Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết là gì? 

Máy đo đường huyết là một thiết bị y khoa được sử dụng để đo lượng đường tồn tại trong máu. Hiện nay máy được sử dụng rất phổ biến trong việc theo dõi sức khỏe, kiểm soát đường huyết thường xuyên giúp người bệnh phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm điển hình là: bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận,…

Show

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết hay còn gọi là máy đo tiểu đường

Tại sao nên trang bị máy đo đường huyết tại nhà?

Tiểu đường (đái tháo đường) là căn bệnh mãn tính về rối loạn chuyển hóa lượng đường trong máu. Với nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy thận, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim… Tiểu đường là một trong những căn bệnh gây ra tử vong cao tại Việt Nam. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh tiểu đường có thể phòng ngừa được các biến chứng nguy hiểm, giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. 

Tuy nhiên, đái tháo đường là căn bệnh không thể trị dứt điểm, cần được theo dõi thường xuyên. Vì vậy, việc trang bị cho gia đình một máy đo đường huyết tại nhà là vô cùng cần thiết. Hiện nay, máy đo đường huyết được thiết kế và sản xuất theo những tiêu chuẩn hiện đại với những ưu điểm chung vượt trội: 

- Là thiết bị hỗ trợ phát hiện sớm bệnh tiểu đường

- Cho ra kết quả nhanh với độ chính xác cao

- Nhỏ gọn, dễ dàng mang theo bên người

- Cung cấp thông tin giúp bác sĩ dễ dàng theo dõi trong quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân.

- Phát hiện kịp thời tình trạng sụt giảm đường huyết, giúp người bệnh có thể điều chỉnh chế độ ăn, sinh hoạt và dùng thuốc hiệu quả

Ngoài những tính năng tuyệt vời trên, với máy đo đường huyết bạn có thể giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài, chủ động theo dõi bệnh lý, điều trị và tự cân bằng trọng lượng cho cơ thể.

Cấu tạo và nguyên lý vận hành của máy đo đường huyết

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết được cấu tạo từ nhiều phần khác nhau

Cấu tạo:

Máy đo đường huyết được cấu tạo từ nhiều chi tiết khác nhau, bao gồm:

- Màn hình hiển thị kết quả 

- Nút điều khiển được thiết kế trên thân máy

- Bộ nhớ lưu trữ kết quả

- 1 nguồn

- 1 đầu vào

- 1 bút lấy máu

- 1 phần mềm đi kèm

Nguyên lý hoạt động:

Hiện nay, các máy đo đường huyết đa số hoạt động theo phương pháp điện hóa. Trên bút lấy máu của máy thường sẽ được tẩm một lớp men glucose oxidase. Sau khi máy chích lấy 1 lượng máu nhỏ bằng que thử, lượng đường trong máu sẽ tạo ra phản ứng điện cực enzyme khi gặp men glucose oxidase tạo ra dòng điện. Quá trình phản ứng sẽ dừng lại khi phần đường trong máu phản ứng hết. Từ đó, máy đo đường huyết sẽ căn cứ vào số ion đi qua các điện cực để đưa ra kết quả. 

Đây là phương pháp dựa trên nguyên lý coulometric hiện đại ngày nay, giúp đưa ra kết quả nhanh chóng và có độ chính xác cực kỳ cao.

Các chỉ số lượng đường trong máu phổ biến:

- Người bình thường khi đói : 70 – 100 mg/dL.

- Người bị tiền đái tháo đường: 100 – 125 mg/dL.

- Người bị tiểu đường: Từ 126 mg/dL trở lên.

Những tiêu chí quan trọng khi chọn mua máy đo đường huyết

Để mua được một máy đo đường huyết tốt, bạn phải chú ý các tiêu chi sau đây:

Bộ nhớ của máy lớn

Khi chọn mua một thiết bị đo đường huyết, bạn nên chọn sản phẩm có bộ nhớ lưu trữ lớn để thuận tiện với việc theo dõi lượng đường trong máu cho mọi đối tượng. Các máy đo đường huyết chính hãng ngày nay ngày càng được chú trọng về đặc điểm này, đa số chúng đều được thiết kế với bộ nhớ có thể lưu trữ được 400 - 500 kết quả.

