Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá

II. NGỮ PHÁP1. Lý thuyết : Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghépTTNgữ phápKhái niệmVí dụTrợ từLà những từ dùng để nhấn mạnhhoặc biểu thị thái độ đánh giá sựvật, sự việc được nói đến trongcâu.Đừng nói ngườikhác, chính anhcũng lười tập thểdục.2Thán từLà những từ dùng làm dấu hiệubiểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độcủa người nói hoặc dùng để gọiđáp.Ô hay, tôi tưởng anhhaycũng biết rồi!3Là những từ được thêm vào câu để cấuTình thái từ tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câucảm thán và để biểu thị các sắc thái tìnhcảm của người nói.14Câu ghépCon nghe thấy rồi ạạ!Vì trời mưa nênnênLà câu có hai cụm CV trở lên và chúngkhông bao chứa nhau. Mỗi cụm CV của đường rất trơn. […câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi có nhiều quan hệ ýlà 1 vế của câu ghépnghĩa] 2. Thực hành:a.Viết 2 câu: 1 câu có trợ từ, tình thái từ và 1 câu có trợ từ, thántừ:- Ủa, cả bài tập này em cũng phải hỏi anh à?b. Đọc đoạn trích sau:Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổcác xiềng xích thực dân dần 100 năm nay để gây dựng nênnước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủmấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân Chủ Cộng Hòa.[Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập]- Câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” là câu ghép=> có thể tách thành những câu đơn.- Câu ghép “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” nêu ra 3sự kiện nối tiếp nhau cần diễn đạt sức mạnh vũ bão củaCMT8 nên không tách thành câu đơn. c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạntrích sau:Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng nhưta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiênnhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng tacảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp củatiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong cadao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việtbởi vìcủa chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rấtđẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từtrước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.[Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]- Đoạn trích có 2 câu ghép: câu thứ nhất và câu thứ 3.- Các quan hệ từ bởi vì chỉ nguyên nhân, kết quả. Cñng cèTõ vùngNg÷ ph¸p- Lý thuyÕt- Thùc hµnh DẶN DÒ VỀ NHÀ- Hoµn thiÖn c¸c BT [SGK] +BT bæ sung vào vë.- Soạn bài Ông đồ.- Học bài chu ®¸o.

Trong cuộc sống đôi khi chúng ta muốn phóng đại một sự việc bình thường và làm cho sự việc đó trở nghiêm trọng hơn thì biện pháp tu từ nói quá thường được sử dụng. Vậy nói quá là gì? Điểm khác biệt giữa nói quá và nói khoác lác, nhưng kiến thức này sẽ được thư viện hỏi đáp giải thích trong bài viết này.

Khái niệm nói quá là gì?

a- Định nghĩa

Nói quá là một biện pháp tu từ để phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật sự việc, hiện tượng, hành động. Tác dụng của nói quá nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quá hay còn được gọi là nói khoa trương, nói phóng đại, thậm xưng, cường điệu, ngoa ngữ.

b – Ví dụ nói quá 

Nói quá thường sử dụng trong các câu ca dao, tục ngữ hoặc giao tiếp, ít xuất hiện trong các bài thơ hoặc truyện ngắn, tiểu thuyết.

Ví dụ nói quá trong các câu ca dao, tục ngữ

Ví dụ 1: Ước gì sông rộng một gang – Bắc cầu dải yếm đón chàng sang chơi.

Câu ca dao này sử dụng 2 từ nói quá là sông rộng chỉ 1 gang tay và sử dụng dải yếm để bắt thành cầu. Ý nghĩa là sự thể hiện tình yêu chân thành, mãnh liệt của cô gái với người mà mình thầm yêu trộm nhớ.

Ví dụ 2: Bao giờ rau diếp làm đình – Gỗ lim làm ghém thì mình với ta.

Biện pháp tu từ nói quá trong câu ca dao trên là rau diếp dùng để làm cột đình và gỗ lim thì dùng làm thức ăn. Ý nghĩa là nói về sự khó khăn và không thể đến với nhau giữa đôi nam nữ.

Ví dụ 3: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Ý nghĩa câu ca dao trên là đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm thời thời tiết của đêm tháng năm và ngày tháng mười với mục đích giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lý.

Ví dụ 4: Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

Sức người thì không thể nào tát cạn được biển Đông, nhưng nếu thuận vợ, thuận chồng thì mọi khó khăn đều có thể giải quyết hoặc vượt qua được. Câu tục ngữ này ông cha ta muốn nói về tinh thần đoàn kết.

Ví dụ nói quá trong giao tiếp

Ví dụ 1: Bạn Vũ khỏe như trâu.

Ý nói bạn vũ có sức mạnh vượt trội so với những bạn khác.

Ví dụ 2: Thằng ấy chạy nhanh như cắt.

Cắt là một loài chim có tốc độ bay rất nhanh, ý nói người này chạy rất nhanh.

c – Điểm khác nhau giữa nói quá và nói khoác lác

Điểm giống nhau giữa nói quá và nói khoác

Đều phóng đại tính chất, quy mô, mức độ của sự vật, sự việc hoặc hiện tượng nào đó.

Điểm khác nhau:

  • Nói khoác lác, nói xạo, chém gió: Đó là những câu chuyện không có thực, nhưng cách nói này làm cho người nghe tin những điều đó là có thực. Đây là cách nói tiêu cực, không đúng sự thật vì vậy các bạn nên hạn chế “ chém gió “ nha.
  • Nói quá: Là một biện pháp tu từ có mục đích là tăng sức biểu cảm, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe.

