Trợ cấp thai sản tiếng anh là gì

Nghỉ thai sản [tiếng Anh: Maternity Leave] là thời gian nghỉ việc hợp lệ trong thời kì sinh sản của người lao động nữ.

Nghỉ thai sản [Maternity Leave] [Ảnh: Divinely Different]

Nghỉ thai sản - danh từ, trong tiếng Anh được gọi là Maternity Leave.

Nghỉ thai sản là khoảng thời gian nghỉ việc được hợp lệ cho người lao động là nữ giới, được người quản lí lao động cho phép để sinh và chăm sóc con sau khi sinh. Nghỉ thai sản có thể kéo dài từ vài tuần đến một khoảng thời gian vài tháng theo qui định của pháp luật. Nghỉ thai sản có thể được trả hoặc không được trả lương tùy theo chính sách. [Theo Business Dictionary]

Qui định ở Việt Nam về nghỉ thai sản

1. Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng.

Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo qui định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo qui định, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử dụng lao động.

4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo qui định, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. 

Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo qui định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

5. Lao động nam khi vợ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ và người lao động là người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo qui định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản

Lao động được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo qui định mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích so với trước khi nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ thai sản. [Theo Bộ luật Lao động năm 2019]

Hoàng Huy

Bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì? - Luật Hoàng Phi

Xếp hạng 5,0 [7] 25 thg 5, 2022 · Bảo hiểm xã hội là chế độ quan trọng mà người lao động nói chung nên biết, ... Maternity được dịch sang tiếng Việt nghĩa là: thai sản. ...

  • Tác giả: luathoangphi.vn

  • Ngày đăng: 17/12/2020

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 90972 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Theo Nghị định 89/2020/NĐ-CP, ngày 04/8/2020 của Chính phủ quy định: Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

ảnh minh họa

Trong đó Bảo hiểm xã hội theo Luật BHXH được định nghĩa như sau:

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Định nghĩa bằng tiếng Anh của Bảo hiểm xã hội là: 

Social insurance is a social security policy of the state to protect the interests of employees, this is a policy to ensure and offset a part of an employee’s real income when losing income. for cases of leave of work, maternity, sickness, labor accident, occupational disease, end of working age or death, on the basis of contribution to the social insurance fund.

Có thể nói Bảo hiểm xã hội góp phần ổn định đời sống nhân dân và công bằng xã hội. Dưới đây là một số từ vựng Tiếng Anh liên quan đến Bảo hiểm xã hội và chuyên ngành bảo hiểm xã hội.

Từ vựng tiếng anh phổ thông liên quan tới bảo hiểm xã hội

  1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếng anh là: Vietnam Social Insurance
  2. Sổ bảo hiểm xã hội tiếng anh là: Social Insurance Book
  3. Cơ quan bảo hiểm xã hội tiếng anh là: Social Insurance Agencies
  4. Đóng bảo hiểm xã hội tiếng anh là: Social Insurance Contribution
  5. Bảo hiểm y tế tiếng anh là: Health Insurance
  6. Bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếng anh là: Voluntary Social Insurance
  7. Bảo hiểm xã hội bắt buộc tiếng anh là: Compulsory Social Insurance
  8. Bảo hiểm tai nạn tiếng anh là:  Accident Insurance
  9. Bảo hiểm nhân thọ tiếng anh là: Life Insurance
  10. Bảo hiểm ô tô/xe máy tiếng anh là: Car/motor Insurance
  11. Bảo hiểm đường bộ tiếng anh là: Land Transit Insurance
  12. Bảo hiểm hàng hải tiếng anh là: Marin Insurance
  13. Bảo hiểm thất nghiệp tiếng anh là: Unemployment Insurance
  14. Hưu trí tiếng anh là: Retire
  15. Tử tuất tiếng anh là: Survivorship
  16. Mức lương cơ sở tiếng anh là: Base Salary
  17. Người sử dụng lao động tiếng anh là: Employer
  18. Người lao động tiếng anh là: Workers
  19. Bảo hiểm xã hội một lần tiếng anh là: Social Insurance 1 Time

