Trong các câu sau câu nào thể hiện phương pháp luận siêu hình

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

Đề bài

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Lời giải chi tiết

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

hoanghiephiep123 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 10 - TẠI ĐÂY

Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố siêu hình ?

A.Môi hở răng lạnh.

B.Tre già măng mọc.

C.Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”

D.Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng rung cây.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải
Mục 1/SGK trang 8, GDCD 10.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan

  • Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

  • Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và

  • Thế giới quan của con người là

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: . . . . . . có vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “. . . . . . là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển”

  • Triết học ra đời từ

  • Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố duy tâm ?

  • Câu nói "Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông" là nhận định nói về

  • Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm người ta căn cứ vào?

  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa

  • Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

  • Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

  • Triết học Mác - Lênin giúp chúng ta về thế giới quan khi xem xét sự vật hiện tượng phải đứng trên quan điểm

  • Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan nào sau đây?

  • Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố siêu hình ?

  • Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?

  • Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G. Béc-cơ-li thể hiện

  • Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của:

  • Sau khi học bài 1 môn Giáo dục công dân 10, bạn Q nói với bạn V rằng: “Triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người”. Theo em, lời nói của bạn Q đề cập đến nội dung nào của Triết học?

  • Triết học ra đời từ khi nào?

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “. . . . . . là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng ”.

  • Quan điểm thế giới quan duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho

    Khi đó

  • Đạo hàm cấp 2 của hàm ẩn y = y[x] cho bởi phương trình x2 +xy – 2x = 1

  • Vi phân cấp 2 của hàm số

  • Vi phân cấp 2 của hàm số

  • Vi phân cấp 2 của hàm số

  • Vi phân cấp 2 của hàm số

  • Vi phân cấp 2 của hàm số

  • Vi phân cấp 3 của hàm số

  • Vi phân cấp 3 của hàm số

Video liên quan

Chủ Đề