Bài tập biện pháp tu từ nói quá

Đề bài tập 1

Tìm biện pháp tu từ nói quá và cho biết ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

Câu a: Bàn tay ta làm nên tất cả – Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Câu b: Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.

Câu c: Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

Đáp án bài tập 1:

a –  “ sỏi đá cũng thành cơm” là câu nói quá. Ý nghĩa là nếu chúng ta có lòng quyết tâm, sự kiên trì, cố gắng thì mọi chông gai, gian nan đều có thể vượt qua và thành công sẽ đến.

b – “ đi lên đến tận trời được” là câu nói quá. Ý nghĩa là vết thương này rất nhẹ, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và công việc.

c – “ thét ra lửa”, ý nghĩa là nói những người nắm nhiều quyền lực trong tay, có thể sai khiến, điều khiển bất kỳ ai. Điều này xảy ra ở chế độ phong kiến xưa.

Đề bài tập 2

Hãy tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp tu từ nói quá

Đáp án bài tập 2

5 thành ngữ đó gồm:

  • Đen như cột nhà cháy
  • Khỏe như voi.
  • Nhanh như chớp.
  • Chậm như rùa.
  • Gầy như que củi.

kết luận: Đây là những kiến thức cơ bản, chi tiết và đầy đủ nhất về biện pháp tu từ nói quá là gì? Ví dụ, bài tập chi tiết.

Nói quá là gì, cho ví dụ biện pháp nói quá Lớp 8

Trong các tác phẩm văn học hoặc trong đời sống ngày chắc chắn chúng ta thường bắt gặp việc sử dụng nói quá. Vậy nói quá là gì?tác dụng của biện pháp nói và các ví dụ về biện pháp tu từ này.Thông tin bài học hôm nay sẽ được chuyển tải ngay bên dưới.

Khái niệm về nói quá

Nói quá là gì?

Trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả đều đúng nhưng nên dựa vào SGK có tính chuẩn xác cao nhất. Theo SGK Văn 8 nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự việc, hiện thường với mục đích chính là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt.

Tác dụng của biện pháp nói quá

Nói quá là phép tu từ thường dùng nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quásử dụng trong khẩu ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi…

Không chỉ vậy phép tu từ nói quá còndùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca.

Ví dụ

Bài toán khó quá nghĩ nát óc mà không ra.

=> “Nghĩ nát óc” là phép nói quá.

Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

=> “nghiêng nước nghiêng thành”là phép nói quá.

Gần tới kì thi cuối kỳ, Nam lo sốt vó.

=> “lo sốt vó”phép nói quá.

Bị điểm kém, Hà khóc như mưa.

“khóc như mưa” phép nói quá diễn tả khóc nhiều.

Phân biệt nói quá và nói khoác

Học sinh cần phân biệt rõ ràng giữa nói quá và nói khoác tránh nhầm lẫn khi sử dụng trong đời sống cũng như khi diễn đạt trong các bài tập làm văn.

Nói quá: nói đúng sự thật [tích cực], là biện pháp cường điệu tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.

Nói khoác: nói sai sự thật [tiêu cực], mục đích khoe khoang là chính. Không những không có giá trị biểu cảm mà cònkhiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa.

Như vậy, sau bài này học các em cần phải hiểu nói quá là gì? tác dụng và đưa ra được các ví dụ minh họa. Có như vậy mới sử dụng đúng cách và chuẩn xác nhằm tăng biểu cảm cho diễn đạt.

Xem thêm >>> Nói quá là gì? Biện pháp nói quá có tác dụng gì?

Hướng dẫn soạn bài Nói quá

I. Nói quá và tác dụng

1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Với câu “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.

=> Sự phóng đại mức độ, tính chất nội dung sự việc.

2. Khi nói như vậy sẽ diễn tả cường điệu sự vật quá mức bình thường mục đích sẽ nhấn mạnh sự việc, hiện tượng đó. Như vậy sự vật hiện tượng không bị phóng đại quá mức nhưng vẫn có mục đích nhấn mạnh.

II. Luyện tập

1. a. Nói quá về sức người, nhưng rất đúng : bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm.

b. Nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời.

c. Nói quá về lời nói của con người của con người có quyền hành, sức mạnh mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. “Thét ra lửa” nói về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.

2. a. Ở nơi mà chó ăn đá gà ăn sỏi đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.

c. Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.

d, e Các em tự làm.

3. Đặt câu có sẵn về nói quá:

– Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiên nước nghiêng thành.

– Sơn Tinh thưở xưa dời non lấp biển.

– Những chiến sĩ mình đồng da sắt.

– Nghĩ đã nát óc mà vẫn chưa hiểu bài toán này.

4. Tìm ra 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá trong câu.

– Khỏe như voi.

– Nhanh như cắt.

– Ngủ như heo

– Hiền như đất.

– Chậm như rùa.

5. Thảo luận [Các em tự làm]

Vừa rồi chúng tôi đã giải nghĩa nói quá là gì? Tác dụng và hướng dẫn soạn bài nói quá trong chương trình ngữ văn 8. Chúc các bạn học tốt.

Thuật Ngữ -
  • Thuật ngữ là gì? Nêu ví dụ [Ngữ Văn 9]

  • Từ tượng thanh từ tượng hình là gì? cho ví dụ minh họa

  • Từ mượn là gì, ví dụ về từ mượn Lớp 6

  • Danh từ là gì trong tiếng Việt [lớp 6]

  • Truyền thuyết là gì, đặc trưng của truyền thuyết Lớp 6

  • Đại từ trong Tiếng Việt là gì? Phân loại và ví dụ

  • Từ đồng âm là gì? Từ đồng nghĩa là gì? Ví dụ minh họa

Video liên quan

Chủ Đề