Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

50 năm sau vụ thảm sát dân thường Quảng Ngãi của lính Đại Hàn, nhiều người Hàn Quốc đã trở lại vùng đất miền Trung, quỳ lạy trước tấm bia tưởng niệm để nói lời xin lỗi Việt Nam.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Ngày 2/12, tại xã Bình Hòa (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) diễn ra Lễ tưởng niệm 50 năm vụ thảm sát của quân đội Đại Hàn. Trời Quảng Ngãi mưa như trút, sau phần viếng của chính quyền địa phương, 29 người Hàn Quốc lặng lẽ tiến lên bia tưởng niệm đặt vòng hoa.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Họ quỳ trước tấm bia ghi tên 430 nạn nhân bị lính Đại Hàn thảm sát, như một lời tạ lỗi. Chương trình do Hội nhà văn Jeju tổ chức, với sự tham gia của nhiều đoàn thể xã hội Hàn Quốc.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Những người Hàn Quốc thắp hương và quỳ lạy trước bia tưởng niệm.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Lịch sử còn ghi lại, trong ba ngày 3, 5 và 6/12/1966, lữ đoàn Rồng Xanh (Thanh Long) của quân đội Đại Hàn đã sát hại 430 người dân vô tội, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, người già ở xã Bình Hòa (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi).

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Khi nghe nhắc lại vụ thảm sát, nhiều người trong đoàn Hàn Quốc đã bật khóc.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Sau lễ viếng ở bia tưởng niệm, những người Hàn Quốc đến viếng Bia căm thù ở xã Bình Hòa. Trên bia này, ghi rõ số phụ nữ, trẻ em, người già và phụ nữ mang thai bị sát hại.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Một người trong đoàn Hàn Quốc lấy giấy bút ghi lại chi tiết của vụ thảm sát.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Phong trào "thành thật xin lỗi Việt Nam" được hình thành tại Hàn Quốc hơn 10 năm nay, sau loạt phóng sự của nữ nhà báo Ku Su-Jeong đăng trên tờ The Hankyoreh21, về những vụ thảm sát của quân đội Hàn Quốc tại Việt Nam.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

29 người Hàn Quốc cùng nhau dành một phút mặc niệm.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Những người Hàn Quốc cũng đến viếng nghĩa trang liệt sỹ Bình Hòa.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Ở nghĩa trang liệt sĩ, nhiều người Hàn Quốc để đầu trần, chắp tay dưới trời mưa xối xả.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Những người Hàn Quốc quỳ hồi lâu trước hố bom Truông Đình.

Di tích vụ thảm sát Bình Hòa, gồm các địa điểm đồng Chồi Giữa, xóm Cầu, hố bom Truông Đình, dốc Rừng và mộ chôn tập thể các nạn nhân.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Đại diện Quỹ hòa bình Hàn - Việt đã mang theo một bức tượng Pieta Việt Nam (Lời ru cuối cùng) đến nhà nạn nhân Đoàn Nghĩa (50 tuổi, xã Bình Hòa) để bày tỏ lời xin lỗi.

Thế giới yêu cầu hàn quốc xin lỗi việt nam năm 2024

Trong vụ thảm sát, được người mẹ dùng thân che chở khi trốn dưới bùn ở ruộng lúa nên ông Nghĩa may mắn thoát chết, tuy nhiên ông đã mất đôi mắt.

Ông Nghĩa không nhận bức tượng Pieta với tư cách cá nhân, nhưng vẫn cầm đàn hát tặng những người Hàn Quốc.

Giám mục Hàn Quốc Phêrô Lee Ki-Heon lên tiếng xin lỗi về những tội ác mà binh sĩ Nam Hàn gây ra tại Việt Nam khi tham chiến trước đây.

Mạng báo UCANews thuộc Liên Minh Công giáo Á Châu vào ngày 9/2 loan tin vừa nêu. Lời xin lỗi của Giám mục Phê rô Lee Ki-Heon được đưa ra tại Tòa Giám mục Lạng Sơn khi ông dẫn đầu một phái đoàn hơn chục linh mục của giáo phận Uijeongbu, Hàn Quốc đến thăm giáo phận miền cực Bắc này của Việt Nam.

Giám mục Lee, 76 tuổi, hiện là chủ tịch Ủy ban Hòa giải thuộc Hội Đồng Giám mục Hàn Quốc.

Vào ngày 7/2 vừa qua, Tòa án Quận Trung tâm Seoul ra phán quyết yêu cầu chính phủ Hàn Quốc bồi thường 3 triệu won (tương đương gần 24 ngàn đô la Mỹ) cho bà Nguyễn Thị Thanh- nạn nhân sống sót trong vụ nổ súng tại làng Phong Nhị, tỉnh Quảng Nam hồi năm 1968. Bà này nay đã ngoài 60.

Vụ nổ súng bị quy cho binh lính thủy quân lục chiến Nam Hàn. Tòa bác bỏ lập luận của Chính phủ Hàn Quốc về tình thế giết người không thể tránh trong chiến tranh khi mà du kích quân Việt Cộng trà trộn vào dân thường. Seoul cũng nêu nghi vấn có phải đúng binh lính Nam Hàn nổ súng giết người hay không; thậm chí có thể những kẻ xả súng chính là du kích Việt cộng giả dạng, mặc quân phục lính Hàn Quốc giết dân để đạt mục tiêu tuyên truyền tâm lý chiến.