Tiểu luận nâng cao chất lượng thư viện trường đại học

THƯ VIỆN CHIA SẺ TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN
Nhanh chóng - Hiệu quả - Tiết kiệm

Tài liệu "Chất lượng dịch vụ của thư viện trường đại học an giang" có mã là 299423, file định dạng zip, có 40 trang, dung lượng file 341 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Quản trị kinh doanh. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Chất lượng dịch vụ của thư viện trường đại học an giang

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Chất lượng dịch vụ của thư viện trường đại học an giang để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 40 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Chất lượng dịch vụ của thư viện trường đại học an giang

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

-->

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬNMÔN: NGHIÊN CỨU MARKETINGĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ THANH HOÁGIẢNG VIÊN : PHẠM VĂN THẮNGSINH VIÊN : TRỊNH THỊ TÌNHMSSV : 11036093LỚP : DHQT7THTHANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2013Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 2Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngDANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ: 3.1. Mô hình nghiên cứu tổng thể 7Sơ đồ: 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 8Sơ đồ 3.3 Quy trình nghiên cứu 10Bảng 3.3: Thang đo các khái niệm 11Bảng 3.4 Tiến độ nghiên cứu 13DANH MỤC BẢNGBảng 3.1: Giả thuyết và kỳ vọng của các biến nghiên cứu 8Bảng3.2: Tiến độ các bước nghiên cứu 9Bảng 3.3: Thang đo các khái niệm Error: Reference source not found Bảng 3.4 Tiến độ nghiên cứu Error: Reference source not found Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 3Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngMỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2DANH MỤC SƠ ĐỒ 3DANH MỤC BẢNG 3MỤC LỤC 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 11.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 1. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 21.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN: 21.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ 73.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 73.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 83.3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu 93.3.2. Quy trình nghiên cứu 93.4. THANG ĐO 113.5. BẢNG CÂU HỎI 113.6. MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT 123.7. MẪU VÀ THÔNG TIN MẪU 123.7.1. Mẫu 123.7.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 123.7.1.2. Phương pháp chọn mẫu 133.7.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần 133.7.2. Thông tin mẫu 133.8. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU 13CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ 154.1.THỰC TRẠNG 154.2. KẾT QUẢ: 15CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉT 20Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 4Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắng5.1. Phát triển và đa dạng hóa nguồn tài nguyên 20 5.2. Bồi dưỡng và đào tạo thêm cho đội ngũ quản lý thư viện 205.3.Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu của người dùng 215.4: Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ thông tin: 215.5. Đẩy mạnh maketing hoạt động thông tin trong thư viện: 215.6. Tiếp cận và đưa vào sử dụng các ứng dụng công nghệ mới theo kịp thời đại để đáp ứng nhu cầu của sinh viên. 215.7. Đẩy mạnh quãng các dịch vụ TT-TV 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 23PHỤ LỤC 24PHIẾU ĐIỀU TRA 30Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 5Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Thư viện là môt nơi không thể thiếu của một trường đại học. Thư viện có một vai trò rất lớn trong quá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo trong một trường đại học. Thư viện với một môi trường học tập thuận lợi , tài liệu phong phú, công tác tra cứu thông tin, mượn/ trã tài liệu thuận Thư viện đóng vai trò gián tiếp, xây dựng thói quen tự học, tự bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên trong học tập và nghiên cứu khoa học, đặc biệt thư viện trường càng đóng vai trò quan trọng hơn