Tổng quan thị trường thời trang The giới

Dịch bệnh Covid-19 bùng phát đi cùng diễn biến ngày càng phức tạp đã, đang và tiếp tục gây áp lực lên nền kinh tế nói chung, cũng như các lĩnh vực kinh doanh nói riêng. Xếp hàng vào nhóm bị tác động nặng nề bởi đại dịch, ngành công nghiệp thời trang thế giới đang có sự dịch chuyển rất mạnh sau đợt suy thoái nặng nề từ năm 2020.

Từ sự đổ bộ của thương hiệu quốc tế lên thị trường thời trang Việt Nam

Ghi nhận, Covid-19 đã đẩy hàng loạt thương hiệu thời trang lớn trên thế giới vào bờ vực phá sản, điển hình có J.Crew - thương hiệu bán lẻ thời trang học sinh sinh viên của Mỹ, Esprit hay mới nhất là JCPenney - chuỗi cửa hàng bán lẻ thâm niên 118 năm cũng vừa nộp đơn phá sản vào tháng 5/2021…

Hệ quả, một làn sóng dịch chuyển sang của các thương hiệu sang thị trường mới từ cuối năm 2020 diễn ra mạnh mẽ, và Việt Nam là một điểm đến được ưu tiên với công tác phòng chống dịch hiệu quả, đi cùng nền kinh tế tăng trưởng dương trong khu vực.

Báo cáo từ Virac cho thấy, doanh thu thị trường thời trang Việt Nam năm 2020 có giảm do nhu cầu chi tiêu giảm, tuy nhiên mức giảm dừng lại ở mức 10% so với năm 2019. Trong đó, quần áo vẫn đóng góp doanh thu lớn với hơn 50% trong tổng doanh thu toàn ngành.

Đặc biệt, sự đổ bộ của nhiều thương hiệu thời trang nước ngoài đã đẩy ngành thời trang nội vốn chỉ có thị phần nhỏ giờ càng bị thu hẹp hơn, báo cáo nhấn mạnh. Tính đến cuối năm 2020, có đến hơn 200 thương hiệu nước ngoài từ tầm trung đến cao cấp đã có cửa hàng chính thức tại Việt Nam, và các thương hiệu quốc tế lớn như H&M, Zara, Uniqlo… đang chiếm ưu thế.

Chiều ngược lại, không có doanh nghiệp nội địa nào nắm quá 2% thị phần ngành thời trang Việt Nam trong năm qua. Chính người trong cuộc cũng thẳng thắn thừa nhận: Người Việt Nam ít được tiếp cận với các sản phẩm thời trang "Made in Vietnam".

Nguồn: Virac.

Bên cạnh nguyên nhân khách quan do áp lực cạnh tranh rất mạnh từ các đối thủ quốc tế, còn có nguyên nhân chủ quan. Theo chia sẻ của đại diện thương hiệu thời trang Yody, nhìn từ câu chuyện hãng đã nghiên cứu rất nhiều ở thị trường nước ngoài, trong 40 tỷ USD hàng Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài thì lượng hàng được bày bán ở Việt Nam có tỷ lệ rất nhỏ do 2 rào cản:

Thứ nhất, rào cản về địa lí: khi phần lớn các công ty may lớn chủ yếu sản xuất để xuất khẩu, chưa quan tâm nhiều đến thị trường trong nước;

Thứ hai, rào cản về giá: nếu như có bán tại Việt Nam thì bán cùng các thương hiệu lớn của nước ngoài tại các trung tâm mua sắm lớn, giá chưa phù hợp với đa số người dân Việt Nam.

Dù rằng, được sinh ra trong thị trường tiềm năng có giá trị lên đến hàng tỷ USD [Statista ước đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2019] doanh nghiệp nội địa rất mong mỏi không chỉ xây dựng được thương hiệu trong nước mà còn có thể đưa sản phẩm Việt Nam ra toàn thế giới, thay vì dừng lại là một quốc gia chuyên gia công.

Đến cơ hội cho doanh nghiệp nội địa lấy lại sân nhà giữa đại dịch Covid-19

Sang năm 2021, đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.