Cấu tạo loại que và vị trí lấy máu

Que thử đường huyết có chức năng lấy và phản ứng với lượng đường trong máu để trả về kết quả, được đặt ở ngay phần đầu của máy. Que thử thường có 2 loại : que thử có code tự động và que thử không tự cài code. Hiện nay, que thử không tự cài code được sử dụng phổ biến hơn vì tính năng phản ứng với lượng đường nhanh hơn và chính xác hơn so với loại que thử tự cài code.

Để quá trình lấy máu diễn ra an toàn và chính xác, bạn nên hỏi ý kiến của bác sỹ trước khi thực hiện tại nhà. Các máy đo đường huyết ngày nay có thể dễ dàng lấy được lượng máu cần thiết ở các vị trí như: ngón tay, bắp tay, bắp chân, cánh tay…

Các tính năng đo đi kèm máy đo

Máy đo đường huyết còn có thể sử dụng để đo các thông số sức khỏe tổng quan như: huyết áp, cholesterol, acid uric. Chính vì vậy, máy đo đường huyết còn được xem là thiết bị y tế đa chức năng, tiện lợi mà ai cũng cần có.

Giá thành hợp lý

Hiện nay các dòng máy chính hãng, chất lượng tốt có giá dao động từ 700.000 đồng đến cao cấp hơn là 2.000.000 đồng. Với mức giá phải chăng, người tiêu dùng dễ dàng sắm ngay để bảo vệ sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình một cách an toàn, vệ sinh.

Thương hiệu uy tín

Tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân và ngân sách gia đình mà chúng ta có thể lựa chọn máy đo đường huyết của các hãng như: Smart Chek, One touch, Terumo,… được nhập khẩu từ các nước có nền công nghệ hiện đại, khâu kiểm định gắt gao như Mỹ, Nhật, Đức 

Top 7 loại máy đo đường huyết được tin dùng nhất hiện nay

Máy đo đường huyết Accu Chek Active

Là một sản phẩm đến từ Đức, được thiết kế theo công nghệ Roche - Germany, một thương hiệu đã có mặt và được tin dùng tại Việt Nam trong hơn 20 năm qua. Máy đo đường huyết  Accu Chek Active cho ra kết quả đo nhanh chóng chỉ trong 5 giây với độ chính xác cực kỳ cao, được sánh ngang với máy sinh hóa trong các bệnh viện. 

Giá bán: 1.400.000 đồng

Thông số kỹ thuật: 

Kích thước Accu-Chek Active: 

97.8 x 46.8 x 19.1 mm

Trọng lượng máy bao gồm pin:     

50g

Loại pin sử dụng:

1 viên CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mmol/L

Khoảng giới hạn đo:

0.6 mmol/L – 33.3 mmol/L

Lượng máu cần:

1.2 microliter

Thời gian cho kết quả:

5 giây

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết Accu Chek Active

Máy đo đường huyết Uright TD-4279

Uright cũng là một thương hiệu được sản xuất tại Đức. Thiết bị này được trang bị loại pin nguồn Alkaline AAA rất dễ tìm mua và thay thế. Bên cạnh đó, loại lấy máu cũng là loại phổ biến với giá thành rẻ nên việc sử dụng và thay que cũng vô cùng tiện lợi và tiết kiệm.

Giá bán: 1.550.000 đồng

Thông số kỹ thuật

Kích thước:

96mm x 61mm x 26mm

Trọng lượng sản phẩm:     

800g

Loại pin sử dụng:

2 pin AAA

Đơn vị đo sử dụng:

mmol/L, mg/dL

Khoảng giới hạn đo:

10 mmg/dl - 600mmg/dl

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Đức

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo tiểu đường Uright TD-4279

Máy đo đường huyết Accu Chek Performa

Với các tính năng thông minh như: đánh dấu kết quả đo giúp theo dõi tình trạng bệnh liên tục, Kim lấy máu dễ sử dụng, điều chỉnh được độ sâu của kim một cách linh hoạt, không gây cảm giác đau. Bên cạnh đó, máy đo đường huyết Accu Chek Performa sẽ tự động cảnh báo khi lượng đường đạt mức cao và có chế độ hẹn giờ lấy máu thông minh cho người dùng.