khi trường đại chuyển từ học niên chế sang học tín chỉ. Mặt khác, thư viện giúp bạn đọc tạo dựng được tính chủ động và hình thành hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập của mình Thư viện trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa nằm ngay tại tầng 1 của dãy nhà K- giãng đường chính của trường. Thư viện trường với một diện tích rộng lớn với một phòng tự học ,đọc sách với 130 chỗ ngồi ,có kết nối Wifi cho phép kết nối internet; kho sách phong phú về thể loại ,với nhiều loại sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu của nhiều chuyên ngành khác nhau; 2 phòng cho mượn để họp nhóm cho nhiều người, một phòng đọc báo, tạp chí với những cuốn báo tạp chí cung cấp thêm thông tin xã hội cho sinh viên, một phòng máy tính với máy tính cho phép sinh viên truy cập thông tin nhanh chóng… Với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và những cán bộ nhân viên thư viện dày dặn kinh nghiệm nên thư viện là nơi thuận tiện cho việc phục vụ học tập, là một nơi các bạn sinh viên tìm đến để học tập, tra cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu của mình. Nhưng nhìn vào hoạt động thư viện trường càng ngày càng ít các bạn sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện, phòng tự học vắng tanh, phòng học nhóm, phòng máy tính thì bỏ không Với mong muốn tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và hoàn thiện vai trò của thư viện trường và để thư viện trường đáp ứng được nhu cầu của các bạn sinh viên.Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 1Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắng1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu về quá trình hoạt động của thư viện, một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên, thu hút sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện, hoàn thiện vai trò của thư viện để thư viện là một điểm đến cho các bạn sinh viên và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 1. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Các bạn sinh viên đang học tại trường Đại học Công nghiêp thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở 3 Thanh HóaĐề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 15/9 – 26/10/20131.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN:+ Phiếu điều tra: thăm dò, lấy ý kiến của sinh viên trường đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CS 3THPhương pháp phỏng vấn qua mạng internet như mail và facebook: Gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail hoặc facebook cho những bạn sinh viên trong trường Đh Công nghiệp TPHCM Cơ sở 3 Thanh Hóa+ Quan sát : Tình hình hoạt động, các phương tiện dụng cụ, trang thiết bị phục vụ như: phòng máy tính, phòng sách báo, phòng tự học; số lượng các bạn sinh viên đến thư viện.+Phỏng vấn: các thầy cô quản lí thư viện, các bạn sinh viên thường xuyên đến thư viện.- Dữ liệu thứ cấp được lấy từ:+Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. [2008]. Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động thư viện trường Đại học [Ban hành theo quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch].+Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [2009]. Qui chế về tổ chức và hoạt động của thư viện đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [Ban hành kèm theo quyết định số 165/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 24 tháng 02 năm 2009 của Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 2Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngGiám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].+ Nguyễn Võ Hoàng [2009]. Vai trò của thư viện đại học trong kiểm định chất lượng trường đại học. Kỷ yếu hội nghị thư viện các trường đại học, cao đẳng lần thứ nhất+ Nguyễn Thanh Minh. 2006. Thư viện và vấn đề đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam. Hội nghị quốc tế về thư viện. TP. Hồ Chí Minh. + Cao Minh Kiểm. 2008. Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay+Bộ Thông tin và Truyền thông. 2008. 