Thủ lĩnh vương quốc phơ răng là ai

1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU

- Từ thế kỷ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm.

- Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.

- Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rôma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ăng - glô- Xắc- xông, Phơ - răng, Tây Gốt, Đông Gốt.

+ Chiếm đất của chủ nô được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.

+ Các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc – man tự phong các tước vị [công tước, bá tước, nam tước, …], hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ.

+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân [Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. Đồng thời, nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ].

+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành, diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơ – răng.

2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU

- Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến, đây là thời kỳ phân quyền.

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

+ Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa [lâu đài, dinh thự, nhà kho, chuồng trại, có hào sâu, tường bao quanh tạo thanhg những pháo đài kiên cố] và đất khẩu phần [ở xung quanh pháo đài, giao cho nông nô cày cấy và thu thuế]

+ Người sản xuất chính là nông nô:

/ Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

/ Bỏ trốn bị trừng phạt nặng.

/ Nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng.

/ Tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc => quan tâm đến sản xuất.

- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

b, Sự phát triển và đặc điểm kinh tế

- Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …

 - Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.

 - Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập [lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng], chế độ phong kiến phân quyền, nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn.

- Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranh như khởi nghĩa Giắc - cơ - ri ở Pháp năm 1358.

1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU

- Từ thế kỷ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm.

- Năm 476, đế quốc Rôma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.

- Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rôma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ăng - glô- Xắc- xông, Phơ - răng, Tây Gốt, Đông Gốt.

+ Chiếm đất của chủ nô được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.

+ Các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giéc – man tự phong các tước vị [công tước, bá tước, nam tước, …], hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ.

+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân [Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. Đồng thời, nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ].

+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành, diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc Phơ – răng.

2. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU

- Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến, đây là thời kỳ phân quyền.

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

+ Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa [lâu đài, dinh thự, nhà kho, chuồng trại, có hào sâu, tường bao quanh tạo thanhg những pháo đài kiên cố] và đất khẩu phần [ở xung quanh pháo đài, giao cho nông nô cày cấy và thu thuế]

+ Người sản xuất chính là nông nô:

/ Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

/ Bỏ trốn bị trừng phạt nặng.

/ Nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng.

/ Tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc => quan tâm đến sản xuất.

- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

b, Sự phát triển và đặc điểm kinh tế

- Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …

 - Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.

 - Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập [lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng], chế độ phong kiến phân quyền, nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn.

- Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranh như khởi nghĩa Giắc - cơ - ri ở Pháp năm 1358.

CHUYÊN ĐỀ: TÂY ÂU THỜI PHONG KIẾN

: Chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đang trong quá trình tan rã vào thời gian

nào?

Những năm đầu Công nguyên Những năm cuối Công nguyên

Thế kỉ II Thế kỉ III

: Vì sao người Giéc-man có nhu cầu mở rộng lãnh thổ?

Do kinh tế phát triển Do dân số tăng nhanh

Do hiếu chiến A và B đúng

: Từ cuối thế kỉ II đã có một số bộ tộc người Giéc-man như người Tây Gốt, Phơ-răng... di cư vào

lãnh thổ đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của rô-m Đúng hay sai?

Đúng Sai

4: Vì sao đến giữa thế kỉ IX, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma?

Lực lượng đủ mạnh. Máu hiếu chiến trào dâng.

Bị sự tấn công của người Hung Nô.

Bị sự tấn công của người Rô-ma trước đó nên muốn trả thù lại.

5: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời đã bị bộc tộc Giéc-man xâm chiếm vào năm nào?

476 477 746 774

6: Vương quốc được thành lập đầu tiên của bộ tộc Giéc-man là Vương quốc nào?

Đông Gốt Tây Gốt Văng-đan Phơ-răng.

7: Vương quốc Phơ-răng sau này là quốc gia của nước nào?

Anh Đức Pháp Tây Ban Nha

8: Khi chiếm ruộng đất của người Rô-ma, bộ tộc Giéc-man đã chia cho ai cày cấy?

Các gia đình có thể cày cấy Các tăng lữ

Các quý tộc Các binh lính tham gia chiến tranh

9: Trong các Vương quốc "man tộc" của người Giéc-man, Vương quốc nào giữ vai trò quan trọng

và thể hiện rõ nét nhất quá trình trong kiến hoá?

Tây Gốt Đong Gốt Văng-đan Phơ-răng

10: Thủ lĩnh của Vương quốc Phơ-răng là ai?

25

Sac-lơ Mac-ten Sac-lơ-ma-nhơ Clô-vít Không phải các thủ lĩnh trên.

11: Clô-vít đã sử dụng lực lượng nào để làm chỗ dựa cho bộ máy chính quyền của mình?

Tầng lớp quý tộc, lãnh chúa phong kiến Nông nô

Nô lệ Không phải các lực lượng đó.

12: Clô-vít đã ban cấp ruộng đất cho bộ phận nào để làm chỗ dựa vào tinh thần?

Quý tộc Lãnh chúa phong kiến Nhà thơ Ki-tô Nông dân

13: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?

Thế kỉ V đến thế kỉ X Thế kỉ VI đến thế kỉ XI

Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X Thế kỉ VII đến thế kỉ X

14: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV xã hội phong kiến ở Tây Âu như thế nào?

Hình thành Phát triển thịnh đạt Suy vong Chuyển sang thời kì TBCN

15: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

Lãnh chúa và nông dân tự do Chủ nô và nô lệ

Lãnh chúa và nông nô Địa chủ và nông dân

16: Lãnh địa phong kiến là gì?

Vùng đất rộng lớn của nông dân. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô

Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến và bình dân.

Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ.

17: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là gì?

Nông dân tự do Nông nô Nô lệ Lãnh chúa phong kiến

18: Ngành sản xuất nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến?

Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Nông nghiệp

18: Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì?

Thuế Địa tô Lao dịch Tất cả các hình thức trên

19: Nông nô bị phụ thuộc gì vào lãnh chúa phong kiến?

Phụ thuộc vào kinh tế Phụ thuộc về chính trị

Phụ thuộc về thân thể Phụ thuộc vào công việc làm.

20: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?

Bỏ trốn vào rừng Đốt cháy kho tàng của lãnh chú

Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau.

26

Nhẫn nhục chịu đựng.

21: Thời kì khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở châu Âu vào thời gian nào?

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV

Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV

22: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là:

Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chõ cho chủ nghĩa tư bản.

Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

23: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?

Nghề nông trồng lúa nướ Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.

Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia sú

24: ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền hành tập trung vào bộ

phận nào?

Tập trung vào tay quý tộc Tập trung vào tay các lãnh chú

Tập trung vào tay vua Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

25: Vào thế kỉ nào ở châu Âu có sự ra đời của "Bông hoa rực rỡ nhất" đó là thành thị?

Thế kỉ X Thế kỉ XI Thế kỉ XII Thế kỉ XIII

26: Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?

Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Tất cả các lĩnh vực trên

27: Công cụ sản xuất được cải tiến hơn, kĩ thuật cạnh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy

mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh. Điều đó dẫn đến hệ quả gì?

Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.

Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá của những người thợ thủ công.

A và B đúng. A đúng, B sai.

28: Tổ chức phường hội ở các thành thị trung đại được tầng lớp nào lập lên? Để làm gì?

Thương nhân. Để buôn bán.

Thợ thủ công. Để giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và chống ại sự quấy nhiễu của lãnh chúa

phong kiến.

27

Nông nô. Để chống lại lãnh cháu phong kiến.

Tất cả các tầng lớp giai cấp trên. Để cạnh tranh với lãnh địa phong kiến.

29: Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành và

đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh cháu phong kiến địa phương. Đó là mục đích của:

Thương hội Phường hội Các xưởng thủ công Các công trường thủ công.

30: Để bảo vệ lợi ích cho mình, các thương nhân đã thành lập tổ chức gì trong thành thị thời

trung đại?

Thương hội Phường hội. Hội bảo vệ thương nhân Hội bảo vệ thợ thủ công.

31: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

Bảo vệ thương hội Thúc đẩy hoạt động thương mại.

Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển Chống lại các thế lực phong kiến

32: Thành thị Tây Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh

đại phong kiến?

Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa

Làm cho lãnh địa thêm phong phú Tất cả các ý trên.

33: Vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại được thể hiện như thế nào?

Sự phát triển kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị

trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gi

Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện

một lí tưởng xã hội mới.

Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hó

Tất cả các ý kiến trên.

34: "Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại". Đó là nói của ai?

Lê-nin Ăng-ghen Khổng Tử Mác

35: Hội chợ Săm-pa-nhơ, là một hội chợ nổi tiếng của thế giới, hội chợ ấy nằm trên lãnh thổ của

nước ở ở châu Âu thời trung đại?

Anh Pháp Đức I-ta-li-a

36: Hội chợ Săm-pa-nhơ của nước Pháp đã từng vang bóng một thời, đến thế kỉ nào bị sụp đổ?

Thế kỉ XIII Thế kỉ XIV Thế kỉ XV Thế kỉ XV

28

37: Khi hình thức hội chợ bị phá vỡ, một hình thức mới trong thương mại xuất hiện, đó là hình

thức nào?

Thương điểm Thương hiệu Thương đoàn Các hình thức trên

38: Thương đoàn xuất hiện thay thế cho hội chợ, thương đoàn là gì?

Là một liên minh kinh tế của các thành thị. Là một liên minh thương mại của các thành thị.

Là một liên minh văn hóa của các thành thị . Là một liên minh chính trị của các thành thị.

39: Trong chế độ phong kiến lãnh địa, giai cấp phong kiến thống trị lấy tôn giáo làm hệ tư tưởng

chính thống của mình?

Đạo giáo Ki-tô giáo Nho giáo Phật giáo

40: Trong chế độ phong kiến lãnh địa, môn học nào được suy tôn là "bà chúa của khoa học"?

Văn học Thần học Sử học Toán học

41: Vì sao văn hóa Tây Âu trước thế kỉ X còn nghèo nàn, ít phát triển?

Nền kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh đị Thủ công nghiệp kém phát triển.

Giai cấp quý tộc phong kiến chỉ ham chơi và luyện tập cung kiếm. A và C đúng.

42: Văn hóa Tây Âu bắt đầu khởi sắc vào thế kỉ nào?

Thế kỉ X Thế kỉ XI Thế kỉ XII Thế kỉ XIII.

43: Việc tìm kiếm con đường giao lưu buôn bán giữa Châu Âu và Phương Đông được đặc ra vô

cùng bức thiết từ thời gian nào?

Thế kỉ XIV Thế kỉ XV Thế kỉ XVI Thế kỉ XVII

44: Điền vào chỗ trống sau đây cho đúng: "Vào thế kỉ XV, con đường buôn bán trực tiếp giữa

Châu Âu và phương Đông qua Tây á và Địa Trung Hải bị... chiếm độc quyền".

Tây Ban Nha I - ta - li - a Bồ Đào Nhà Thổ Nhĩ Kì

45: nào dưới đây không nằm trong mục đích của cuộc phát triển địa lí thế kỉ XV của các quý

tộc phong kiến Châu Âu?

Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông.

Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá phương Đông.

Tìm Vùng đất mới ở Châu Phi và Châu Âu a và b đúng

46: Cuộc phát triển địa lý vào thế kỷ XV được thực hiện bằng con đường nào?

Đường bộ Đường biển Đường hàng không Đường sông

47: Lĩnh vực nào thực hiện sự tiến bộ của khoa học - Kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Châu Âu?

29

Sự hiểu biết về địa lí, về đại dương

Sự hiểu biết về địa lí của các đại dương, về sử dụng la bàn

Hiểu biết về thiên văn và lịch học Sự hiểu biết về dự báo thời tiết.

48: Năm 1415, nhiều đoàn thuyền thám hiểm người Bồ Đào nha đi dọc theo bờ biển Châu lục

nào?

Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Phi

49: Ai là người đặt tên điểm cực Nam Châu Phi là mũi Bão tố?

Hen - ri Đi - a - xơ Vac - xcô - đơ Ga - ma Cô - lôm - bô

50: Ai là người đổi tên mũi Bão tố thành mũi Hảo vọng?

Vua Hoang I Hen - ri Đi - a - xơ Vua Hoan II

51: Cuộc hành trình của Va - xcô đơ Ga - ma bắt đầu vào năm nào? Ông đã đến được nước nào?

Năm 1492 - đến Ấn Độ Năm 1497 - đến Phương Đông

Năm 1498 - đến Trung Quốc Năm 1497 - đến Ấn Độ

52: Sau gần một năm thực hiện cuộc hành trình vòng qua châu Phi đến Ca-li-cút [Ấn Độ]. Khi trở

về Li - xbon, Va - xcô đơ Ga - ma được nhân dân phong chức gì?

Phó vương Ấn Độ Phó vương Bồ Đào Nha

Phó vương Tây Ban Nha Phó vương I - ta - li - a

53: Tháng 5 - 1498, Va xcô đơ Ga - ma đến vùng đất nào trên bờ biển tây nam Ấn Độ?

Đê li Bo - bay Ca - li - cút Can - cút - ta

54: Cô - lô - bô thực hiện hành trình của mình vào năm nào? Đoàn thuỷ thủ của ông gồm bao

nhiêu người?

Năm 1497 - gồm 90 người Năm 1492 - gồm 60 người

Năm 1489 - gồm 80 người Năm 1492 - gồm 90 người

55: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ mà đến chết vẫn lầm tưởng đó là Ấn Độ?

Va - xcô đơ Ga - ma A - me - ri - c Cô - lôm - bô Ma - gien - lan

56: Ai là người lập ra bản đồ Châu Mĩ sau cuộc tìm kiếm vùng đất mới thế kỉ XV?

Cô - Lôm - bô A - me - ri - ca

Va - xcô đơ Ga - ma Tất cả các nhà thám hiểm trên

57: Ph. Ma - gien - lăn là người nước nào?

Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Italia Hà Lan

30

58: Đoàn thuyền của Ma - gien - lăn đã vượt qua nơi nào mà sau này gọi là eo Ma - gien - lăn?

Cực Nam Châu Phi Cực Nam Châu Mĩ

Cực Nam Châu Âu Ca - li - cút ấn Độ

59: Trong cuộc hành trình của mình, Ma - gien - lan mất tại đâu?

Ấn Độ Tây Ban Nha Phi-lip-pin In đô nê xia

60: Ai là người thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển vào năm 1519?

Cô-lôm - bô Va - xcô đơ Ga - Ma Ph. Ma - gien - lan Đi - a - xơư

61: Phát kiến địa lý được coi như một "Cuộc cách mạng thực sự" trong lĩnh vực nào?

Địa lý Khoa học hàng hải Giao thông đường biển Giao thông và tri thức

62: Phát kiến địa lý đem lại cho tầng lớp thương nhân Châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận,

những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở đâu?

Á Độ Châu Mĩ Châu Á Châu Mĩ, Châu Á và Châu Phi

63: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

Ấn Độ và các nước phương Đông Trung Quốc và các nước Phương Đông

Nhật Bản và các nước Phương Đông Ấn Độ và các nước Phương Tây

64: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu?

Tăng lữ, quý tộ Công nhân, quý tốc

Tướng lĩnh quân sự, quý tộc Thương nhân, quý tộc

65: Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào?

Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều

Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản Bị trở thành những người nô lệ

66: Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

Các thành thị trung đại Thu vàng bạc, hương liệu từ ấn Độ và phương Đông

Sự phá sản của chế độ phong kiến Vốn và công nhân làm thuê

67: Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu?

Địa chủ giàu có Chủ xưởng, chủ đồn điền Thương nhân giàu có B và C đúng

68: Quy mô sản xuất của công trường thủ công lớn hơn xưởng thủ công của phường hội. Đúng

hay sai? Đúng Sai

69: Quan hệ sản xuất trong công trường thủ công là quan hệ gì?

Quan hệ giữa thợ cả - thợ học nghề Quan hệ giưa chủ và thợ

31

Quan hệ giữa thợ cả và học nghề Tất cả các quan hệ trên

70: Quan hệ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Tây Âu đầu thế kỉ XVI là quan hệ ?