Giá bán: 1.700.000 đồng

Thông số kỹ thuật

Kích thước:

94 x 52 x 21mm

Trọng lượng sản phẩm:      

59g

Loại pin sử dụng:

1 viên CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mmol/L

Khoảng giới hạn đo:

0.6 mmol/L – 33.3 mmol/L

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Mỹ

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết Accu Chek Performa

Máy Thử Đường Huyết Clever Chek TD-4230

Thương hiệu Clever là hãng máy đo đường huyết đến từ Mỹ, với giá thành rẻ, thiết kế nhỏ gọn. Dù thế, máy đo đường huyết Clever Chek TD - 4230 cho ra kết quả có độ chính xác cao và có chức năng hẹn giờ test máu tiếp theo cho người dùng. Đây là sản phẩm được nhiều gia đình ưa chuộng và tin dùng hiện nay.

Giá bán: 750.000 đồng

Thông số kỹ thuật: 

Kích thước:

88mm (L) x 53 mm (W) x 15 mm (H)

Trọng lượng sản phẩm:   

43.58g

Loại pin sử dụng:

1 viên CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mg/dL hoặc mmol/L.

Khoảng giới hạn đo:

30 đến 600 mg/dL (1.1 đến 33.3 mmol/L)

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Đức

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy đo đường huyết Clever Chek TD - 4230

Máy đo đường huyết HGM-112

Sản phẩm đến từ thương hiệu Omron - 1 trong các thương hiệu nổi tiếng của Nhật Bản, chuyên cung cấp các thiết bị y tế uy tín trên thế giới. Máy đo đường huyết HGM-112 có 2 mẫu máy khác nhau: Máy đo theo đơn vị mmg/dL và máy đo theo mmol/L giúp khách hàng dễ lựa chọn. Với thiết kế nhỏ gọn, chiều dài máy chỉ 6,3 cm và dễ sử dụng, HGM-112 là một dòng máy tuyệt vời phù hợp với mọi đối tượng.

Giá bán: 1.250.000 đồng

Thông số kỹ thuật: 

Kích thước:

63,2 mm (dài) x 40,6 mm(rộng) x 18,0mm(cao)

Trọng lượng sản phẩm:      

25,5g

Loại pin sử dụng:

1 viên CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mg/dL hoặc mmol/L.

Khoảng giới hạn đo:

1,1-33,3 mmol/L (20 – 600 mg/dL)

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Nhật Bản

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy HGM-112 thương hiệu Omron Nhật Bản

Máy Đo Đường Huyết On-Call Platinum

Là sản phẩm của tập đoàn Acon Laboratories Inc - Mỹ, và được tin dùng trên toàn thế giới. Ưu điểm lớn nhất của dòng máy này là nguồn cấp que thử đa dạng, với mức giá cạnh tranh giúp người dùng tiết kiệm tối đa chi phí. Quy cách của mỗi hộp sản phẩm được tặng kèm 25 que thử. Bên cạnh đó, máy có chế độ tiết kiệm pin tối đa, sẽ tự động tắt sau 2 phút không sử dụng

Giá bán: 1.650.000 đồng

Thông số kỹ thuật: 

Kích thước:

90 x 58 x 21 mm

Trọng lượng sản phẩm:      

38g

Loại pin sử dụng:

1 viên CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mmol/L hoặc mg/dL

Khoảng giới hạn đo:

0.6-33.3 mmol/L (20-600mg/dL)

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Mỹ

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy Đo Đường Huyết On-Call Platinum

Máy đo đường huyết OneTouch Ultra

Dòng máy OneTouch Ultra là một sản phẩm cao cấp của nhà sản xuất Johnson&Johnson từ Mỹ. Với thiết kế que thử 2 điện cực giúp cho ra kết quả có độ chính xác lên đến 99%. Kim lấy máu có đầu vát nhọn và điều khiển được độ nông sâu trong quá trình thực hiện, không gây ra cảm giác đau đớn cho người dùng. Đây là dòng máy đo đường huyết được nhập khẩu trực tiếp và có phiếu bảo hành chính hãng trọn đời.

Giá thành: 1.700.000 đồng

Thông số kỹ thuật: 

Kích thước:

79.2 x 57.2 x 22.9 mm

Trọng lượng sản phẩm:    

42.5 gram

Loại pin sử dụng:

2 viên pin CR2032

Đơn vị đo sử dụng:

mmol/L hoặc mg/dL

Khoảng giới hạn đo:

1.11-33.3 mmol/L hoặc 20–600 mg/dL

Thời gian cho kết quả:

5 giây

Thương hiệu:

Mỹ

 

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Máy OneTouch Ultra được sản xuất tại Mỹ

Mua máy đo đường huyết chính hãng ở đâu?

Nếu quý khách hàng đang quan tâm đến sản phẩm máy đo đường huyết chính hãng, chất lượng thì hãy chọn ngay công ty trang thiết bị y tế Hoa Đà. Chúng tôi là đơn vị phân phối các thiết bị y tế chính hãng. Với quy trình kiểm tra, thẩm định sản phẩm nghiêm ngặt, Hoa Đà cam kết đem lại các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, chiết khấu giá cực kì ưu đãi khi mua số lượng lớn và giá bán lẻ cạnh tranh cho khách hàng mua về sử dụng.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Công ty trang thiết bị Hoa Đà

Địa chỉ: 245 Nhật Tảo, Phường 8, Quận 10, TP HCM

Hotline: (08).6271.3730 – 0902.333.345.

Glucometer là gì và nó hoạt động như thế nào?

Còn được gọi là máy đo glucose, thiết bị di động và nhỏ gọn này được thiết kế để theo dõi lượng đường trong máu của bạn.Nó đòi hỏi một mẫu máu nhỏ (thường là từ đầu ngón tay của bạn) để đọc lượng đường có trong đó.

Chúng dao động từ các mô hình cơ bản nhất đến các mô hình tiên tiến nhất với nhiều chức năng và tùy chọn.Bạn có tự hỏi tại sao có rất nhiều loại glucometer như vậy?Thật không may, một nghiên cứu năm 2012 tại Hoa Kỳ đã báo cáo rằng 12 đến 14% người Mỹ trưởng thành mắc bệnh tiểu đường loại 2, trong khi 37 đến 38% được phân loại là tiền tiểu đường.

Có những loại glucomet kế?

Glucometer kết nối

Chúng ta sống trong một thế giới được kết nối nhiều hơn mỗi ngày và có dữ liệu trong tầm tay là một lợi thế lớn.So với glucomomet tiêu chuẩn, glucometer được kết nối sẽ cung cấp cho bạn các bài đọc trong ít hơn năm giây và nó được tự động chuyển sang ứng dụng trên điện thoại của bạn qua Bluetooth.Bên cạnh đó, chức năng này cho phép bạn giữ bác sĩ của bạn biết.

Máy theo dõi glucose liên tục

Một màn hình glucose liên tục đo lượng đường trong máu liên tục bằng cách sử dụng cảm biến được chèn dưới da.So với các máy đo glucomomet tiêu chuẩn hoặc được kết nối, bạn không cần phải chích ngón tay.Nó có thể tạo ra tới 288 giá trị glucose mỗi ngày.Bạn cần thực hiện kiểm tra thường xuyên trên đầu ngón tay của bạn để hiệu chỉnh thiết bị.Thường có thể có các vấn đề chèn và các cảm biến có thể rơi ra nếu chúng được bảo mật một cách thích hợp.

Ưu điểm và nhược điểm của máy đo glucomet

Điều cần thiết là bạn phải hiểu những lợi thế và nhược điểm của một glucometer tiêu chuẩn để có thể đưa ra quyết định mua hàng tốt nhất cho chính mình.

Thuận lợi

  • Hầu như tất cả các bảo hiểm sức khỏe đều bao gồm thiết bị này.
  • Nó là rất phải chăng.
  • Da của bạn giành được sưng lên.
  • Bạn không cần phải sử dụng nó cả ngày.

Nhược điểm

  • Bạn có thể bị đau đầu ngón tay.
  • Nguồn cung cấp có thể trở nên đắt đỏ nếu bạn không sử dụng một thương hiệu mà bảo hiểm của bạn.

Tiêu chí mua sắm cho glucometer

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Vì có hàng tá nhà sản xuất và mô hình có sẵn trên thị trường Mỹ, điều cần thiết là bạn phải làm quen với các tiêu chí mua sắm chính để mua hàng tốt nhất và so sánh chúng với nhau.Khi bạn chọn chọn một máy đo đường huyết cụ thể, hãy nhớ rằng các khía cạnh mà chúng ta sẽ thảo luận trong phần sau.Nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào về một sản phẩm cụ thể, bạn nên luôn liên hệ với nhà sản xuất trước khi mua nó.

  • Kích thước
  • Khả năng lưu trữ
  • Phụ kiện
  • Dịch vụ khách hàng
  • Bảo hiểm bảo hiểm

Kích thước

Khả năng lưu trữ

Phụ kiện

Dịch vụ khách hàng

Bảo hiểm bảo hiểm

Phụ kiện

Top 5 máy xét nghiệm tiểu đường năm 2023

Dịch vụ khách hàng

Bảo hiểm bảo hiểm

Trong khi tất cả các máy đo glucomomet đều cầm tay, một số nhỏ gọn và dễ xử lý hơn những người khác.Điều đó nói rằng, những thiết kế nhỏ này cũng có nghĩa là màn hình và giá trị có thể khó đọc hơn.Nếu bạn có bất kỳ tình trạng mắt nào, chúng tôi khuyên bạn nên chọn glucometer lớn hơn với các dải thử lớn hơn.

Khả năng lưu trữ

Toàn bộ quan điểm của các dụng cụ y tế này là theo dõi mức độ glucose của bạn để đảm bảo bạn không có bất kỳ vấn đề nào với chúng.Một số mô hình có thể lưu trữ ít nhất 300 bài đọc.Nếu điều này là quá ít cho bạn, bạn sẽ muốn đi cho một thiết bị có dung lượng lưu trữ lớn hơn.Bạn cũng có thể tìm thấy glucometer hỗ trợ Bluetooth sẽ đồng bộ hóa dữ liệu ngay lập tức với một ứng dụng trên điện thoại thông minh của bạn.

Liên kết và nguồn liên quan

  • https://www.pharmaceutical-journal.com/learning/learning-article/glucose-meters-what-you-should-know/11110106.article?firstPass=false
  • https://www.hablecare.com/blog/managing-diabetes-using-glucometer/
  • https://www.medicalnewstoday.com/articles/glucose-blood-test

Câu hỏi thường gặp

Khi nào tôi nên thay thế Glucometer của mình?

Không có thời gian cụ thể mà bạn phải thay đổi thiết bị vì các yếu tố khác nhau xuất hiện.Tuy nhiên, liên quan đến ý kiến của các chuyên gia, một nguyên tắc chung nói rằng bạn sẽ phải thay thế nó mỗi năm hoặc hai.Đây là một vòng đời hợp lý miễn là bạn chăm sóc pin, làm sạch glucometer theo hướng dẫn và sử dụng các dải thử mới.

Một cách khác để biết bạn nên thay thế nó là khi nó bắt đầu mang lại kết quả đường trong máu cao hoặc thấp bất thường.Nếu điều này xảy ra, hãy kiểm tra lại ngay lập tức để xác minh các giá trị được cung cấp.Sẽ là thời gian để tìm một sự thay thế cho thiết bị của bạn khi các bài đọc được xác nhận.

Tôi nên sử dụng Glucometer bao nhiêu lần mỗi ngày?

Bác sĩ của bạn sẽ cho bạn biết tần suất bạn cần kiểm tra lượng đường trong máu.Nói chung, số lượng xét nghiệm được thực hiện mỗi ngày phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn có và kế hoạch điều trị của bạn.

Bệnh tiểu đường loại 1: Bác sĩ của bạn có thể khuyên bạn nên xét nghiệm bất cứ nơi nào từ bốn đến mười lần một ngày.Điều này thường sẽ xảy ra trước bữa ăn và đồ ăn nhẹ, trước và sau các hoạt động thể chất, trước khi đi ngủ, và đôi khi trong đêm.Kiểm tra có thể tăng khi bạn thay đổi thói quen hàng ngày, bắt đầu một loại thuốc mới hoặc bị bệnh.

