Trong các dạng đột biến nhiễm sắc thể dạng nào có hại nhất vì sao

Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích?

Đề bài

Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Các dạng đột biến gen

Lời giải chi tiết

Đôt biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit là gây hậu quả nghiêm trọng hơn vì nó làm trượt khung sao chép, nếu đột biến xảy ra trong vùng mã hóa protein làm thay đổi mã di truyền từ điểm đột biến. Mã di truyền bị đọc sai dẫn đếnthay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit và protein do gen đột biến tạo ra không có chức năng hoặc chức năng bị thay đổi.

Loigiaihay.com

  • Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 21 SGK Sinh 12

  • Bài 1 trang 22 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 22 SGK Sinh 12

  • Bài 2 trang 22 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 22 SGK Sinh 12

  • Bài 3 trang 22 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 3 trang 22 SGK Sinh 12

  • Bài 4 trang 22 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 4 trang 22 SGK Sinh 12

Bài 3 trang 66 SGK Sinh học 9

Đề bài

Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST

Lời giải chi tiết

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật.

Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

  • Bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9. Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

  • Quan sát hình 22 a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 65 SGK Sinh học 9.

  • Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Nguyên nhân chù yếu là do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

  • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

    Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? NST sau khi bị đột biến bị mất đoạn H so với NST ban đầu.

Bài 4 trang 26 SGK Sinh học 12. Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến?

Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến?

Đột biến cấu trúc NST thường làm hỏng các gen, làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên NST nên thường gây hại cho thể đột biến. Trường hợp cơ thể mang đột biến mất đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST [mất cân bằng gen] nên thường dẫn đến gây chết đối với thể đột biến. Tuy nhiên, các dạng đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Bài 3 trang 26 SGK Sinh học 12. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.

Đột biến cấu trúc NST là gì?

Có những dạng nào?

Nêu ý nghĩa.

Khái niệm đột biến cấu trúc NST

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST.

Đột biến cấu trúc NST gồm 4 dạng:

- Mất đoạn: là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.

Ví dụ: mất 1 phần vai ngắn NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu.

- Lặp đoạn: là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

Ví dụ, ở địa mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.

- Đảo đoạn: là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra đồi đảo ngược 180ovà nối lại.

Ví dụ, ở nhiều loại muỗi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài mới.

- Chuyển đoạn: là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

Ví dụ, mất một phần vai dài NST số 22 gây nên một dạng ung thư máu ác tính.

Ý nghĩa:

Đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo nên nguồn biến dị cho quá trình tiến hóa.

Trong số các dạng đột biến sau đây dạng nào thường gây hậu quả ít nhất:

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất:


A.
Mất một cặp nuclêôtit.
B.
Thêm một cặp nuclêôtit.
C.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
D.
Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Dạng đột biến thường gây ít hậu quả nhất là đột biến thay thế.

Vì đột biến thay thế chỉ làm ảnh hưởng đến một bộ ba mã hóa , thường ít ảnh hưởng đến trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit

Các đột biến khác đều làm thay đổi trật tự axit amin trong chuỗi polipeptit => thay đổi chức năng protein

Đáp án C

[ * ] Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn sinh học cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Các câu hỏi liên quan

  • Giới hạn sinh thái là
  • Thể đột biến là ?
  • Đột biến NST là:
  • Trong một hệ sinh thái,
  • Mã di truyền là:
  • Bảo vệ đa dạng sinh học là
  • Giới hạn thái là gì?
  • Tiến hóa nhỏ là quá trình:
  • Tuổi sinh lí là:
  • Coaxeva là:

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Chủ Đề