồ Chí Minh ngày nay được biết đến là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là một thành phố năng động, sáng tạo, có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.

Trong những năm qua, được sự quan tâm của các ngành, các cấp, cùng với sự ủng hộ, đón nhận nhiệt tình của người dân và du khách, TP Hồ Chí Minh đã thực hiện quy hoạch tổng thể, dài hạn, có định hướng rõ ràng, với những mục tiêu cụ thể và có hệ thống các giải pháp khả thi, hiệu quả, đồng bộ để tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, phục vụ các sự kiện, lễ hội lớn nhằm tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí và thụ hưởng văn hóa ngày càng cao của người dân, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống giá trị tốt đẹp.

Diễn ra từ 28/6 đến 2/7, chuỗi hoạt động các hoạt động kỷ niệm 325 năm thành lập Thành phố Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh (1698-2023) và kỷ niệm 47 năm Ngày Thành phố Sài Gòn- Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/7/1976-2/7/2023) gồm các hoạt động nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc; giới thiệu đến người dân và du khách những thành quả trong công cuộc xây dựng và phát triển TPHCM, công tác xây dựng nông thôn mới;...

Chương trình gồm các hoạt động như: Trưng bày, sắp đặt, triển lãm giới thiệu những hình ảnh kể từ khi khai hoang lập ấp, quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng TP.HCM trở thành thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình; tổ chức trình diễn khinh khí cầu, biểu diễn nghệ thuật đường phố, trình diễn thời trang, tuyên dương, tôn vinh các tầng lớp chính trị - xã hội của thành phố đã có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh...

Ngoài ra, còn có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ; khu văn hóa nghệ thuật múa rối nước, khu văn hóa đọc; tổ chức các hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao dành cho thiếu nhi; biểu diễn các trang phục cưới, áo dài, tổ chức các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao chủ đề gia đình hạnh phúc; triển lãm ảnh về thiếu nhi, gia đình; tổ chức cuộc thi nấu ăn “Gia đình với ẩm thực Việt” cho 100 gia đình...

Một số hoạt động trọng tâm trong Chuỗi hoạt động kỷ niệm:

Tối 30/6, Lễ Công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn Thành phố năm 2022 (Ngày hội Văn hóa - Thể thao nông thôn mới cấp Thành phố lần thứ I) với chủ đề “Nông thôn ngày mới” sẽ diễn ra tại Công viên 23/9.

45 năm trôi qua, từ ngày Sài Gòn được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng dân tộc, nơi đây đã có nhiều bước chuyển mình đầy mạnh mẽ. Có khó khăn, thử thách nhưng cũng rất nhiều cơ hội “vàng” để thành phố vượt qua tất cả và khẳng định hình ảnh của mình, trở thành một trung tâm phát triển của đất nước, xây dựng nền tảng “Thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình”.

02/7/1946, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp là người đầu tiên đưa ra ý tưởng đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, được đông đảo mọi người ủng hộ và đồng ý ký vào bản quyết nghị thay tên để gửi lên Chính phủ. Sau 30 năm 1976, khi đất nước đã hòa bình, Quốc hội khóa VI, quốc hội thống nhất lần thứ hai đã ra quyết định chính thức đổi đô thành Sài Gòn mang tên Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ 1976 đến nay, các lĩnh vực về kinh tế, du lịch, văn hóa xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh cũng dần thay đổi rõ nét. Kinh tế tăng trưởng theo các giai đoạn, mức tăng trưởng (GDP) đã từng đạt gấp 1,6 lần mức bình quân chung của cả nước. Bên cạnh đó, du lịch tại thành phố cũng phát triển không kém, thu hút đông đảo khách trong đến ngoài nước đến tham quan.

Thành phố hồ chí minh bao nhiêu tuổi năm 2024

Nhắc đến Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người cho rằng đây là nơi giao thoa nhiều dòng chảy văn hóa, là “cơ cấu kiến trúc” Việt – Hoa – Châu Âu. Vì trên 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa là nơi tiếp nhận các nguồn lưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, rồi các di dân người Hoa vào định cư ở Biên Hòa, Mỹ Tho cùng hội tụ với dân cư bản địa. Sau đó, Sài Gòn trở thành một trong những trung tâm của cả nước đón nhận những ảnh hưởng của văn hóa Pháp, Mỹ qua các giai đoạn thăng trầm của đất nước. Với vai trò vị trí là một Trung tâm Văn hoá của cả nước, thành phố hiện có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, chiếm 15,5% và 18,6% số lượng của cả nước.

Không chỉ nổi bật về kinh tế, du lịch, văn hóa xã hội, những công trình tiêu biểu của thành phố cũng được nhiều người biết đến. Người ta hay nói vui với nhau rằng, nếu đến đây mà bạn chưa đặt chân tới: Chợ Bến Thành, Bưu điện Thành phố, Hội trường Thống Nhất Dinh Độc lập,…thì xem như chưa đi Thành phố Hồ Chí Minh. Như thế cũng phần nào hiểu được rằng, thành phố luôn có nhiều điều để khách phương xa hay thậm chí là người ở đây để khám phá, tim hiểu.

Trong giai đoạn hiện nay, thành phố đang rơi vào những ngày khó khăn nhất do dịch bệnh. Thế nhưng, không vì thế mà nhiều người bỏ rơi nơi này. Ngược lại, nơi đây nhận được tình yêu thương, sự chở che của đồng bào cả nước hướng về miền Nam ruột thịt.

Thành phố hồ chí minh bao nhiêu tuổi năm 2024

45 năm – Một hành trình cố gắng, nổ lực không ngừng của các lãnh đạo đồng hành cùng người dân, đã tạo nên những tiếng vang lớn đối với thành phố. Chặng đường phía trước còn dài, thành phố chúng ta vẫn sẽ kiên cường, anh dũng và phát triển mạnh mẽ hơn nữa, để xứng danh thành phố mang tên Bác – thành phố Hồ Chí Minh anh hùng.

Sài Gòn ngày xưa gọi là gì?

Những tên gọi khác dùng để chỉ vùng đất Sài Gòn Trước đó Sài Gòn có nhiều tên khác nữa, đầu tiên là Thù Nại bao gồm hầu hết vùng phía Đông Nam Bộ ngày nay (rộng khoảng 20,000-25,000 km²). Đến năm 1698, Sài Gòn có tên là Huyện Tân Bình, lúc này chỉ khoảng 5,000 km² và có đường biên giới phía Tây là sông Sài Gòn.

Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu tuổi?

Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.

Ai là người đặt tên thành phố Hồ Chí Minh?

Ngày 25/8/1946, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đưa ra ý tưởng lấy tên Hồ Chí Minh đặt cho Sài Gòn - Gia Định. Ông cho biết ở những nước lớn hay lấy tên những vị anh hùng để đặt cho một thành phố lớn. Bác sĩ Nghiệp đề nghị, để ghi lấy công đức của Hồ Chủ tịch, thành phố Sài Gòn đổi tên là TP. HCM.

Thành phố Hồ Chí Minh có từ bao giờ?

Thành phố Hồ Chí Minh
Quận trung tâm Quận 1, Quận 3
Thành lập 1698: Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định 8 tháng 1 năm 1877: Thành phố Sài Gòn 26 tháng 10 năm 1955: Đô thành Sài Gòn 2 tháng 7 năm 1976: Thành phố Hồ Chí Minh
Loại đô thị Loại đặc biệt
Đại biểu quốc hội 30 đại biểu

Thành phố Hồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Thành_phố_Hồ_Chí_Minhnull