Trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được may, thêu trang trí như thế nào

Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sgk Địa lí 4 Trang 72

Ở bài trước, các con đã được tìm hiểu về đặc điểm cũng như khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. Vậy với đặc điểm như vậy, ở dãy núi này gồm có những ai sinh sống. Phải chăng đó là những dân tộc ít người? Để biết câu trả lời đó đúng hay sai, chúng ta cùng đến với bài học ngay sau đây.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập kiến thức lý thuyết
  • Hướng dẫn giải các bài tập

A.Kiến thức trọng tâm

1.Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người

  • Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt hơn khu vực đồng bằng
  • Dân tộc ít người chủ yếu: Dao, Mông, Thái..
  • Đi lại khó khăn, chủ yếu là đi bộ hoặc ngựa.

CH: Dựa vào bảng số liệu, em hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú ừ nơi thấp đến nơi cao.

Trả lời:

  • Dân tộc Thái: dưới 700m
  • Dân tộc Dao: từ 700m – 1000m.
  • Dân tộc Mông: trên 1000m.

2.Bản làng với nhà sàn

  • Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn tập trung thành bản, sống cách xa nhau
  • Trên cao ít dân, thung lũng dân đông hơn
  • Dân cư ở đây sống chủ yếu bằng nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa… để tránh ẩm thấp và thú dữ.

3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục

  • Chợ phiên họp vào ngày nhất định. Là nơi buôn bán, trao đổi, giao lưu văn hóa, gặp gỡ, kết bạn.
  • Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
  • Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

CH: Dựa vào hình 3 và vốn hiểu biết, em hãy kể tên một số hàng hóa bán ở chợ?

  • Một số hàng hóa bán ở chợ Phiên là: Quần áo thổ cẩm, vải vóc, rau củ, măng, gà, lợn,…

CH: Em hãy nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 4, 5, 6?

  • Trong các hình 4, 5, 6 là trang phục của ba dân tộc Thái, Mông và Dao.
  • Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, thêu, khăn gối và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Câu 1: Trang 76 - sgk địa lí 4

Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 76 – sgk địa lí 4

Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?

=> Xem hướng dẫn giải

Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ

Câu 1: Trang 76 - sgk địa lí 4

Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ

Bài làm:

Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

  • Dân tộc Thái [sống ở độ cao dưới 700m]
  • Dân tộc Dao [ sống ở độ cao từ 700m đến 1000m]
  • Dân tộc Mông [ sống ở độ cao trên 1000m].

Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:

  • Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
  • Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
  • Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 4
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1. [trang 11 VBT Địa Lí 4]: Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng

Dân tộc ít người là dân tộc

Lời giải:

X Sống ở miền núi
X Có số dân ít
Ở nhà sàn
X Có trang phục cầu kì, sặc sỡ

Bài 2. [trang 11 VBT Địa Lí 4]: a. Quan sát bảng số liệu trang 73 trong SGK, hãy sắp xếp tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi cao đến nơi thấp vào các ô trống sau:

b. Chọn các từ ngữ dưới đây rồi điền vào chỗ trống cho phù hợp:

Giống nhau; riêng; đơn giản; sặc sỡ; công phu

Lời giải:

a]

Dân tộc Dân tộc Dân tộc
Mông Dao Thái

b]- Ở Hoàng Liên Sơn, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục của các dân tộc ít người được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

Bài 3. [trang 12 VBT Địa Lí 4]: Ghi tên các dân tộc: Mông, Dao, Thái dưới mỗi hình cho đúng.

Lời giải:

Bài 4. [trang 12 VBT Địa Lí 4]:

a. Hãy quan sát hình bên và mô tả nhà sàn.

b. Hãy giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở.

Lời giải:

a] Nhà sàn là một kiểu nhà được xây dựng trên những cột phía trên mặt đất hoặc mặt nước. Tuy nhiên nhìn chung vật liệu để xây dựng nhà sàn dân tộc không mấy khác nhau, chủ yếu là gỗ, song, mây, tre, bương, vầu được khai thác trong các khu rừng nhiệt đới. Thường mái của nhà sàn được thiết kế với độ dốc lớn, có dạng 2 mái, 3 mái, và 4 mái với vật liệu lá gồi, tránh hay ngói âm dương.

b] Thường kiến trúc nhà sàn được xây dựng trên những khu đất vùng cao để tránh thú dữ, chăn nuôi vật ở bên dưới sàn.

Bài 5. [trang 13 VBT Địa Lí 4]: Kể về một lễ hội ở Hoàng Liên Sơn mà em biết [qua sách, báo, ti vi].

Lời giải:

Roóng Poọc – Lễ hội xuống đồng của người Dáy Tả Van

Ngày thìn đầu tiên của tháng giêng là ngày người dân tộc Dáy ở xã Tả Van, huyện Sa Pa [tỉnh Lào Cai] mở hội xuân Roóng Poọc. Khu vực khai hội Roóng Poọc nằm cạnh khu bãi đá cổ Tả Van và dòng suối Mường Hoa đẹp nhất vùng cao Sa Pa. Mở đầu lễ hội Roóng Poọc già làng nổi hồi chiêng cổ cùng với dàn khèn Pí Lè tấu khúc nhạc vui chào xuân mới đang đến và mừng khách hiền từ bản trên, làng dưới tới dự hội xuống đồng đầu năm của bản Tả Van.Một cây nêu cao to được trai bản chọn từ cây tre rừng đẹp nhất núi Hoàng Liên mang về dựng giữa trung tâm lễ hội Roóng Poọc và cây nêu chỉ được hạ xuống khi lễ hội dừng vui khi hoàng hôn trong ngày buông dần xuống núi.

Video liên quan

Chủ Đề