Trong đó, xu hướng O2O [online-to-offline] lên ngôi đang tạo ra cơ hội mới cho toàn ngành. Được biết, O2O đã phát triển cùng với sự phát triển của công nghệ, cho phép người tiêu dùng trải nghiệm mua sắm đa kênh.

Cần nhấn mạnh, mặc dù thương mại điện tử [TMĐT] Việt Nam tăng trưởng "nóng" về quy mô và đạt gần 12 tỷ USD trong năm 2020, báo cáo từ Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số [Bộ Công Thương]. Tuy nhiên, TMĐT cũng chỉ chiếm khoảng 5,5% tổng doanh số bán lẻ. Điều này chứng tỏ rằng các cửa hàng truyền thống có cơ hội kinh doanh lớn bằng cách kết hợp kinh doanh ngoại tuyến với các chiến lược online để có thể thúc đẩy nhiều khách đến cửa hàng của họ hơn, tức chính là vận dụng mô hình O2O.

Đặc biệt, những đơn vị trong ngành F&B, thời trang dù phải đẩy mạnh kênh online để tăng trưởng, nhưng trải nghiệm trực tiếp tại cửa hàng [dịch vụ, chất liệu] vẫn là yếu tố then chốt, và O2O là xu hướng tất yếu.

Nhìn lại năm 2020, xu hướng kinh doanh theo mô hình O2O được xem là một giải pháp tối ưu giúp các doanh nghiệp ngành F&B cải thiện doanh thu giữa những khó khăn do Covid-19. Trao đổi tại toạ đàm về F&B lúc bấy giờ, đại diện Babuki nhận định thói quen mua sắm của người tiêu dùng trên các sàn TMĐT được diễn ra mạnh mẽ hơn sau Covid-19, tuy nhiên việc mua bán tại cửa hàng vẫn chiếm phần quan trọng hơn so với trực tuyến.

Tương tự với thị trường thời trang, nắm bắt xu hướng để tăng nhận diện thương hiệu giữa đại dịch, Yody vẫn phát triển cửa hàng với diện tích lên đến 1.000m2. Bởi, xu hướng trải nghiệm online dù phát triển vẫn không có nghĩa là các trung tâm các cửa hàng mất đi giá trị của nó, mà sẽ chuyển sang những nhiệm vụ mới đó là nâng cao trải nghiệm người dùng. Cửa hàng lúc này không chỉ là một nơi mua sắm mà sẽ đi sâu vào trải nghiệm khách hàng [có thể nhìn thấy tại Family Mart, Ministop, Circle K].

Đánh ngách vào phân khúc thời trang cho trẻ em với tư duy kinh doanh chú trọng vào chất lượng hơn là cạnh tranh, Yody cho biết đang nghiên cứu mô hình khu vui chơi trẻ em có kích thước lớn kết hợp với khu cà phê cho các bố mẹ. Từ đó, định hướng cửa hàng sẽ là nơi để trải nghiệm, một phòng thử đồ cho cả gia đình chứ không chỉ đơn thuần là một nơi để mua sắm. Được biết, sản phẩm dành cho trẻ em [Yody Kids] đang là một trong các mục tiêu phát triển chính trong năm nay, hiện chiếm 10% tỷ trọng sản xuất của Yody.

"Hiện, tại những store có diện tích 1.000m2 trở lên ở Bắc Giang, Buôn Mê Thuột, Thái Nguyên, Yody có khoảng 10 cửa hàng có những khu vui chơi cho trẻ em thì mình thấy có rất nhiều gia đình đưa con cái đến đó để kết hợp việc vui chơi mua sắm và đồng thời kết nối gia đình. Tôi thấy rằng sẽ thuận tiện hơn nếu Yody Kids xuất hiện ở gần những khu Kids Zone đó để các trẻ có thể dễ dàng mua sắm và lựa chọn, ngoài ra những sản phẩm đồ gia đình cũng được kết hợp tại đó để các phụ huynh có thể cùng con mình có một trải nghiệm mua sắm gia đình", ông Nguyễn Việt Hoà, đại diện hãng chia sẻ thêm.

MUJI mất 2 năm để kiếm mặt bằng tại Hà Nội, khẳng định giá một số sản phẩm tại Việt Nam rẻ hơn các nước

Skip to content

  • Doanh thu trung bình trên một loại sản phẩm giảm nhẹ trong năm 2020 do người tiêu dùng cắt giảm tiêu tốn. Theo khảo sát của Asia Plus. Inc về hành vi tiêu dùng thời trang của người Việt, tiêu chuẩn về Chi tiêu luôn được đặt trên sự nổi tiếng của hãng, cộng thêm sự ảnh hưởng tác động của dịch bệnh, doanh thu của những loại sản phẩm xa xỉ đã có sự sụt giảm đáng kể .Giới trẻ trong độ tuổi 25-34 tuổi là nhóm đối tượng người tiêu dùng tiêu tốn nhiều nhất cho thời trang. Điều này là dễ hiểu bởi người trẻ tuổi luôn dành mối chăm sóc cho vẻ bên ngoài và chịu góp vốn đầu tư chăm nom vẻ bên ngoài nhất. Bên cạnh đó, đây còn là nhóm tuổi nhanh gọn chớp lấy khuynh hướng mới và có hành vi tiêu dùng chịu nhiều chi phối từ những phương tiện đi lại truyền thông online, người nổi tiếng. Trong đó tỷ suất tiêu tốn cho thời trang của phái đẹp tại Việt Nam nhỉnh hơn phái mạnh một chút ít, đạt hơn 50 % năm 2020 .Doanh thu thị trường thời trang năm 2020 giảm hơn 10 % so với năm 2019 dưới tác động ảnh hưởng của dịch bệnh. Trong đó, quần áo vẫn góp phần lệch giá lớn với hơn 50 % trong tổng doanh thu toàn ngành. Các kênh tiếp thị quảng cáo, shopping trực tuyến tiếp đón sự tăng trưởng tiêu biểu vượt trội khi người dân khởi đầu có thói quen shopping qua mạng. Lazada chiếm khoảng chừng 50% tổng doanh thu những kênh shopping thời trang trực tuyến, theo sau là Sendo, Facebook, Tiki …

    Thị phần một số ít doanh nghiệp thời trang tiêu biểu vượt trội .

    Ngày càng nhiều thương hiệu quốc tế gia nhập thị trường Việt Nam và ngày càng chiếm ưu thế như H&M, Zara, Uniqlo,… Hiện có khoảng hơn 200 thương hiệu thời trang nước ngoài từ hàng tầm trung đến cao cấp đã có cửa hàng chính thức tại Việt Nam. Sự “đổ bộ” của nhiều thương hiệu thời trang nước ngoài đã đẩy ngành thời trang nội vốn chỉ có thị phần nhỏ giờ càng bị thu hẹp hơn.

    Bạn đang đọc: THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG THỜI TRANG 2021

    Xem thêm: 5 ví dụ về Content Marketing hay, hiệu quả mà bạn nên học hỏi

    Nguồn: VIRAC, Euromonitor

    Theo số liệu từ Euromonitor, trên thị trường thời trang Việt Nam, không có doanh nghiệp nào nắm quá 2 % thị trường tiêu thụ. Chiếm thị phần lớn nhất là adidas Group với 1.5 % thị trường. Trong đó, 3 doanh nghiệp đứng đầu trong Top 10 doanh nghiệp thời trang Việt Nam, đều là những doanh nghiệp quốc tế chiếm hữu nhiều tên thương hiệu nổi tiếng được người tiêu dùng Việt rất yêu thích .
    Theo sau top 3 là những doanh nghiệp Việt Nam chiếm hữu những tên thương hiệu Việt không còn lạ lẫm như Biti’s, Canifa, Việt Tiến, May 10 … Một số tên thương hiệu trong nước được xem là có chỗ đứng trên thị trường như Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước, May 10, … cũng chỉ tập trung chuyên sâu ở phân khúc loại sản phẩm văn phòng. Một số tên thương hiệu trong nước như Foci dù từng được coi là “ hàng hiệu cao cấp ” với chuỗi shop số lượng lớn đã phải đóng cửa. Trên thực tiễn, những doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công cho nhiều hãng thời trang lớn trên quốc tế nên chất lượng những loại sản phẩm do những doanh nghiệp Việt Nam sản xuất trên thực tiễn không quá chênh lệch nếu so với loại sản phẩm của nhiều tên thương hiệu quốc tế .

  • Source: //iseo1.com
    Category: Marketing

    Video liên quan

    Chủ Đề