Bệnh tiểu đường loại 2: Số lần bạn phải kiểm tra lượng đường trong máu phụ thuộc vào loại và lượng insulin bạn sử dụng.Nếu bạn đang tiêm nhiều lần mỗi ngày, bạn có thể phải kiểm tra trước bữa ăn và khi đi ngủ.Tuy nhiên, hai lần một ngày trước khi ăn sáng và bữa tối, nói chung là đủ nếu bạn đang sử dụng insulin tác dụng lâu dài.Nếu bạn kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2 của mình bằng thuốc hoặc với chế độ ăn uống và hoạt động thể chất, bạn có thể không cần phải kiểm tra lượng đường trong máu mỗi ngày.

Làm thế nào tôi nên sử dụng glucometer của mình?

Bác sĩ của bạn luôn có thể giúp bạn học cách sử dụng thiết bị của mình.Tuy nhiên, đây là những bước cơ bản để kiểm tra lượng đường trong máu của bạn.

1) Rửa sạch và làm khô bàn tay của bạn một cách kỹ lưỡng.2) Chèn một dải thử nghiệm vào thiết bị của bạn.3) Chụp bên cạnh đầu ngón tay của bạn với lancet được cung cấp với glucometer của bạn.4) Sắt hoặc nhẹ nhàng xoa bóp ngón tay của bạn cho đến khi một giọt máu chảy ra.5) Chạm và giữ cạnh của dải xét nghiệm trên máu.6) Sau vài giây, hãy kiểm tra màn hình Glucometer để xem mức glucose của bạn.
2) Insert a test strip into your device.
3) Prick the side of your fingertip with the lancet provided with your glucometer.
4) Squeeze or gently massage your finger until a drop of blood comes out.
5) Touch and hold the edge of the test strip on the blood drop.
6) After a few seconds, check the glucometer display to see your glucose levels.

Làm thế nào tôi có thể làm sạch đường huyết của tôi?

Những dụng cụ y tế phải được làm sạch thường xuyên để duy trì chính xác.Sử dụng một miếng vải mềm được làm ẩm bằng xà phòng và nước để tránh làm hỏng các bộ phận tinh tế.Bạn không bao giờ nên sử dụng rượu, chất tẩy rửa dựa trên amoniac, chất tẩy rửa thủy tinh hoặc chất mài mòn.Một số mô hình tích hợp một cảnh báo để cho bạn biết khi nào là thời gian để làm sạch thiết bị.

Tôi có thể sử dụng glucometer nếu tôi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khi mang thai không?

Điều này chính xác là khi thiết bị này trở thành bắt buộc đối với bạn.Để có thai khỏe mạnh, bạn phải kiểm tra lượng đường trong máu nhiều lần trong ngày và lưu ý đến kết quả mỗi lần.Hầu hết phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên có mức đường huyết sau đây.

95 mg/dL hoặc ít hơn: Trước bữa ăn, lúc đi ngủ và trong đêm;140 mg/dl hoặc ít hơn: một giờ sau khi ăn;120 mg/dL hoặc ít hơn: Hai giờ sau khi ăn.
140 mg/dL or less: one hour after eating;
120 mg/dL or less: two hours after eating.

Tôi nên làm gì nếu tôi có lượng đường trong máu cao?

Khi điều này xảy ra, hãy hỏi ý kiến của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn.Họ nên cho bạn biết bạn cần dùng thuốc hay insulin.Điều đó đang được nói, có nhiều cách để giúp bạn giảm lượng đường trong máu.

- Tập thể dục thường xuyên - Kiểm soát lượng carbohydrate - Tăng lượng chất xơ - Giám sát các phần thực phẩm - Theo dõi mức độ căng thẳng - Đầu tư thời gian vào giấc ngủ chất lượng - Ăn thực phẩm giàu crom và magiê - Hãy thử giấm táo - Thí nghiệm với chiết xuất quế - hãy thử Berberine - Ăn Fenugalet -Giảm cân nếu bạn hơi thừa cân
- Control carbohydrate intake
- Increase fiber intake
- Monitor food portions
- Monitor stress levels
- Invest time in quality sleep
- Eat foods rich in chromium and magnesium
- Try apple cider vinegar
- Experiment with cinnamon extract
- Try berberine
- Eat fenugreek
- Lose weight if you are a little overweight

Loading...