Từ vựng tiếng anh chuyên ngành bảo hiểm xã hội

  1. Điều khoản riêng về trả trước quyền lợi bảo hiểm tiếng anh là: Accelerated Death Benefit Rider
  2. Điều khoản riêng về chết và thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn tiếng anh là: Accidental Death And Dismemberment Rider
  3. Quyền lợi bảo hiểm bổ sung khi người bảo hiểm chết do tai nạn tiếng anh là: Accidental Death Benefit
  4. Bảo hiểm nhân thọ có thể điều chỉnh tiếng anh là: Adjustable Life Insurance
  5. Bảo hiểm vượt tổng mức bồi thường tiếng anh là: Aggregate Stop Loss Coverage
  6. Bảo hiểm từ kỳ tái tục hàng năm tiếng anh là: Annual Renewable Term [ART] Insurance ­ Yearly
  7. Người yêu cầu bảo hiểm tiếng anh là: Applicant
  8. Điều khoản chuyển nhượng tiếng anh là: Assignment Provision
  9. Bảo hiểm chi phí y tế cơ bản tiếng anh là: Basic Medical Expense Coverage
  10. Người thụ hưởng tiếng anh là: Beneficiary
  11. Bảng mô tả quyền lợi bảo hiểm tiếng anh là: Benefit Schdule
  12. Phí đóng theo đầu người tiếng anh là: Capitation
  13. Giấy chứng nhận bảo hiểm tiếng anh là: Certificate Of Insurance
  14. Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo tiếng anh là: Critical Illness Coverage [CI]
Chia sẽ bài viết:

Khi nghỉ sinh con, người lao động sẽ không được hưởng lương mà thay vào đó được hưởng chế độ thai sản. Do đó, chế độ thai sản là một trong những mối quan tâm hàng đầu của người lao động khi mang thai và sinh con. Bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn từ A đến Z về chế độ thai sản năm 2020 dành cho nữ.

1. Ai được hưởng tiền trợ cấp thai sản?

Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các đối tượng sau đây:

  • Lao động nữ mang thai;
  • Lao động nữ sinh con;
  • Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
  • Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
  • Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
  • Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

Sau đây, bài viết sẽ tập trung vào chế độ thai sản phổ biến dành cho Lao động nữ mang thai, sinh con.

2. Điều kiện để nhận tiền trợ cấp thai sản?

Để được hưởng trợ cấp thai sản, Người lao động nữ phải đáp ứng điều kiện sau:

– Trường hợp thứ nhất: Người lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

– Trường hợp thứ hai là trường hợp Người lao động nữ phải nghỉ việc dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở KCB có thẩm quyền thì điều kiện nhận trợ cấp thai sản là:

+ Tổng thời gian đóng BHXH phải từ 12 tháng trở lên

+ Trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên.

Lưu ý: Lao động nữ đủ điều kiện trên mà chấm dứt Hợp đồng lao động hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.

Để dễ hiểu, bạn xem ví dụ như sau:

Ví dụ: Từ tháng 01/2019, chị A bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội và nghỉ việc tại công ty vào cuối tháng 4/2020. Sau khi nghỉ việc,  Chị A không tiếp tục đóng BHXH. Sau đó, Chị A sinh con vào tháng 9/2020.

Vậy, chị A có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không?

Câu trả lời là có: Chị A sinh con vào tháng 9/2020. Vậy thời gian 12 tháng trước khi sinh con của chị A được tính từ tháng 09/2019 đến tháng 09/2020. Trong khoảng thời gian 12 tháng này, chị A đã đóng bảo hiểm xã hội được 8 tháng [từ tháng 9/2019 đến hết tháng 4/2020]. Do đó, dù chị A đã nghỉ việc tại công ty trước khi sinh con, chị A vẫn đủ điều kiện nhận trợ cấp thai sản.

Quyền lợi của người lao động

Cơ bản là có 2 quyền lợi: bạn được nghỉ để đi khám thai/ sinh con và được hưởng một khoản tiền trợ cấp khi sinh con.

Để dễ theo dõi thì ta chia 3 giai đoạn là:

  • Giai đoạn 1: mang thai
  • Giai đoạn 2: sinh con
  • Giai đoạn 3: sau sinh và đi làm lại.

Tương ứng với mỗi giai đoạn sẽ có quyền lợi khác nhau như sau:

GIAI ĐOẠN 1: MANG THAI

1. Số ngày nghỉ đi khám thai:

Bạn sẽ được nghỉ khi đi khám thai: Lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày [trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai]

2. Trợ cấp ngày

Trong thời gian nghỉ khi đi khám thai, bạn được trợ cấp như sau:

Mức hưởng = [Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH 6 tháng lin k trước khi nghỉ việc] / 24] x số ngày nghỉ

Như vậy, trong thời gian bạn nghỉ đi khám thai, công ty sẽ không trả lương mà thay vào đó, cơ quan BHXH là đơn vị trả trợ cấp cho bạn theo mức vừa nêu.