10 sự kiện nổi bật trọng lĩnh vực thông tin và truyền thông năm 2007. Công nghệ thông tin và Truyền thông 1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:Từ việc nghiên cứu về thực trạng của thư viện, các phòng của thư viện,mô hình giả thiết ảnh hưởng tới chất lượng thư viện, từ việc thăm dò ý kiến của các bạn sinh viên để tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu của sinh viên, thu hút sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện, hoàn thiện vai trò của thư viện để thư viện là một điểm đến cho các bạn sinh viên, phục vụ cho học tập và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 3Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngCHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT"Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống” là một trong những giải pháp được nêu trong Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 - khóa VIII. Như thế quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong đó đổi mới phương pháp dạy - học là công việc trọng tâm luôn được Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào tạo cùng các cấp quản lý giáo dục và xã hội coi trọng. Để thực hiện giải pháp nêu trên, những năm qua và hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng trong cả nước đã chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Yêu cầu của đào tạo theo hệ thống tín chỉ là giảm đáng kể giờ lên lớp lý thuyết và tăng số giờ thảo luận, thí nghiệm, thực hành. Giờ tự học của sinh viên tăng gấp đôi. Với các yêu cầu đó, đòi hỏi thư viện cần phải có hoạt động thông tin đủ mạnh [Vốn tài liệu: hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, nguồn tài nguyên thông tin của các ngành đào tạo, liên kết chia sẻ nguồn thông tin, ] đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu của người dạy, người học. Việc triển khai mô hình đào tạo theo tín chỉ thành công gắn liền với nhiều yếu tố, trong đó nguồn tài liệu, nguồn tài nguyên thông tin đóng một vai trò quan trọng, quyết định chất lượng dạy - học và nghiên cứu khoa học. Đổi mới phương pháp dạy - học, chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo theo nhu cầu xã hội trong trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho hoạt động thông tin các thư viện trường đại học. Điều 45 của Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 4Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắnghọc, đã nêu: “Trường đại học phải có thư viện và các trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành phục vụ hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ. Thư viện và các trung tâm thông tin tư liệu có trách nhiệm quản lý, bổ sung và cung cấp thông tin, tư liệu khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài thuộc các lĩnh vực hoạt động của Trường, thu thập và bảo quản các sách, tạp chí, băng, đĩa, các tài liệu lưu trữ, các luận văn, luận án đã bảo vệ tại trường, của trường ”. Thư viện, vốn tài liệu, nguồn tài nguyên thông tin là điều kiện quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy - học và cũng là tiêu chí để đánh giá trong kiểm định chất lượng trường đại học. Do đó Thư viện đại học cần phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ để phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của trường, đồng thời đáp ứng các yêu cầu của đào tạo theo học chế tín chỉ là một yêu cầu cấp thiết, khách quan, đồng thời cần phải được nhà trường quan tâm đầu tư thỏa đáng với những bước đi vững chắc. Các thư viện đại học với chức năng, nhiệm vụ cung cấp nguồn thông tin và đáp ứng thỏa đáng nhu cầu người dùng tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của các cán bộ giảng dạy và sinh viên trong trường. Đồng thời là yếu tố đóng vai trò quyết định chất lượng đào tạo, đặc biệt quan trọng trong chuyển giao tri thức và nghiên cứu khoa học. Vì vậy, đổi mới giáo dục đại học phải song hành với đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động thông tin của các thư viện trường đại học là cần thiết nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thông tin cho người dùng tin ở bất kỳ thời điểm nào và bất kỳ nơi đâu với tinh thần “phục vụ những gì bạn đọc cần”. Thực trạng phát triển hoạt động thông tin tại thư viện đại học địa phưong hiện nay ít nhiều khó khăn do chậm đổi mới trong tình hình ngành công nghệ thông tin và truyền thông phát triển nhanh chóng đã tác động mạnh mẽ đến ngành thông tin - thư viện. Thế giới hiện nay đang phát triển là thực hiện thư viện số và kết nối để thu hẹp diện tích, khoảng