Chủ trại ấp và công nhân nông nghiệp Quý tộc phong kiến và nông nô

Địa chủ và nông dân Chủ nô và nô lệ

71: Thế nào là văn hoá phục Hưng

Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp - Rô ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.

Phục hưng lại nền văn hoá phong kiên thời trung đại

Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá.

72: Bằng những tác phẩm của mình, giai cấp tư sản đã nghiêm khắc lên án:

Chế độ phong kiến Văn hoá đồi trụy

Giáo hội Thiên chúa Vua quang thời phong kiến.

73: Văn hoá phục Hưng đã đề cao vấn đề gì?

Đề cao khoa học xã hội - nhân văn Đề cao tôn giáo

Đề cao tự do cá nhân Đề cao giá trị con người và khoa học tự nhiên

74: Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá phục Hưng?

Sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa Sự ra đời của giai cấp tư sản

Sự lớn mạnh của thành thị Nhiều phát minh khoa học - kỹ thuật

75: Từ thế kỉ XI - VIII, Văn hoá Châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

Giáo hội Thiên chúa giáo Nhà thời Ki – tô Nho giáo Trung quân

76: Bước vào thời hậu kì trung đại, diễn ra cuộc chiến tranh nào làm hậu thuẫn cho giai cấp tư

sản để chống lại chế độ phong kiến?

Cải cách tôn giáo Đấu tranh sôi nổi của nông dân

Đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. a và b

77: Từ thế kỉ XIV - XV, Văn hoá phục Hưng xuất hiện tương đối sớm ở đâu?

Các thành thị nước Anh Các thành thị Hà Lan

Các thành thị Tây Âu Các thành thị miền Bắc I-ta-li-

78: Văn hoá phục hưng phát triển rực rỡ nhất ở các nước Tây Âu vào thời gian nào?

Thế kỉ XV - XVI Thế kỉ XVI Thế kỉ XVII Thế kỉ XVIII

32

79: Phong trào văn hoá phục hưng đã đạt được những thành tựu rực rỡ về, mọi mặt, đặc biệt là

lĩnh vực nào?

Phát minh về khoa học tự nhiên Các công trình kiến trúc

Văn học nghệ thuật Triết học và lịch sử

80: Thời đại văn hoá phục Hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?

Văn học nghệ thuật Khoa học xã hội - nhân văn

Khoa học - kỹ thuật Tư tưởng văn hoá

81: Văn hoá phục Hưng đề cao giá trị con người. Đó là con người nào?

Con người trong xã hội nói chung Con người của giai cấp tư sản

Con người lao động khốn khổ Con người nô lệ và nông dân

82: Văn hoá phục Hưng là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại". Đánh giá này của ai?

Ăng - ghen Mác Lênin Hồ Chí Minh

83: Quê hương của phong trào Văn hoá phục Hưng là nước nào?

Nước Pháp Nước Bỉ Nước Italia Nước Hà Lan

84: Nội dung của phong trào văn hoá Phục hưng là gì?

Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội Đề cao khoa học tự nhiên

Đề cao giá trị con người Cả ba trên đều đúng

85: "Ông đã chứng kiến được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt trời, Trái đất tự quay

trục của nó và quay xung quanh Mặt Trời". Ông là ai?

Cô-péc-nich Ga-li-lê Đê-các-tơ Lê-ô-na-đơ Vanh-xi

86: "Ông cho rằng Mặt trời phải là trung tâm của Vũ trụ mà chỉ là trong vô số thái dương hệ".

Ông là ai? Cô-péc-ních Bru-nô Đê - các - tơ Ga - li - lê

87: Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc -

ních? Bru-nô Ga - li - Lê Đê - các - tơ Lê -ô - na đơ Vanh - xi

88: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục Hưng muốn nói lên điều gì?

Lên án nghiêm khắc Giáo hội thiên chúa Để phá trật tự xã hội phong kiến.

Đề cao giá trị chân chính của con người Cả ba trên đều đúng

89: Phong trào văn hoá Phục Hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu

tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là:

Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại Cuộc cách mạng dân chủ tư sả

Cuộc cách mạng văn hoá Cuộc cách mạng tư sản

Video liên quan

Chủ Đề