GIAI ĐOẠN 2: SINH CON

1. Số ngày nghỉ:

  • Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng.Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
  • Lưu ý là Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

2. Trợ cấp:

Khi sinh con bạn sẽ được trợ cấp như sau: trợ cấp trong 6 tháng nghỉ sinh con và trợ cấp một lần khi sinh tại thời điểm hiện nay [năm 2020] là 2.980.000 đồng. Cụ thể:

a] Trợ cấp tháng:

Mức hưởng một tháng = 100% mức bình quân tiền lương đóng BHXH 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Trường hợp có ngày lẻ thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.

Nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì được cộng dồn.

b] Trợ cấp một lần khi sinh con hay còn được gọi là trợ cấp bỉm sữa:

Mức trợ cấp 1 lần = 02 lần mức lương cơ sở [tại tháng sinh con]

Mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng. Như vậy, tiền trợ cấp 1 lần là 1.490.000 x 2 = 2.980.000 đồng

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị A sinh con ngày 16/3/2020, có mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc là 6 triệu đồng. Như vậy, khi sinh con chị A sẽ được hưởng:

+ 6 tháng lương đóng BHXH là 36.000.000 đồng.

+Trợ cấp một lần khi sinh là 2.980.000 đồng.

Vậy, tổng số tiền chị A được hưởng là: 36.000.000 + 2.980.000  = 38.980.000 đồng

GIAI ĐOẠN 3: SAU SINH VÀ ĐI LÀM LẠI

1. Nếu bạn muốn đi làm lại trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con

Theo quy định, lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi có đủ các điều kiện sau đây:

a] Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng;

b] Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

Ngoài tiền lương do công ty trả, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản như quy định.

2. Ngoài ra, sau khi sinh người phụ nữ còn có chế độ Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Cụ thể, Trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe của lao động nữ sinh con chưa hồi phục thì được nghỉ bổ sung thêm chế độ dưỡng sức sau sinh.

Thời gian hưởng và mức hưởng như sau:

Trường hợp Thời gian hưởng Mức hưởng 01 ngày = 30% lương cơ sở
Sinh một lần từ 2 con 10 ngày
Sinh con phẫu thuật 7 ngày
Trường hợp khác 5 ngày

 Lưu ý: Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.

 Vậy để được hưởng trợ cấp, người lao động cần làm những gì?

Chuẩn bị 1 bộ hồ sơ bao gồm:

  • Sổ BHXH;
  • Giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh bản sao công chứng;
  • Giấy xác nhận phẫu thuật hoặc giấy ra viện đối với trường hợp phải phẫu thuật.

Lưu ý đặc biệt:

Bạn bắt buộc phải nộp hồ sơ nêu trên cho công ty của bạn trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày trở lại làm việc. Nếu không, bạn sẽ mất đi quyền lợi được hưởng trợ cấp thai sản.

Trường hợp bạn chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thì nộp hồ sơ nêu trên và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi bạn có sổ hộ khẩu hoặc có đăng ký tạm trú.

Khi nào thì được nhận tiền trợ cấp thai sản?

Sau khi bạn nộp hồ sơ cho công ty như chị Hạ vừa nói, công ty sẽ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH.

Theo quy định, thời gian nhận tiền trợ cấp thai sản là 10 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan BHXH nhận được hồ sơ hợp lệ. Cơ quan BHXH sẽ thanh toán tiền trợ cấp cho công ty, sau đó công ty sẽ quyết toán cho bạn.

Trợ cấp thai sản giúp người lao động có chi phí để trang trải cuộc sống trong thời gian nghỉ việc và chăm sóc sức khỏe của mẹ và bé. Đây là quyền lợi chính đáng của NLĐ sau thời gian dài đóng BHXH, vì vậy, NLĐ cần nắm rõ thông tin về trợ cấp thai sản để đảm bảo quyền lợi nhé.

PHÒNG PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP – CÔNG TY LUẬT CIS

109 Hoàng Sa, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 3911 8581 – 0938 548 101

Email: 

Video liên quan

Chủ Đề