cách địa lý. Trong khi đó, ngành thông tin – thư viện nước ta đang bước đầu xây dựng và phát triển theo hướng Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 5Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngthư viện số. Vì thế, hoạt động này còn đơn giản: • Maketing các hoạt động thông tin ít được quan tâm, chú trọng. • Nhân viên chưa được bồi dưỡng hay đào tạo lại đúng chuyên ngành thông tin - thư viện theo hướng chuẩn hóa về chuyên môn. • Cơ sở vật chất nhỏ hẹp, hạ tầng công nghệ thông tin còn lạc hậu. Tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới còn chậm. Phần mềm tự viết, hay có mua phần mềm thương mại thì chưa đồng bộ. • Hoạt động thông tin cung cấp chủ yếu phổ biến như mượn, trả tài liệu, đọc tại chỗ, tra cứu, sao chụp tài liệu, • Dịch vụ tham khảo còn ở mức đơn giản: sinh viên chủ động, nhân viên thư viện đôi khi còn bị động. • Việc liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học địa phương còn bị động do thiếu tính liên kết giữa các đơn vị; chênh lệch trình độ, chênh lệch và khác biệt về công nghệ; chi phí cho công nghệ cao.Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 6Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngCHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂXuất phát từ cơ sở lý luận về chất lượng thư viện, đã được phân tích ở chương 2 chúng tôi đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất được xác định như sau:Sơ đồ: 3.1. Mô hình nghiên cứu tổng thể.3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Căn cứ mô hình nghiên cứu tổng thể, sau khi khảo sát, nghiên cứu các văn bản có liên quan đến chất lượng thư viện, vai trò và nhiệm vụ của thư viện thời hiện đại , tôi xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và thực hiện đánh giá theo mô hình nghiên cứu này để rút ra các giải pháp nâng cao chất lượng thư viện trường ĐHCN Tp.HCM Cơ sở Thanh Hóa như sau:Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 7Cơ sở hạ tầng, trang thiết bịPhát triển và đa dạng hóa nguồn tài nguyênHoạt động quảng báKinh phíChia sẻ nguồn thông tinBáo cáoĐa dạng hóa các loại hình dịch vụChất lượng thư việnBài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngSơ đồ: 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuấtBảng 3.1: Giả thuyết và kỳ vọng của các biến nghiên cứuBiến độc lậpGiả thiếtPhát biểuKỳ vọngNhân viên thư việnH1 Nhân viên thư viện đào tạo thì nâng cao chất lượng thư viện[+]Cơ sở vật chất, trang thiết bị H2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị được nâng cấp, sửa chữa thì [+]Tiếp cận công nghệ mớiH3 Tiếp cận công nghệ mới nhanh thì nâng cao chất lượng thư viện[+]Hoạt động MarketingH4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing thì nâng cao chất lượng thư viện[+]Nguồn tài liệu H5 Nguồn tài liệu phong phú và thường xuyên được bổ sung thì nâng cao chát lượng thư viện[+]Không gian học tậpH6 Không gian học tập tốt thì nâng cao chất lượng thư viện[+]3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 82. Trang thiết bịChất lượng Thư viện3. Không gian học tập4. Nhân viên đủ năng lực5. Hoạt động Marketing6. Nguồn tài liệu1. Cơ sở hạ tầng7.Tiếp cận công nghệ mớiBài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắng3.3.1. Tiến độ các bước nghiên cứuThực hiện nghiên cứu bao gồm 2 bước chính như sau:Bảng3.2: Tiến độ các bước nghiên cứuBước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian1 Sơ bộ Định tính Thảo luận 2 tuần2 Chính thức Định lượng Điều tra qua bảng câu hỏi 3 - 4 tuầnBước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ định tính. Nghiên cứu định tính này được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận với một dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài, dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ hoàn thiện bảng câu hỏi [đã được phát thảo trước đó – xem phụ lục] Bước 2: Là nghiên cứu chính thức định lượng gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu sẽ tiến hành điều tra trực tiếp khoảng 30 người, nhằm xác lập tính lôgic của bảng câu hỏi hay để loại bớt những biến được xem là thứ yếu và không quan tâm. Giai đoạn kế tiếp sẽ triển khai việc điều tra bằng bảng câu hỏi.Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ được đưa vào xử lý và phân tích để mô tả qua các công cụ phân tích sau:3.3.2. Quy trình nghiên cứuToàn bộ quy trình nghiên cứu có thể mô tả theo trình tự sau: xác định vấn đề nghiên cứu, cơ sở lý thuyết , dàn bài thảo luận, phỏng vấn thử, bảng câu hỏi [1], hiệu chỉnh, bảng câu hỏi chính thức, phỏng vấn chính thức [thu thập thông tin], xử lý, cuối cùng là báo cáo nghiên cứu.Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 9Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngSơ đồ 3.3 Quy trình nghiên cứuQuy trình trên được bắt đầu từ xác định vấn đề nghiên cứu. Đây là bước quan trọng để xác định vấn đề được đưa ra có thực sự cần thiết cho nhà trường Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 10NGHIÊN CỨU SƠ BỘNGHIÊN CỨU CHÍNH THỨCHiệu chỉnhXác định vấn đề nghiên cứuCơ sở lý thuyếtMô hình nghiên cứuDàn bài thảo luận[n = 5…10]Phỏng vấn thử[n = 5….10]Bảng câu hỏi chính thứcPhóng vấn chính thức[n = 50]BÁO CÁOXử lý thông tinXử lý thông tinBảng câu hỏi [1]Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngvà phù hợp với khả năng của người nghiên cứu hay không. Để thực hiện được bước này, tác giả đã đặt ra các câu hỏi và tự trả lời để xác định vấn đề nào là thích hợp nhất.3.4. THANG ĐONghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Danh nghĩa và thang đo Likert cho các khái niệm.Thang đo Danh nghĩa [thang đo biểu danh] là loại thang đo định tính để phân loại các đối tượng: giới tính, trình độ, chuyên ngành đào tạo, độ tuổi. Mục đích chủ yếu là sử dụng cho phân tích sự khác biệt về thái độ giữa các nhóm nghiên cứu. Ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng thang đo xếp hạng thứ tự, kỹ thuật này đòi hỏi đáp viên xếp hạng mức độ quan trọng giữa các tiêu chí Thang đo Likert: thuộc nhóm thang đo theo tỷ lệ phân cấp, được biểu hiện bằng các con số để phân cấp theo mức độ tăng dần hay giảm dần từ “phản đối” đến “đồng ý” hay ngược lại. Dựa vào các cấp trong thang đo, sinh viên sẽ cho biết ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu các phân cấp thích hợp. Trong nghiên cứu này thì thang đo Likert được sử dụng nhiều nhất nhằm đánh giá mức độ hài lòng, mức độ quan trọng. Tuy nhiên, thang đo này có nhược điểm là giáo viên sẽ trả lời theo 5 mức độ định sẵn, không thể hiện được ý kiến riêng của mình. Do đó, tác giả sẽ không thu được thêm những ý kiến mới và khó khăn khi đưa ra những giải pháp. Vì vậy tác giả khắc phục nhược điểm này bằng cách đặt thêm câu hỏi mở để thu thêm ý kiến.Bảng 3.3: Thang đo các khái niệmTT Khái niệm Diễn giải1 Mức độ hài lòng Thang đo Likert 5 điểm2 Tần suất sử dụng Thang đo điều mục 4 điểm3 Nhân khẩu học - Giới tính 2 giá trị - Trình độ 5 giá trị3.5. BẢNG CÂU HỎI Thiết kế bảng câu hỏi 14 câu hỏi vừa đóng vừa mở , gồm có ba phần:Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 11Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắng- Phần giới thiệu: giới thiệu mục đích phỏng vấn, cảm ơn.- Phần nội dung: bao gồm các câu hỏi điều tra thông tin, thăm dò ý kiến. - Phần quản lý: những thông tin về cá nhân của sinh viên được hỏi và cảm ơn3.6. MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁTCăn cứ vào các câu hỏi trong phiếu khảo sát ý kiến nhân viên đã thu thập được, tác giả tiến hành mã hóa các biến như sau:Mã hóaDiễn giảiA1Q1Nhân viên thư viện có giúp đỡ bạn trong quá trình hoạt động tại thư viện không2 Q2 Số lượng máy tính có đủ cho sinh viên sử dụng không?3Q3. Ngoài là một nơi cung cấp tài liệu cho quá trình học tập, thư viện trường có các hoạt động khác nhằm tìm hiểu nhu cầu của sinh viên đối với thư viện không4Q4Thư viện trường là tiếp cận được công nghệ mới như các phần mềm máy tính được nâng cấp, các trang mang xã hội được phép xử dụng không5Q5Tốc độ kết nối internet của máy tính trong phòng đa phương tiện như thế nào6 Q6 Thư viện có đáp ứng đủ giáo trình, tài liệu cho học tập của bạn không7 Q7 Sách trong thư viện có phong phú và đa dạng không8 Q8 Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của thầy cô quản lý thư viện9 Q93.7. MẪU VÀ THÔNG TIN MẪU 3.7.1. Mẫu3.7.1.1. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu là sinh viên của trường Đại học Công nghiệp Thành phố HCM Cơ sở TH. Cách thức lấy mẫu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Trong quá trình lấy mẫu, tác giả sẽ cố gắng đạt được sự cân Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 12Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngbằng trong từng nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng như: tỷ lệ sinh viên của các chuyên ngành đào tạo khác nhau 3.7.1.2. Phương pháp chọn mẫuTổng thể là các bạn sinh viên đang theo học tại trường ĐHCN TP.HCM Cơ sở Thanh Hóa.Đơn vị mẫu: điều tra 50 mẫu bằng cách lấy danh sách sinh viên từ đó dùng làm khung chọn mẫu để chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên.3.7.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần3.7.2. Thông tin mẫu Tổng số phiếu nhận về sau quá trình phỏng vấn là 50 phiếu. Các kết quả được tổng hợp và minh họa lại bằng phần mềm SPSS 16.0.3.8. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU Bảng 3.4 Tiến độ nghiên cứu Công việc Tuần thứA Nghiên cứu sơ bộ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131 Thảo luận tay đôi 2Hiệu chỉnh thang đo-Bảng câu hỏi [2] B Nghiên cứu chính thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131 Phát hành bảng câu hỏi 2 Thu thập hồi đáp 3 Xử lý và phân tích dữ liệu C Soạn thảo báo cáo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131 Đến kết quả phần A 2 Đến kết quả phần B 3 Kết luận và thảo luận 4 Hiệu chỉnh cuối cùng Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 13Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngSinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 14Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngCHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ.4.1.THỰC TRẠNG.Thực trạng phát triển hoạt động thông tin tại thư viện đại học hiện nay ít nhiều khó khăn do chậm đổi mới trong tình hình ngành công nghệ thông tin và truyền thông phát triển nhanh chóng đã tác động mạnh mẽ đến ngàn thư viện. Thế giới hiện nay đang phát triển là thực hiện thư viện số và kết nối để thu hẹp diện tích, khoảng cách địa lý. Trong khi đó, ngành thư viện nước ta đang bước đầu xây dựng và phát triển theo hướng thư viện số. Một số thực trạng đang diễn ra trong hoạt động thư viện hiện nay.- Số bản sách chưa phong phú, sách giáo trình chưa cung cấp đủ cho quá trình học tập của sinh viên.-Maketing các hoạt động thông tin không được quan tâm, chú trọng nên không gắn kết được giữa sinh viên với thư viện, không đáp ứng được nhu cầu của sinh viên nên ngày càng ít sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện tạo ra thực trạng buồn.- Nhân viên chưa được bồi dưỡng hay đào tạo lại đúng chuyên ngành thư viện theo hướng chuẩn hóa về chuyên môn để giúp đỡ hỗ trợ sinh viên trong quá trình hoạt động tại thư viện. - Cơ sở vật chất hạ tầng còn nhỏ hẹp, công nghệ thông tin còn lạc hậu. Tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới còn chậm trong khi xã hội bùng nổ thong tin, nhu cầu con người và xã hội không được đáp ứng - Hoạt động thông tin cung cấp chủ yếu phổ biến như mượn, trả tài liệu, đọc tại chỗ, tra cứu, sao chụp tài liệu, -Việc liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học của cơ sở cơ sở chính với cơ sở còn bị động do thiếu tính liên kết giữa các đơn vị;chênh lệch trình độ, chênh lệch và khác biệt về công nghệ; chi phí cho công nghệ cao.4.2. KẾT QUẢ:Một số biểu đồ nổi bật phản ánh nội dung nghiên cứu được tổng hợp và Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 15Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngminh họa lại bằng phần mềm SPSS 16.0 như sau: 1.Thư viện là lưu trữ sách tài liệu, giáo trình phục vụ cho quá trình học tập, thư viện là một kho tàng lưu trữ các tài liệu tham khảo, các luận văn, luận án tốt nghiệp được lưu trữ lâu đời. Thư viện ĐHCN Thành phố HCM cơ sở Thanh Hóa với kho sách phong phú về thể loại, giáo trình của nhiều chuyên ngành là nơi cung cấp giáo trình phục vụ cho quá trình học tập của sinh viên.Nhưng nhìn vào biểu đồ thể hiện khả năng đáp ứng giáo trình, tài liệu cho học tập của sinh viên ta thấy rõ rằng: 26% ý kiến cho rằng thư viện đáp ứng đủ giáo trình phục vụ học tập, nhưng có tới 74% ý kiến lại cho rằng thư viện không ứng đủ giáo trình cho quá trình học tập. Từ đó chúng ta đưa ra giải pháp cho vấn đề này.2. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động mạnh mẽ đến ngành thông tin – thư viện. Xu hướng phát triển của các cộng đồng thư viện trên thế giới hiện nay là tiến đến số hóa và kết nối để thu hẹp diện tích và khoảng cách địa lý. Trong khi đó, ngành thư viện Việt Nam đang Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 16Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngbước những bước đầu tiên trên con đường hiện đại hóaSự ra đời của Web 2.0 và “phương tiện truyền thông công dân” như YouTube, Facebook, MySpace, bách khoa toàn thư mở với những tiện ích phục vụ con người. Thư viện liệu có tiếp cận được với những công nghệ mới nhằm phục vụ nhu cầu ngay càng cao và theo kịp thời đạiQua biểu đồ chúng ta thấy rằng có 28% ý kiến cho rằng thư viện tiếp cận được công nghệ mới như các phần mềm máy tính được nâng cấp, các trang mạng xã hội ,72% ý kiến cho rằng thư viện tiếp cận được công nghệ mới như các phần mềm máy tính được nâng cấp, các trang mạng xã hội hay sự tiến bộ của hiện đại của thời đại công nghệ thông tin đã được thư viện đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu của sinh viên.3. “Marketing được hiểu là chức năng của một tổ chức có thể giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng của tổ chức đó, hiểu được nhu cầu của họ, phát Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 17Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn Thắngtriển sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và thiết lập các chương trình quảng bá thông tin nhằm thể hiện mục đích của tổ chức đó”. Marketing thư viện là việc rất quan trọng trong hoạt động thư viện. Qua biểu đồ chúng ta nhận thấy rằng chỉ có 2% ý kiến cho rằng thư viện có các hoạt động khác nhằm tìm hiểu nhu cầu và thu hút sinh viên, trong khi đó có tới 72 % ý kiến khác lại cho rằng thư viện chưa có các hoạt động nhằm tìm hiểu nhu cầu và thu hút sinh viên.Từ đó ta thấy được hoạt động marketing chưa được chú trọng, chưa thấy được tầm quan trọng của việc marketing.4.Thầy cô quản lý thư viện là người trực tiếp quản lý và có trách nhiệm giúp đỡ sinh viên trong quá trình hoạt động tại thư viện. Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 18Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngDựa vào biểu đồ chúng ta rút ra được có 62% ý kiến các bạn sinh viên nhận xét Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 19Bài tiểu luân môn Nghiên cứu MarketingGVHD: Phạm Văn ThắngCHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉTNhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin của thư viện trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa chúng tôi đề xuất các giải pháp như sau:5.1. Phát triển và đa dạng hóa nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên là phần quan trọng cốt lõi của thư viện. Một chiến lược phát triển nguồn tài nguyên đúng hướng và phù hợp có vai trò quyết định chất lượng thư viện. Để thực hiện giải pháp này cần tiến hành những hành động cụ thể sau:Hình thành chính sách phát triển bộ sưu tập. Chính sách phát triển bộ sưu tập đóng vai trò tiên quyết trong việc xây dựng nguồn tài liệu và hiệu quả sử dụng tài liệu của thư viện.Phát triển có chọn lọc nhiều loại hình tài liệu mới nhằm đa dạng hóa nguồn tài liệuThăm dò ý kiến giảng viên, sinh viên nhằm bổ sung tài liệu phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học.Đánh giá tính hiệu quả của nguồn tài liệu sau một thời gian sử dụng.Tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân viên 5.2. Bồi dưỡng và đào tạo thêm cho đội ngũ quản lý thư viện Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực đều có liên quan đến các vấn đề tổ chức và phát triển hoạt động thông tin, và chất lượng hoạt động thông tin thực hiện giải pháp này cần chú ý như sau: - Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng chuẩn hóa và lựa chọn, ứng dụng công nghệ vào công việc trên cơ sở của vai trò, kế hoạch chiến lược của trường để đảm bảo thư viện luôn phát triển và đáp ứng nhu cầu của sinh viên.- Có kế hoạch phát triển nhân sự trên cơ sở tuyển dụng viên chức mới được đào tạo đúng chuyên ngành, ngành công nghệ thông tin, ngoại ngữ hay chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho nhân viên đang công tác [bồi dưỡng Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 20

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề