Tinh giản chương trình thpt năm học 2021-2022

Bộ giáo dục vừa ban hành hướng dẫn tinh giản chương trình Ngữ Văn 2021-2022. Đây là nội dung giảm tải theo công văn 4040/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT năm học 2021-2022.

  • Hướng dẫn tinh giản chương trình Toán 2021-2022

Hướng dẫn tinh giản chương trình Ngữ Văn 2021-2022

Theo đó trong năm học 2021-2022 các cơ sở giáo dục sẽ thực hiện giảng dạy các nội dung ban hành trong Phụ lục I và II của Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH. Sau đây là chi tiết nội dung giảm tải môn Ngữ văn được ban hành theo Công văn 4040, mời các bạn cùng theo dõi với Mobitool nhé.

Video nội dung giảm tải theo công văn 4040

Nội dung giảm tải theo công văn 4040

1. Nội dung giảm tải môn Văn THCS năm học 2021-2022

Tải nội dung giảm tải môn Văn THCS 2021-2022 ở file tải về.

2. Nội dung giảm tải môn Văn THPT năm học 2021-2022

Các bạn sử dụng nút tải về để xem chi tiết nội dung giảm tải môn Văn 2021-2022.

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN NGỮ VĂN

[Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT]

Lớp 6

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcCon Rồng cháu TiênCả bàiKhông dạy
Cây bút thầnCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Ông lão đánh cá và con cá vàng

[Truyện cổ tích của A. Pu-skin]

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Con hổ có nghĩa [Vũ Trinh]Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Mẹ hiền dạy con [Theo Cổ học tinh

hoa, quyển nhất]

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Mưa của Trần Đăng KhoaCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Lòng yêu nước của I. Ê-ren-buaCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Lao xao của Duy KhánCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

[Theo Thúy Lan]

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Động Phong Nha [Trần Hoàng]Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtChữa lỗi dùng từIII. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Chữa lỗi dùng từ [tiếp theo]II. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Chữa lỗi dùng từ

Chữa lỗi dùng từ [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần I, II

[bài Chữa lỗi dùng từ]; phần I [bài Chữa lỗi dùng từ tiếp theo].

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Danh từI. Đặc điểm của danh từ

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Khuyến khích học sinh tự đọc
Danh từ [tiếp theo]I. Danh từ chung và

danh từ riêng

Khuyến khích học sinh tự đọc
Danh từ

Danh từ [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần III

[bài Danh từ], phần II [bài Danh từ tiếp theo].

Chỉ từĐưa lên trước bài Cụm

danh từ

Đưa lên dạy trước bài Danh từ
Phó từĐưa lên trước bài Động

từ và Cụm động từ

Đưa lên dạy trước bài Động từ và Cụm động từ
Ẩn dụII. Các kiểu ẩn dụTập trung vào phần I [Ẩn dụ là gì?], phần III [Luyện tập].
Hoán dụII. Các kiểu hoán dụTập trung vào phần I [Hoán dụ là gì?], phần III [Luyện tập].
Các thành phần chính của câuCả bàiKhông dạy
Câu trần thuật đơnII. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Câu trần thuật đơn có từ làII. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Câu trần thuật đơn không có từ làII. Câu miêu tả và câu tồn tại

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn có từ là

Câu trần thuật đơn không có từ là

Cả 03 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữIII. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ [tiếp

theo]

III. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài.
3Tập làm vănTập làm thơ bốn chữI. Chuẩn bị ở nhàKhuyến khích học sinh tự đọc
Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ

năm chữ

I. Chuẩn bị ở nhàKhuyến khích học sinh tự đọc
Tập làm thơ bốn chữ

Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài.
Viết đơnI. Khi nào cần viết đơn?

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗiI. Các lỗi thường mắc

khi viết đơn

Khuyến khích học sinh tự đọc
Viết đơn

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần III

[bài Viết đơn], phần II [bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi].

4Chủ đề tích hợp Thánh Gióng

Sơn Tinh, Thủy Tinh

Tìm hiểu chung về văn tự sự

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
  1. Lớp7

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcNhững câu hát về tình cảm gia đìnhBài ca dao 2, 3Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy bài ca

dao 1, 4]

Những câu hát về tình yêu quê hương,

đất nước, con người

Bài ca dao 2, 3Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy bài ca

dao 1, 4]

Những câu hát than thânBài ca dao 1Khuyến khích học sinh tự đọc
Những câu hát châm biếmBài ca dao 3, 4Khuyến khích học sinh tự đọc
Những câu hát than thân

Những câu hát châm biếm

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài ca dao 2, 3 [bài Những câu hát than thân], bài ca dao 1, 2 [bài Những câu hát

châm biếm].

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường

trông ra [Thiên Trường vãn vọng] của Trần Nhân Tông

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Bài ca Côn Sơn [Côn Sơn ca trích]

của Nguyễn Trãi

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Sau phút chia li [trích Chinh phụ ngâm khúc], nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị

Điểm [?]

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộcCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
bố] của Lí Bạch
Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều [Phong

Kiều dạ bạc] của Trương Kế

Cả bàiKhông dạy
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao

ốc vị thu phong sở phá ca] của Đỗ Phủ

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtCác câu tục ngữ 4, 6, 7Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8]
Tục ngữ về con người và xã hộiCác câu tục ngữ 2, 4,

6, 7

Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9]
Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng

Thai Mai

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Những trò lố hay là Va-ren và Phan

Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Quan Âm Thị Kính [trích đoạn Nỗi oan hại chồng]Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtTừ Hán ViệtI. Đơn vị cấu tạo từ Hán ViệtKhuyến khích học sinh tự đọc
Từ Hán Việt [tiếp theo]II. Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Từ Hán Việt

Từ Hán Việt [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III [bài Từ Hán Việt]; phần I [bài Từ Hán Việt tiếp theo].
3Tập làm vănCách làm bài văn biểu cảm về tác

phẩm văn học

Cả bàiChọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy
Bố cục và phương pháp lập luận trong

bài văn nghị luận

Cả bàiTự học có hướng dẫn [01 tiết]
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Cách làm bài văn lập luận chứng

minh

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Cách làm bài văn lập luận giải thích

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.
Văn bản đề nghị

Văn bản báo cáo

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần II

và phần III của mỗi bài.

4Chủ đề tích hợp Cổng trường mở ra [Theo Lý Lan]

Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

Cuộc chia tay của những con búp bê

của Khánh Hoài

Liên kết trong văn bản

Bố cục trong văn bản

Mạch lạc trong văn bản

Cả 06 bàiTích hợp thành một chủ đề
Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng

Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh

Luyện tập lập luận chứng minh

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
  1. Lớp8

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcVào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan

Bội Châu

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Hai chữ nước nhà [trích] của Trần

Tuấn Khải

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
Ông đồ của Vũ Đình LiênCả bàiChuyển lên dạy chính thức trong 01 tiết
Thuế máu [trích Bản án chế độ thực dân Pháp] của Nguyễn Ái QuốcCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục [trích

Trưởng giả học làm sang] của Mô-li-e

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Ôn luyện về dấu câuCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Hội thoại

Hội thoại [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài, tập trung vào phần II của mỗi bài.
3Tập làm vănÔn tập về văn bản thuyết minhCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Ôn tập về luận điểmCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
4Chủ đề tích hợp Tôi đi học của Thanh Tịnh

Trong lòng mẹ [trích Những ngày thơ ấu] của Nguyên Hồng

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bố cục của văn bản

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
Nhớ rừng của Thế Lữ

Ông đồ của Vũ Đình Liên

Câu nghi vấn

Câu nghi vấn [tiếp theo]

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
  1. Lớp9
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcChuyện cũ trong phủ chúa Trịnh [trích

Vũ trung tùy bút] của Phạm Đình Hổ

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Cảnh ngày xuân [trích Truyện Kiều] của

Nguyễn Du

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Mã Giám Sinh mua Kiều [trích Truyện

Kiều] của Nguyễn Du

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Thúy Kiều báo ân báo oán [trích Truyện

Kiều] của Nguyễn Du

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Lục Vân Tiên gặp nạn [trích Truyện

Lục Vân Tiên] của Nguyễn Đình Chiểu

Cả bàiKhông dạy
Bếp lửa của Bằng ViệtCả bàiChuyển lên dạy chính thức trong 02 tiết
Tập làm thơ tám chữCả bàiKhông thực hiện
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng

mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Cố hương của Lỗ TấnPhần chữ in nhỏKhông dạy
Những đứa trẻ [trích Thời thơ ấu] của

M. Go-rơ-ki

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của

Vũ Khoan

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của

La Phông-ten [trích] của Hi-pô-lít Ten

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Con cò của Chế Lan ViênCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Bến quê [trích] của Nguyễn Minh ChâuCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang [trích

Rô-bin-xơn Cru-xô] của Đe-ni-ơn Đi-phô

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Con chó Bấc [trích Tiếng gọi nơi hoang

dã] của G. Lân-đơn

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Bắc Sơn [trích hồi bốn] của Nguyễn

Huy Tưởng

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Tôi và chúng ta [trích cảnh ba] của Lưu

Quang Vũ

Cả bàiKhông dạy
2Tiếng ViệtXưng hô trong hội thoạiCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Trau dồi vốn từCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
3Tập làm vănLuyện tập tóm tắt văn bản tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
Viết bài tập làm văn số 3 Văn tự sựCả bàiChuyển thành bài: Kiểm tra về thơ hiện đại
Người kể chuyện trong văn bản tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đạiCả bàiChuyển thành bài: Kiểm tra về truyện hiện đại
Biên bảnI. Đặc điểm của biên

bản

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Luyện tập viết biên bảnI. Ôn tập lí thuyếtKhuyến khích học sinh tự đọc
Biên bản

Luyện tập viết biên bản

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn

học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.

Hợp đồngI. Đặc điểm của hợp

đồng

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Luyện tập viết hợp đồngI. Ôn tập lí thuyếtKhuyến khích học sinh tự đọc
Hợp đồng

Luyện tập viết hợp đồng

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn

học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.

Thư [điện] chúc mừng và thăm hỏiCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
4Chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn DuCả 05 bàiTích hợp thành một chủ đề
tích hợp Chị em Thúy Kiều [trích Truyện
Kiều] của Nguyễn Du
Kiều ở lầu Ngưng Bích [trích Truyện
Kiều] của Nguyễn Du
Miêu tả trong văn bản tự sự
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Bàn về đọc sách [trích] của ChuCả 05 bàiTích hợp thành một chủ đề
Quang Tiềm
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống
Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí

Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập Tự do Hạnh phúc

Lớp10

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN

[Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT]

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcRa-ma buộc tội [trích Ra-ma-ya-na sử thi Ấn Độ]Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaBài ca dao 2, 3, 5Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy bài ca

dao 1, 4, 6]

Ca dao hài hướcBài ca dao 3, 4Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy bài ca

dao 1, 2]

Đọc thêm:

Vận nước [Quốc tộ] của Thiền sư Pháp Thuận

Cáo bệnh, bảo mọi người [Cáo tật thị chúng] của Thiền sư Mãn Giác

Hứng trở về [Quy hứng] của Nguyễn

Trung Ngạn

Cả 03 bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Thơ hai-cư của Ba-sôBài 4, 5, 7, 8Khuyến khích học sinh tự đọc [Chỉ dạy bài 1, 2,

3, 6]

Đọc thêm:

Lầu Hoàng Hạc [Hoàng Hạc Lâu]

của Thôi Hiệu

Nỗi oán của người phòng khuê [Khuê oán] của Vương Xương Linh

Cả 03 bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Khe chim kêu [Điểu minh giản] của

Vương Duy

Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng

Đức Lương

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia [trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba] của Thân

Nhân Trung

Cả bàiChuyển lên dạy chính thức trong 01 tiết
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

[trích Đại Việt sử kí toàn thư] của Ngô Sĩ Liên

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ [trích

Đại Việt sử kí toàn thư] của Ngô Sĩ Liên

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng [trích hồi 21 Tam quốc diễn nghĩa] của La Quán TrungCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Nỗi thương mình [trích Truyện Kiều] của

Nguyễn Du

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Thề nguyền [trích Truyện

Kiều] của Nguyễn Du

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI. Ngôn ngữ sinh hoạt: mục 1 [Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt], mục 2 [Các dạng biểu hiện của

ngôn ngữ sinh hoạt]

Khuyến khích học sinh tự đọc
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [tiếpIII. Luyện tập: bài tập 3Khuyến khích học sinh tự làm
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
theo]
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [tiếp theo]

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào mục 3 phần I bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phần II và bài tập 1, 2 phần III bài Phong cách ngôn ngữ

sinh hoạt tiếp theo.

3Làm vănLập dàn ý bài văn tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Luyện tập viết đoạn văn tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
Tóm tắt văn bản thuyết minhCả bàiKhông dạy
Các bài viết Làm văn8 bài viếtChọn 7 bài viết:

Học kỳ I :

+ Bài số 1 [ở nhà]: Viết bài văn biểu cảm.

+ Bài số 2 [trên lớp]: Viết bài văn tự sự.

+ Bài số 3 [ở nhà]: Viết bài văn nghị luận xã hội.

+ Bài số 4 [kiểm tra học kỳ I]: Tổng hợp kiến thức, kĩ năng.

Học kỳ II :

+ Bài số 5 [ở nhà]: Viết bài văn thuyết minh.

+ Bài số 6 [trên lớp]: Viết bài văn nghị luận văn học.

+ Bài số 7 [kiểm tra cuối năm]: Tổng hợp kiến

thức, kĩ năng.

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
4Chủ đề

tích hợp

Chiến thắng Mtao Mxây [trích Đăm

Săn sử thi Tây Nguyên]

Cả 05 bàiTích hợp thành một chủ đề
Truyện An Dương Vương và Mị Châu
Trọng Thủy
Tấm Cám
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong
bài văn tự sự
Tóm tắt văn bản tự sự [dựa theo nhân
vật chính]
Truyện Kiều [Phần một: Tác giả]

Trao duyên [trích Truyện Kiều] của

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
Nguyễn Du
Chí khí anh hùng [trích Truyện Kiều]
của Nguyễn Du
Thực hành các phép tu từ: phép điệp
và phép đối
  1. Lớp11

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcVào phủ chúa Trịnh [trích Thượng

kinh kí sự] của Lê Hữu Trác

Cả bàiChọn những nội dung theo Hướng dẫn thực

hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng để dạy.

Đọc thêm: Khóc Dương Khuê của Nguyễn KhuyếnCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương của

Trần Tế Xương

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Lẽ ghét thương [trích Truyện Lục Vân

Tiên] của Nguyễn Đình Chiểu

Cả bàiKhông dạy
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Đọc thêm: Chạy giặc của Nguyễn

Đình Chiểu

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương

Sơn [Hương Sơn phong cảnh ca] của Chu Mạnh Trinh

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng [trích]

của Hồ Biểu Chánh

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Vi hành của Nguyễn Ái

Quốc

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Tinh thần thể dục của

Nguyễn Công Hoan

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Lai Tân của Hồ Chí MinhCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Nhớ đồng của Tố HữuCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Chiều xuân của Anh ThơCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Tương tư của Nguyễn BínhCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Bài thơ số 28 [trong tập

Người làm vườn] của R.Ta-go

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của

Phri-đrích Ăng-ghen

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtTừ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

[tiếp theo]

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ

phận trong câu

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
3Làm vănTóm tắt văn bản nghị luậnI. Mục đích, yêu cầu

của việc tóm tắt văn bản nghị luận

Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnBài tập 2Khuyến khích học sinh tự làm
Tóm tắt văn bản nghị luận

Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, phần luyện tập bài Tóm tắt văn bản nghị luận; bài tập 1 bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị

luận.

4Chủ đề tích hợp Tự tình [bài II] của Hồ Xuân Hương

Câu cá mùa thu [Thu điếu] của Nguyễn Khuyến

Thương vợ của Trần Tế Xương

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Thao tác lập luận phân tích

Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Cả 06 bàiTích hợp thành một chủ đề
Phong cách ngôn ngữ báo chí

Phong cách ngôn ngữ báo chí [tiếp theo]

Bản tin

Luyện tập viết bản tin

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Cả 06 bàiTích hợp thành một chủ đề
  1. Lớp12

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcNguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong

văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ [trích] của

Nguyễn Đình Thi

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki [trích] của

Xtê-phan Xvai-gơ

Cả bàiKhông dạy
Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng

chống AIDS, 1 12 2003 của Cô-phi An-nan

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Luật thơ [tiếp theo]Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Đọc thêm:

Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Đò Lèn của Nguyễn Duy

Cả 03 bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm:

Bác ơi! của Tố Hữu

Tự do [trích] của Pôn Ê-luy-a

Cả 02 bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới [trích Những năm tháng không

thể nào quên] của Võ Nguyên Giáp

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn NamCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn

[trích] của Ma Văn Kháng

Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Thuốc của Lỗ TấnCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
2Tiếng ViệtGiữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtLuyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt [tiếp

theo]

Luyện tậpKhuyến khích học sinh tự làm
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung vào phần I

bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phần II

[tiếp theo]bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt tiếp

theo.

Nhân vật giao tiếpCả bàiKhuyến khích học sinh tự học, tự làm
3Làm vănVăn bản tổng kếtCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
4Chủ đề tích hợp Người lái đò Sông Đà [trích] của Nguyễn Tuân

Ai đã đặt tên cho dòng sông? [trích] của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Cả 04 bàiTích hợp thành một chủ đề
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Cả 03 bàiTích hợp thành một chủ đề

Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của Mobitool VN.

Tags
Dành cho Giáo viên Tài liệu

Video liên quan

Chủ Đề